Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiết 75, 76: Thuốc

Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiết 75, 76: Thuốc

 A. Mục tiêu bài học.

 Giúp học sinh nắm :

 1. Kiến thức: í nghĩa của hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người ; í nghĩa hỡnh tượng vũng hoa trờn mộ người chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du .

 2. Kĩ năng : Đọc- hiểu văh bản theo đặc trưng thể loại.

 3. Tư tưởng : Rỳt ra bài học nhận thức cho bản thõn : Đất nước, nhõn dõn, cỏch mạng, vai trũ của cỏ nhõn đối với đất nước.

B.Chuẩn bị:

1. GV:

1.1 Phương tiện: - Giáo án , SGK ,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng sống, tài liệu tham khảo.

1.2 Dự kiến biện pháp hướng dẫn HS hoạt động tiếp nhận văn bản:

 - Đọc diễn cảm ,nêu vấn đề , phát vấn , diễn giảng , quy nạp . . .

2. HS :

- Suy nghĩ và nờu ý kiến về cỏch tiếp cận , thể hiện hiện thực trong tỏc phẩm.

- Thảo luận nhúm.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1391Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiết 75, 76: Thuốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày ..thỏng..năm
Tiết 76-77: 	
thuốc
 - Lỗ Tấn
	A. Mục tiêu bài học.
	Giúp học sinh nắm : 
	1. Kiến thức: í nghĩa của hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người ; í nghĩa hỡnh tượng vũng hoa trờn mộ người chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du .
 2. Kĩ năng : Đọc- hiểu văh bản theo đặc trưng thể loại. 
 3. Tư tưởng : Rỳt ra bài học nhận thức cho bản thõn : Đất nước, nhõn dõn, cỏch mạng, vai trũ của cỏ nhõn đối với đất nước.
B.Chuẩn bị: 
1. GV:
1.1 Phương tiện: - Giáo án , SGK ,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng sống, tài liệu tham khảo.
1.2 Dự kiến biện phỏp hướng dẫn HS hoạt động tiếp nhận văn bản:
 	- Đọc diễn cảm ,nêu vấn đề , phát vấn , diễn giảng , quy nạp . . . 
2. HS : 
- Suy nghĩ và nờu ý kiến về cỏch tiếp cận , thể hiện hiện thực trong tỏc phẩm.
- Thảo luận nhúm.
C . Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định lớp 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hàm ý là gỡ? Vai trũ của hàm ý trong văn chương ? 
	3. Bài mới:	 
* Lời vào bài : Nhà thơ TQ Quỏch Mạc Nhược từng núi : “Trước Lỗ Tấn chưa hề cú Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn cú vụ vàn Lỗ Tấn”. Nghĩa là bong dỏng của LT đó bao trựm lờn cả văn đàn Trung Hoa .Vỡ sao LT lại cú sự ảnh hưởng sõu rộng đến như vậy? “Thuốc” sẽ cú cõu trả lời. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu chung tỏc giả
GV cho HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và dẫn dắt HS tìm hiểu bài.
Em cho biết những nét chính về tiểu sử tác giả ? 
 ( Chỳ ý : 
-Lai lịch 
-Cuộc đời .
- Sự nghiệp .)
Lỗ Tấn đổi nghề mấy lần? Vỡ sao ụng chuyển nghề ? 
Những đúng gúp chớnh trong sự nghiệp sỏng tỏc?
Đặc điểm ngũi bỳt của lỗ Tấn?
Lỗ Tấn đó được đỏnh giỏ như thế nào ?
Vì sao Bác lại thích đọc những tác phẩm của Lỗ Tấn?
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu tỏc phẩm.
Nờu xuất xứ của tỏc phẩm ? 
Em nêu chủ đề của tác phẩm?
Tác phẩm được chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
Hoạt động 3 : Đọc- hiểu văn bản 
Em cho biết nhan đề của tác phẩm có mấy lớp ý nghĩa ? 
Mở đầu truyện là hình ảnh gì?
Phương thuốc đó là gì?
Có phải một mình lão Hoa Thuyên đi lấy thuốc không?
