Giáo án môn Ngữ văn 12 (cả năm)

Giáo án môn Ngữ văn 12 (cả năm)

A. Mục tiêu bài học:

1/. Kiến thức:

Giúp hs ôn tập củng cố các kiến thức về làm văn nghị luận xã hội.

2/. Kĩ năng:

- Phân tích đề, lập dàn ý.

- Viết đoạn, hành văn, tạo lập văn bản NLXH

3/. Thái độ:

Tích cực, chủ động trong x ây dựng bài

Tự tin, phân tích các dạng đề.

 B. Phương pháp:

GV ôn tập củng cố kiến thức cho HS qua hệ thống câu hỏi (vấn đáp).

HS trao đổi thảo luận các nội dung chưa rõ, chưa biết.( thảo luận nhóm)

Thực hành luyện tập các dạng đề.

C. Tiến trình lên lớp:

 1. OÅn ñònh tình hình lôùp :

 2. Kieåm tra baøi cuõ : chuyên đề VHNN và các thao tác làm văn

 3. Nội dung ôn tập :

 

doc 152 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1196Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2:
Lớp 12A7 	Ngày dạy:	hd/ss- Hs vắng:
 12A10
Bài: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học: 
1/. Kiến thức:
Giúp hs ôn tập củng cố các kiến thức về làm văn nghị luận xã hội.
2/. Kĩ năng:
- Phân tích đề, lập dàn ý.
- Viết đoạn, hành văn, tạo lập văn bản NLXH
3/. Thái độ:
Tích cực, chủ động trong x ây dựng bài
Tự tin, phân tích các dạng đề.
 B. Phương pháp:
GV ôn tập củng cố kiến thức cho HS qua hệ thống câu hỏi (vấn đáp).
HS trao đổi thảo luận các nội dung chưa rõ, chưa biết.( thảo luận nhóm)
Thực hành luyện tập các dạng đề.
C. Tiến trình lên lớp:
 	1. OÅn ñònh tình hình lôùp :
 	2. Kieåm tra baøi cuõ : chuyên đề VHNN và các thao tác làm văn
	3. Nội dung ôn tập :
A. Kiến thức cơ bản:
Tiết 1:
DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LUÂN XÃ HỘI:
Yêu cầu đối với học sinh:
Có khả năng độc lập, có kiến thức về đời sống, dám trình bày chính kiến của mình.
Cần huy động các nguồn kiến thức từ sách vở, đời sống, trải nghiệm bản thân
Các dạng đề: (có 3 dạng đề).
Nghị luận về tư tưởng đạo lý.
Nghị luận về hiện tượng đời sống.
Nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
 3. Điểm khác nhau giữa NHXH về tư tưởng đạo lí và NLXH về hiện tượng đời sống:
NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ
NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Bàn về lĩnh vực, tư tưởng, đạo lý, lối sống có ý nghĩa quan trong đối với con người, cuộc sống.
Hiểu rộng hơn là bàn về:
Những truyền thống tốt đẹp trong lối sống con người Việt Nam.
Tư tưởng con người.
Mối quan hệ giữa con người trong gia đình, xã hội.
Bàn về hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ.
Bàn những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong đời sống hiện tại.
Vấn đề có tính thời sự.
Vấn đề được dư luận xã hội quan tâm.
NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ:
1/. Khái niệm: Tư tưởng đạo lí là kiểu bài nghị luận bao gồm các vấn đề về 
- Nhận thức (lí tưởng, mục đích sống); 
- Tâm hồn, tính cách ( lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, chăm chỉ, cần cù, hòa nhã, khiêm tốn, thói ích kỷ, bao hoa, vụ lợi...);
 - Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, anh em...); 
 - Quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn...); 
 - Cách ứng xử, hành động mỗi người trong cuộc sống..
2/. Bố cục:
Bố cục
Nội dung
Thao tác chủ yếu
MỞ BÀI
Giíi thiÖu vấn đề cÇn nghÞ luËn.
 Nêu nội dung luận đề cần nghị luận 
® Viết một đoạn văn.
THÂN BÀI
(Viết nhiều đoạn văn tương ứng với luận điểm)
- Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cách giải thích từ ngữ, các khái niệm)
- Phân tích 
+ Mặt đúng của tư tưởng
+ Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý
- Bình luận về tư tưởng đạo lý
+ Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng đạo lý trong đời sống.
+ Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lý.
Giải thích.
Phân tích.
Chứng minh (Chọn các nhà khoa học, bậc danh nhân).
Bình luận.
KẾT BÀI
Khái quát lại vấn đề cần nghị luận
Liên hệ bản thân
® Viết một đoạn văn.
3/. Luyện tập một số dạng đề:
§Ò 1: (Anh,Chị) viết đoạn văn không quá 400 từ bàn về câu thơ “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (“Một khúc ca” – Tố Hữu).
Lập dàn ý
Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề
- Trong “Một khúc ca”, Tố Hữu viết “¤i sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” 
- Câu thơ khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm ra câu trả lời thỏa đáng.
 b. Thân bài
 - Giải thích thế nào là sống đẹp? “Sống đẹp” là gì? Có nhiều cách lý giải nhưng tựu trung lại: “sống đẹp” là cách sống đạt chuẩn mực cao của xã hội, được mọi người ngưỡng mộ.
 - Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp. 
 + Biểu hiện của “sống đẹp” khá phong phú. Trước hết, “sống đẹp” phải gắn với lý tưởng cao đẹp. Lý tưởng có thể thay đổi theo từng hoàn cảnh lịch sử những cái cốt lõi của nó là phải vì dân vì nước. lý tưởng là ngọn đèn soi đường giúp con người có mục đích sống đúng đắn.
 + Người “sống đẹp” phải là người có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, biết yêu thương những người thân yêu trong gia đình, rộng hơn là yêu nhân dân, đất nước. Biết cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh éo le, bất hạnh.
 + Không thể “sống đẹp” nếu không có một bộ óc hiểu biết cùng một cơ thể khỏe mạnh. Kiến thức và sức khỏe cũng là một điều kiện cần thiết để con người có thể đạt tới chuẩn mực của “sống đẹp”.
 + “Sống đẹp” phải gắn với những hành động đúng đắn, tích cực vì hành động là biểu hiện cụ thể nhất, dễ thấy nhất của “sống đẹp”. Lý tưởng mà xa rời hành động thì lý tưởng sẽ trở nên vô nghĩa.
 - Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống, trong văn học.
 Có nhiều tấm gương “sống đẹp”. Trong lịch sử dân tộc, những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân như: Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh  Trong xã hội hiện tại của chúng ta cũng có biết bao nhiêu tấm gương sống đẹp: anh thanh niên Trần Hữu Ân một mình nuôi hai bà mẹ bị ung thư, cô bé Lê Thanh Thúy (công dân tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007) trong những ngày cuối cùng chiến đấu với bệnh ung thư vẫn tổ chức những hoạt động từ thiện cho bệnh nhi ở bệnh viện ung bướu.
 - “Sống đẹp” còn đồng nghĩa với việc con người cần phải biết đấu tranh với cái ác, cái xấu, với lối sống “không đẹp” như: trộm cướp, hút chích, ma túy  tồn tại nhan nhản trong xã hội. Phải biết đấu tranh với thói quen nói tục, chửi thề, bệnh thành tích, sự thiếu trung thực trong học tập và thi cử của học sinh, sinh viên.
 - Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời sống.
 - Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể sống đẹp.
àTóm lại, “sống đẹp” là cách sống mà mọi người nên hướng tới. Để “sống đẹp”, học sinh cần phải nổ lực học tập, rèn luyện, phải nuôi dưỡng trong tâm hồn những t×nh cảm cao đẹp cũng như biết đấu tranh với cái ác, cái xấu tồn tại xung quanh mình.
c. Kết luận 
- Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.
- Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân.
ÑEÀ 2: “Moät quyeån saùch toát laø moät ngöôøi baïn hieàn”. Haõy giaûi thích vaø chöùng minh yù kieán treân
Gôïi yù:
I/ Môû baøi: 
-Saùch laø moät phương tieän quan troïng giuùp ta raát nhieàu trong quaù trình hoïc taäp vaø reøn luyeän, giuùp ta giaûi ñaùp thaéc maéc, giaûi trí -
- Do ñoù, coù nhaän ñònh” Moät quyeån saùch toát laø ngöôøi baïn hieàn”
- Vậy thực ra sách có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta nhất là đối với cá nhân con người
II/ Thaân baøi
1/ Giaûi thích Theá naøo laø saùch toát vaø taïi sao ví saùch toát laø ngöôøi baïn hieàn
+ Saùch toát laø loaïi saùch môû ra co ta chaân trôøi môùi, giuùp ta môû mang kieán thöùc veà nhieàu maët: cuoäc soáng, con ngöôøi, trong nöôùc, theá giôùi, ñôøi xöa, ñôøi nay, thaäm chí caû nhöõng döï ñònh töông lai, khoa hoïc vieãn töôûng.
+ Baïn hieàn - laø ngöôøi baïn coù theå giuùp ta chia seû nhöõng noãi nieàm trong cuoäc soáng, giuùp ta vöôn leân trong hoïc taäp, cuoäc soáng. Do taùc duïng toát ñeïp nhö nhau maø coù nhaän ñònh ví von “Moät quyeån saùch toát laø moät ngöôøi baïn hieàn”.
2/ Phaân tích, chöùng minh vaán ñeà
- Saùch toát laø ngöôøi baïn hieån keå cho ta bao ñieàu thöông, bao kieáp ngöôøi ñieâu linh ñoùi khoå maø vaãn giöõ troïn veïn nghóa tình: 
+ Ví duï ñeå hieåu ñöôïc soá phaän ngöôøi noâng daân tröôùc caùch maïng khoâng gì baèng ñoïc taùc phaåm Taét ñeøn cuûa Ngoâ Taát Toá, Laõo Haïc cuûa Nam Cao...
+ Saùch cho ta hieåu vaø caûm thoâng vôùi bao kieáp ngöôøi, vôùi nhöõng maûnh ñôøi ôû nhöõng nôi xa xoâi, giuùp ta vöôn tôùi chaân trôøi cuûa öôùc mô, öôùc mô moät xaõ hoäi toát ñeïp.
- Saùch giuùp ta chia seû, an uûi nhöõng luùc buoàn chaùn: Truyeän coå tích, thaàn thoaïi,
- Saùch ñem ñeán cho ta nhieàu kieán thöùc quyù baùu, boå ích...
3/ Baøn baïc, môû roäng vaán ñeà
+ Trong xaõ hoäi coù saùch toát vaø saùch xaáu, baïn toát vaø baïn xaáu.
+ Lieân heä vôùi thöïc teá, baûn thaân
III/. Kết bài:
Khẳng định lại câu nói.
Bài học của bản thân về vai trò của sách.
Bµi tËp vÒ nhµ: HS tự luyện
Đề 1: Anh(Chị) hiểu thế nào là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa Việt Nam? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện nay.
§Ò 2: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp.
Đề 3 : Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến:“ Phê phán thói thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.
§Ò 4: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ?
§Ò 5: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghÒ gì cũng là một sự bất lương” (Nam Cao).
	 Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.