Chi tiết này nói lên điều gì ?
Cảnh chế biến thuốc được diễn ra như thế nào?
Hậu quả của niềm tin này là gì?
Theo em nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm là ai ?vỡ sao em biết ?Họ là những ai ? 
Họ bàn tỏn những gỡ ? (Cả Khang núi gỡ ? Người rõu hoa rõm ? Người thanh niờn ?Cõu núi “Thiờn hạ nhà Món Thanh chớnh là của chỳng ta”nghĩa là như thế nào? (nước Trung Quốc là của người TQ à kờu gọi nhõn dõn TQ lật đổ triều Món Thanh)
Hạ Du là người như thế nào?
Vỡ sao mọi người khụng hiểu được Hạ Du ?(CM chưa bộn gốc rễ sõu trong quần chỳng, người CM xa rời quần chỳng => Viết về HD nhà văn muốn núi đến Thu Cận, truy điệu HD là LT truy điệu TC và cả một lớp người thức dậy sớm đi trước buổi bỡnh minh) 
Hỡnh tượng HD gợi em liờn tưởng đến cuộc cỏch mạng nào? Em biết gỡ về cuộc cỏch mạng này?Thỏi độ của tỏc giả? 
(Cuộc CM Tõn hợi- LT khụng tỏn thành, nhưng phải làm một cuộc CM như thế nào để giải phúng dõn tộc LT chưa trả lời được, ụng đang hướng về cuộc CM thỏng 10 Nga đến năm 1930 ụng khẳng định :CMVS )
Tp chứa đựng khụng khớ chết chúc nhưng khụng hề bi quan , điều đú được thể hiện ở những chi tiết nào? 
Tỏc giả đó miờu tả nghĩa địa như thế nào?
í nghĩa con đường mũn ? hai bà mẹ bước qua con đường mũn núi lờn điều gỡ ?
Ai đó đặt vũng hoa lờn mộ HD ? 
( Người sống- mẹ tử tội đã được cảm thông, còn kẻ nằm dưới đất, người chiến sĩ cách mạng Hạ Du cũng được ai đó –T/g- thấu hiểu, tiếc thương, tưởng nhớ đặt một vòng hoa trên mộ. Vinh quang nào chẳng cú mỏu và nước mắt)
Liờn hệ; “Mồ anh hoa nở”- Thanh Hải .
í nghĩa cõu hỏi “Thế này là thế nào?”
Thời gian trong truyện ?
Theo em sắc thỏi mới mẻ của truyện thể hiện ở điểm nào? 
Hoạt động 4 : tổng kết. 
Nờu cảm nhận chung về tỏc phẩm?
Tỡm hiểu chung : 
 1. Tỏc giả :
 Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, Tên chữ là Dự Tài (26/6/1881- 19/10/1936).
 - Quê: Huyện Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc.
 - Xuất thân trong gia đình quan lại sa sút. 
-Năm 13 tuổi , chứng kiến cảnh người cha bị bệnh khụng thuốc mà chết , ụng ụm ấp nguyện vọng học thuốc từ đú.
-ễng là một trớ thức yờu nước cú tư tưởng tiến bộ, học nhiều nghề: hàng hải, khai mỏ, nghề thuốc . Đang học nghề y, một lần xem phim thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh, hăm hở xem quõn Nhật chộm một người Trung Quốc làm giỏn điệp cho Nga.ễng giật mỡnh nhận ra rằng “ Chữa bệnh về thể xỏc khụng quan trọng bằng tinh thần”. Thế là ụng chuyển sang làm nghề văn nghệ, quyết tõm làm văn nghệ với mong muốn cứu nước cứu dõn.
-Toàn bộ sỏng tỏc của Lỗ Tấn chủ yếu là 3 tập truyện ngắn:Gào thột, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới và nhiều tạp văn.
-Lỗ Tấn chủ trương dựng ngũi bỳt để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dõn với chủ đề “Phờ phỏn quốc dõn tớnh”, nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho nhõn dõn Trung Hoa.
-Lỗ Tấn xứng đỏng là nhà văn hiện thực xuất sắc của Trung Quốc.
-Nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng là Quỏch Mạc Nhược từng núi “Trước Lỗ Tấn, chưa hề cú Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn cú vụ vàn Lỗ Tấn”. Bỏc Hồ ngay từ tuổi thanh niờn đó thớch đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc.Năm 1981 cả thế giới kỉ niệm 100 năm năm sinh và tụn vinh ụng là danh nhõn văn hoỏ thế giới.
 2. Tác phẩm :