§Ò 6: Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi anh: nơi nào trên đất nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời: “ Không nơi nào đẹp bằng quê hương”. Ý kiến của anh, chị?
§Ò 7: Tuæi trÎ nhí vÒ céi nguån!
§Ò 8: Trong bài thơ Một khúc ca xuân (12 – 1977), Tố Hữu có viết:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.
 Anh (chị) phát biểu ý kiến của mình về đoạn thơ trên.
Đề 9: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”.
Nêu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.
Đề 10: Phải chăng “Cái nết đánh chết cái đẹp”?
Đề 11: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động”. 
Anh,chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói đó.
Đề 12: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”
 Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
Tiết 2:
II/. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:
1/. Khái niệm
 Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ. 
2/. Bố cục:
Bố cục
Nội dung
Thao tác chủ yếu
MỞ BÀI
Giôùi thieäu chung veà söï vaät, hieän töôïng coù vaán ñeà.
® Viết một đoạn văn.
THÂN BÀI
Giải thích thực trạng.
Nêu thực trạng của hiện tượng (số liệu, sự kiện).
Nêu nguyên nhân, tác động ảnh hưởng của hiện tượng.
Hậu quả/ kết quả
Giải pháp nào hiệu quả/phương hướng phấn đấu.
Rút ra bài học nhận thức hành động cho bản thân.
Giải thích
Chứng minh.
Phân tích.
Bình luận.
KẾT LUẬN
Khẳng định ý kiến bản thân về hiện tượng đó.
Ý nghĩa vấn đề đối với con người, cuộc sống.
® Viết một đoạn văn.
3/. Thực hành một số dạng đề:
ĐỀ 1: Anh (chÞ) cã suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh­ thÕ nµo tr­íc t×nh h×nh tai n¹n giao th«ng hiÖn nay. 
Gôïi ý.
Dàn ý:
a. Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay. 
b. Thân bài: 
- Giải thích: Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn các vụ tai nạn đường bộ. 
- Nêu thực trạng tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay (có số liệu thống kê )
Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Vi ... i phương pháp học chủ động HS sẽ có điều kiện tự mình khám phá và lĩnh hội tri thức, có điều kiện tư duy và sáng tạo tốt hơn so với lối học thụ động.
 + Tự học mang lại cho con người nhiều lợi ích: Chủ động trong tư duy, thường xuyên tìm ra cái mới, cuộc sống trở nên hài hòa, tốt đẹp hơn, cảm thấy hứng thú hơn khi bắt đầu bất cứ công việc gì.
Bàn luận mở rộng vấn đề:
 + Nêu một số tấm gương tiêu biểu đạt thành tích cao trong học tập do sử dụng phương pháp tự học: Sholokhop, Thầy Nguyễn Ngọc Ký
 + Hậu quả của việc học thụ động: hiểu biết ít, luôn thụ động và thiếu tính sáng tạo trong học tập.
Liên hệ bản thân:
 + Bản thân anh (chị) đã áp dụng phương pháp tự học trong học tập chưa? Kết quả ra sao? Anh (chị) cần làm gì để duy trì phương pháp tự học? 
c. Kết bài:
- Nhấn mạnh lại lợi ích của việc tự học, việc tự học phải trở thành một kỹ năng cần thiết để mỗi học sinh sinh viên có thể đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
Câu 18: Quan niêm về hạnh phúc của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay.
Dàn ý:
a. Mở bài:
Có rất nhiều cách trả lời cho câu hỏi : “Hạnh phúc là gì?” bởi mỗi người có quan niệm hạnh phúc khác nhau. Tuy nhiên ai cũng mong muốn mình có được hạnh phúc đích thực, và mỗi người không ai giống ai đều có một con đường để đến với hạnh phúc của mình.
Vậy tuổi trẻ ngày nay quan niệm thế nào về hạnh phúc?
b. Thân bài:
- Giải thích: Thế nào là hạnh phúc? Đó có thể là sự thỏa mãn, niềm vui, sự sung sướng. Nhưng khác hơn ở những niềm vui thông thường hạnh phúc đòi hỏi sự bền vững và mang tính văn hóa. 
- Chứng minh về hạnh phúc:
+ Hạnh phúc là cảm giác ngay trong tâm hồn, trong trái tim con người. Hạnh phúc vừa là khái niệm trừu tượng, mang tính triết lý sâu xa vừa là những niềm vui nhỏ bé giản đơn và gần gũi, có khi hạnh phúc ở ngay trong niềm cay đắng, khổ cực, con người có thể cảm nhận được hạnh phúc nhưng không cầm nắm được.
+ Hạnh phúc chỉ có được bằng con đường đúng đắn, từ cảm giác yên ổn, từ lương tâm trong sáng, từ lẽ phải của tâm hồn. Hạnh phúc nằm ngay trong khát vọng vươn tới sự hoàn thiện của con người. Hạnh phúc không được đo bằng vật chất, bằng vinh quang.
Liên hệ bản thân: 
+ Hạnh phúc là sự sẻ chia. Người hạnh phúc là người biết mang lại hạnh phúc cho những người xung quanh.
+ Hạnh phúc rất mong manh, ngắn ngủi, tức thời. Con người cần bớt phần hưởng thụ để có thể giữ được hạnh phúc, biết kết hợp giữa thưởng thức và gìn giữ hạnh phúc mới lâu bền.
c. Kết bài:
Hạnh phúc làm cho con người cảm thấy cuộc sống thật ý nghĩa và sẽ ý nghĩa hơn nếu chúng ta biết đem niềm hạnh phúc đến cho người khác.
Hãy biết cảm xúc hạnh phúc tành động lực sống, để sống lạc quan, yêu đời, sống có ý nghĩa hơn.
Nếu bạn chưa có hạnh phúc hãy nỗ lực tìm kiếm. Hạnh phúc sẽ mỉm cười với bạn.
Câu 19: Phát biểu ý kiến chủ đề: “Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên”.
a. Mở bài: 
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
- Nêu vắn tắt nhận định của bản thân về vấn đề nghị luận.
- Trích dẫn nguyên văn nhận định trên.
b. Thân bài: 
- Giải thích nội dung nhận định: Lập thân? 
- Nêu nguyên nhân dẫn đến quan niệm sai lầm của học sinh: do ảo tưởng về năng lực bản thân, do gia đình ép buộc, do thiếu thông tin. (d/ c) 
- Theo em có nhất thiết phải vào đại học mới có tương lai không, quan niệm của em về nhận định này? (d/ c) 
- Nêu suy nghĩ của em về việc chọn lựa nghề nghiệp của thanh niên hiện nay (có gì tích cực, có gì còn tiêu cực).
- Em sẽ lựa chọn nghề nghiệp gì cho mình trong tương lai, để đạt được mục của mình em sẽ phải chuẩn bị gì từ hôm nay. 
c. Kết bài: 
- Khẳng định tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn
- Liên hệ bản thân.
Câu 20: Truyền thống tôn sư trọng đạo trong nhà trường hiện nay.
a. Mở bài: 
Giới thiệu truyền thống hiếu học, trọng thầy của người Việt.
Nêu vấn đề tôn sư trọng đạo trong nhà trường, xã hội hiện nay.
Hoặc có thể kể một câu chuyện về người thầy mà em yêu thích.
b. Thân bài:
Giải thích tư tưởng nêu trong nhận định.
+ Tôn sư trọng đạo là tư tưởng của Nho giáo: coi trọng vai trò của người thầy trong việc giáo dục con người: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Không thầy đố mày làm nên
+ Cha ông ta đã tiếp nhận tư tưởng lễ nghĩa đó và biến nó thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt, theo đúng tinh thần của người Việt. 
Bàn luận mở rộng vấn đề:
+ Truyền thống tôn sư trọng đạo đã trở thành nguồn mạch làm nên sức sống của của nền văn hóa dân tộc. Với sự dẫn dắt của những người thầy tâm huyết: Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Đặng Thai Mai.
+ Tuy nhiên, truyền thống này cũng có những hạn chế: Phụ thuộc vào thầy, thiếu chủ động, tích cực, nặng về kiến thức
+ Trong xã hội hiện đại, truyền thống tôn sư trọng đạo có còn được giữ gìn, phát huy hay không? Nêu và phân tích ngắn gọn những biểu hiện đẹp và chưa đẹp?
Liên hệ thực tế: 
+ Anh chị làm thế nào để giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó mà vẫn tiếp thu những nét mới trong nền giáo dục hiện đại. (lấy dẫn chứng từ trong quá trình học tập của bản thân)
c. Kết bài: 
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp, quý giá, cần nối tiếp và phát huy.
Trong xã hội ngày nay, HS cần bổ sung những nội dung mới để nền giáo dục của đất nước hội nhập cùng thế giới.
Câu 21: Suy nghĩ của em về lòng dũng cảm.
Dàn ý:
a. Mở bài: 
+ Khẳng định vai trò của lòng dũng cảm trong việc hình thành nên nhân cách con người – Đây là một tính cách tốt.
+ Lòng dũng cảm là phẩm chất được đề cao từ xưa bởi nó có liên hệ sâu xa với ý thức về phẩm giá, nhân cách, sự hy sinh cao thượng, tình thương và lẽ phải con người.
(HS có thể kể một câu chuyện liên quan tới lòng dũng cảm để mở bài.)
b. Thân bài:
Giải thích thế nào là lòng dũng cảm:
+ Đây là một đức tính tốt, thể hiện sự mạnh mẽ, tự tin, chiến thắng nỗi sợ hãi, yếu đuối vốn có để thực hiện những hành động đúng, đẹp, cao thượng để chứng tỏ phẩm giá hoặc để cứu người.
Bàn luận, chứng minh ý nghĩa, giá trị của lòng dũng cảm trong cuộc sống:
+ Tại sao lòng dũng cảm luôn được đề cao? Có phải hành động đúng và có ích luôn đi kèm với hành động đúng và có ích?
+ Những biểu hiện của lòng dũng cảm luôn được cụ thế hóa bằng hành động của anh hùng trong lao động, trong chiến đấu, trong học tập, trong sản xuất.
Lòng dũng cảm khi xuất phát từ tình yêu thương và đức vị tha có sức mạnh cảm hóa lòng người.
Liên hệ bản thân:
+ Kể một vài sự việc mà anh chị chứng kiến hoặc tham gia về tác dụng của lòng dũng cảm hoặc hậu quả của hành động hèn nhát yếu đuối.
c. Kết bài: 
Khẳng định lòng dũng cảm được thể hiện đúng chỗ luôn là điều tốt đẹp.
Mỗi cá nhân cần rèn cho mình tính dũng cảm để trở thành người có ích cho xã hội.
Câu 22: Suy nghĩ của anh (chị) về tác hại của rượu, ma túy, thuốc lá đối với con người.
Dàn ý:
a. Mở bài:
Trong cuộc sống có những khi con người cần đến chất kích thích để vượt qua những vất vả, đau ốm. Nhưng nếu lạm dụng chất kích thích con người sẽ trở thành nô lệ của chúng.
Con người vẫn luôn nhận thấy việc lạm dụng rượu, bia, ma túy là điều không nên nhưng phần lớn vẫn không kiên quyết từ bỏ những mối nguy hiểm chết người này.
b. Thân bài:
Giải thích: Rượu, ma túy, thuốc lá là những chất kích thích gây hưng phấn tinh thần trong một thời gian nhất định, nếu sử dụng lâu dài có thể gây nghiện và phá hủy tế bào.
Chứng minh tác hại của rượu, ma túy, thuốc lá:
+ Gây nghiện, khiến con người phải sống phụ thuộc vào chúng, ảnh hưởng tới tài chính, chi tiêu trong gia đình.