 a. Xuất xứ.
 Tác phẩm được viết vào tháng 4/ 1919. Đăng trên tạp chí "Tân thanh niên" (5/1919).
 b. Chủ đề.
Tác phẩm nói lên sự tê liệt, u mê, mông muội của quần chúng nhân dân và bi kịch không hiểu được, không được ủng hộ của người cách mạng tiên phong. Qua đó tác giả đưa ra câu hỏi: phải tìm phương thuốc nào để chữa chạy căn bệnh u mê, đớn hèn của dân tộc.
 c. Bố cục : 4 đoạn:
 - Đoạn 1: Lão Thuyên đi mua thuốc.
 - Đoạn 2: Vợ chồng lão Hoa Thuyên cho con uống thuốc.
 - Đoạn 3: Cuộc trò chuyện của những người trong quán trà lão Hoa Thuyên.
 - Đoạn 4: Cảnh ngoài nghĩa địa.
 II. Đọc- hiểu văn bản.
 1. Nhan đề.
Nhan đề của tác phẩm có 3 lớp nghĩa. 
+Trước hết đú là thứ thuốc chữa bệnh lao của những người dõn u mờ, lạc hậu.Một cỏch chữa bệnh đầy mờ tớn-lấy mỏu người để chữa bệnh lao.Rốt cục con bệnh vẫn chết oan khốc trong khụng khớ ẩm mốc hụi tanh mựi tanh của nước Trung Hoa lạc hậu.
+Mọi người phải ngộ ra rằng đú là thứ thuốc độc, phản khoa học.
+Khụng chỉ cú vậy “Thuốc”đề cập đền một vấn đề khỏc sõu xa hơn và khỏi quỏt hơn, đú là sự u mờ, đớn hốn, ngu muội về chớnh trị-xó hội của quần chỳng và bi kịch khụng được hiểu, khụng được ủng hộ của những người cỏch mạng đi tiờn phong 
2. Phương thuốc của sự u mê.
Mở đầu truyện là cảnh đêm thu về sáng, là cảnh lão Hoa Thuyên đi mua thuốc cho đứa con trai duy nhất đang kiệt quệ, mòn mỏi vì bệnh lao.
 - Phương thuốc để chữa bệnh lao là chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù, người làm cách mạng.
 + Thứ thuốc này thật kì quặc khó tin, thế nhưng đối với vợ chồng lão Hoa Thuyên thì đây là phương thuốc đặc hiệu đầy linh diệu có thể chữa khỏi bệnh lao.
 + Niền tin vào tính chất kì diệu của phương thuốc đã trở thành nguồn ánh sáng soi chiếu đường cho lão Hoa Thuyên đi trong đêm tối, giúp lão tăng thêm sinh lực sống. Tuy nhiên trong đáy sâu tâm thức lão vẫn mơ hồ nhận thấy viếc đi lấy thuốc có gì đó ma quái, ghê rợn. 
+ Trong cái đêm mờ sáng lạnh lẽo ấy đâu chỉ có mình lão Hoa Thuyên lặn lội, lọ mọ đi đến "ngã ba đường" nọ (nơi chém người) mà còn biết bao người đổ xô đến đấy.
 Qua đây đủ để cho ta thấy một niềm tin mông muội, u mê trùm lên cả đời sống bao người.
 - Cảnh chế biến và ăn thuốc.
+ Cảnh chế biến thuốc được diễn ra trang trọng giống như một nghi thức hành lễ nhưng vẫn phảng phất không khí ghê rợn. Thái độ nghiêm trọng thành kính của 2 ông bà Hoa Thuyên, 2 ông bà cùng im lặng run run, bí mật chế biến thuốc, bộc lộ sự tin tưởng sâu sắc vào "thần dược".
 + Nhìn đứa con ăn thuốc, ông bà tràn ngập niềm hi vọng à sự u mê, lạc hậu đến cùng cực của người dân Trung Hoa thời bấy giờ.
Rút cục con bệnh bị chết thảm, chết khốc trong mùi máu của nước Trung Hoa cổ lỗ. Đó là cái giá phải trả của phương thuốc u mê.
 3. Hình tượng người chiến sĩ cách mạng Hạ Du.
 Nhân vật Hạ Du xuất hiện gián tiếp qua sự bàn luận của những người trong quán trà.
 - Đối với quần chúng thì Hạ Dụ chỉ là "thằng khốn nạn", "nhãi con không muốn sống", "quân làm giặc", "kẻ điên khùng", "đáng tội chết".
 - Đối với họ hàng thì "may mà tố giác được không thì cả nhà mất đầu".
 - Đối với người bị bệnh thì "may phúc quá" khi lấy được thứ thuốc đặc hiệu.
 - Với những kẻ khác thì "thích quá", "ái chà chà", "nghe như chuyện làm giặc cơ vậy"...
 Thật xót xa và đau đớn cho hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong con mắt của quần chúng mê muội.
 - Hạ Du là một trong những người cách mạng tiên phong của cách mạng Trung Quốc đầu thế kỉ XX, anh có lí tưởng rõ ràng: lật đổ ngai vàng và đánh đuổi ngoại tộc giành độc lập cho dân tộc.
 + Hạ Du hiên ngang đứng trước cái chết, dũng cảm tuyên truyền cách mạng với cả tên cai ngục trong những ngày ở tù chờ án chém. Thế nhưng tất cả ý chí, mục đích và hành động của anh lại bị nhận thức một cách méo mó, đầy sai lạc trong con mắt của quần chúng nhân dân và cả người thân trong gia đình => Thật là một bi kịch lớn.
=> Qua nhân vật Hạ Du, tác giả tỏ thái độ trân trọng nhân cách người cách mạng, nhưng cũng có ngầm ý phê phán anh ta xa rời quần chúng.
4.Niềm lạc quan của tỏc giả : 
 * Hình ảnh con đường mòn có 2 ý nghĩa.
 - Nghĩa địa của người chết chém, chết tù để chung, nghĩa là người ta không phân biệt đâu là người làm cách mạng, đâu là kẻ cướp giết người, tất cả đều làm giặc.
 - Số người bị chính quyền tù tội giết chết cũng nhiều như người dân thường. Một con số cân bằng diễn tả một thực trạng đen tối, tàn bạo, bất công , một bối cảnh điển hình thê thảm của đất nước Trung Hoa trung cổ.
 => Con đường mòn ở nghĩa địa không chỉ đơn thuần là ranh giới tự nhiên mà còn là ranh giới vô hình của lòng người, của định kiến lâu đời trong đời sống xã hội.
 * Sự đồng cảm của 2 bà mẹ.
 - Trong một khoảnh khắc xúc động đầy cảm thông bởi cùng nhịp đập với trái tim người mẹ khốn khổ kia, bà Hoa đã bước sang con đường mòn để đồng cảm, chia sẻ nỗi đau với mẹ Hạ Du.
 - Phá bỏ khoảng cách vô hình ấy đâu có dễ dàng vì bà Hoa phải vượt qua định kiến cố hữu, ghê sợ và khinh bỉ những kẻ tử tội. Chỉ có kẻ xấu xa làm giặc mới bị tù, bị chết chém, loại người ấy đáng bị người đời nguyền rủa và xa lánh à dự bỏo về sự đoàn kết toàn dõn.
 * Sự xuất hiện của vòng hoa trên mộ: 
 -Làm CM phải chấp nhận mất mỏt hi sinh .
 - Quần chỳng nhõn dõn phải hiểu và biết ơn họ . 
 - Tiền đồ tươi sỏng của CM Trung Hoa 
=> Đây cũng chính là ý tưởng mang tính cách mạng của Lỗ Tấn
 * Câu hỏi "Thế này là thế nào?”=>Vừa ngạc nhiên đến mức bàng hoàng, sững sờ, vừa ẩn dấu một niềm vui vì có người hiểu con mình , là sự thức tỉnh giỏc ngộ của bà mẹ.. 
* Mựa thu -> mựa xuõn : Hi vọng 
 5. Sắc thỏi mới mẻ của truyện: 
-Truyện ngắn nhưng cú kớch thước của truyện dài (Sự dồn nộn suy ngẫm, quan sỏt của nhà văn.)
- Tỏc phẩm dung dị trầm lắng sõu xa : 
+ Cốt truyện đơn giản .
+ Khụng gian :một quỏn trà, một phỏp trường, nghĩa địa 
à hỡnh ảnh đất nước Trung hoa nghốo đúi, lạc hậu, bế tắc. 
+ Thời gian nghệ thuật. 
IV. Tổng kết.	
- LT là linh hồn dõn tộc Trung hoa. 
- Tỏc phẩm thuốc cụ đọng, sỳc tớch. 
- Thể hiện quan niệm văn chương của LT: chỉ ra cỏc căn bệnh của quốc dõn, lưu ý mọi người chữa chạy. 
	4. Củng cố:
	Vỡ sao Bỏc Hồ thời trẻ rất thớch đọc tỏc phẩm của lỗ Tấn ? 
 ( Bác Hồ thời trẻ rất thích đọc những tác phẩm của Lỗ Tấn vì tác phẩm của Lỗ Tấn nói lên.
 + Văn chương phục vụ cách mạng, phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc.
 + Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai rất gần với giọng điệu văn chương của Bác thời trẻ.)
- Bài học nhận thức bản thõn rỳt ra từ tỏc phẩm thuốc? 
 5. Dặn dũ : Chuẩn bị bài mới 
 - “Rốn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận” . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUOC LOTAN.doc