+ Cơ thể bị nhiễm độc tố, dẫn đến nhiều căn bệnh nguy hiểm, nan y: ung thư (gan, phổi), HIV.
+ Truyền bệnh cho người khác như trường hợp bệnh AIDS.
Mặc dù biết chúng có tác hại nguy hiểm như vậy nhưng vẫn dung chúng vì:
+ Dùng đúng liều lượng chúng sẽ có tác dụng tích cực. VD: rượu giúp ăn ngon miệng; thuốc lá giúp tinh thần sảng khoái tỉnh táo, vơi nỗi sầu muộn; thuốc phiện giúp giảm đau, ngủ ngon, hưng phấn
+ Nên có những biện pháp phòng ngừa rượu, ma túy, thuốc lá để đảm bảo sức khỏe. Không nên sử dụng khi còn trẻ, hạn chế dung rượu, thuốc lá. Không bao giờ tiếp xúc với thuốc phiện và ma túy.
- Trải nghiệm của cá nhân: Kể một câu chuyện về người thân, bạn bè đấu tranh cai rượu (thuốc lá, ma túy) khó khăn nhưng đã thành công, đem lại niềm vui và hạnh phúc cho gia đình.
c. Kết bài:
 - Khẳng định tính chất nguy hiểm nặng nề của rượu, thuốc lá, ma túy đối với con người, đặc biệt đối với thanh niên. Kêu gọi mọi người chung tay giúp đỡ những nạn nhân của rượu, thuốc lá, ma túy.
Câu 24: Trình bày quan niệm của anh (chị) về vấn đề: “Sống đơn giản - xu thế của thế kỷ XXI.”
Dàn ý:
Mở bài:
- Cuộc sống ngày nay với sự hội nhập của nền kinh tế thị trường khiến con người phải sống gấp, sống vội. Nhưng cũng có người cảm thấy quá mệt mỏi với lối sống này vì thế sống đơn giản đang trở thành xu thế của thế kỷ XXI.
Thân bài:
Giải thích ngắn gọn: Sống đơn giản? lối sống này khác với lối sống của số đông con người trong xã hội hiện đại ở điểm nào?
+ Sống đơn giản là lối sống mới nhằm tìm đến sư thư thái, nhẹ nhõm, tĩnh lặng cho tâm hồn. Mỗi người tìm cho mình một cách thư giãn riêng không phụ thuộc vào vật chất.
+ Sống đơn giản khác với lối sống hiện đại 
Sống đơn giản: nghiêng về tính cân bằng, thư thái trong tâm hồn trong khi lối sống hiện đại là chạy đua về vật chất, năng lực, mong muốn được khẳng định mình.
Những biểu hiện của lối sống đơn giản.
+ Những thú vui của người thành phố: trồng hoa, trồng rau, trồng cây cảnh trên sân thượng hoặc trước sân nhà.
+ Các lớp học Yoga, lớp thiền ngày càng thu hút đông học viên tham gia.
+ Giảm bớt chi tiêu hoang phí vào những phương tiện hiện đại, sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên, làm công tác từ thiện
+ Ưu điểm của lối sống đơn giản: Con người thoát khỏi gánh nặng vật chất, những áp lực của cuộc sống, được làm gì mình thích và có được sự thanh thản trong tâm hồn. Con người có thời gian quan tâm đến mọi thứ xung quanh, có thời gian chăn sóc, quý trọng bản thân mình hơn. Tạo nên sự cân bằng trong cuộc sống giữa người giàu và người nghèo, trong chi tiêu giữa các tầng lớp.
+ Tính hai mặt của lối sống đơn giản:
Sống đơn giản không phải là sống nghèo khổ, không màng đến vật chất.
Sống đơn giản không phài là ở ẩn, thoát li cuộc sống.
Cần cân bằng giữa cuộc sống vật chất và tinh thần, giữa cống hiến cho đất nước, gia đình với việc thư giãn cho tâm hồn, chăm sóc bản thân và quan tâm đến người khác.
Liên hệ bản thân:
+ Anh chị có suy nghĩ gì trước lối sống đơn giản.
+ Là những người trẻ anh chị chọn lối sống nào để vừa thực hiện được những ước mơ, hoài bão vừa có những khoảnh khắc thư thái trong tâm hồn.
Kết bài:
- Khẳng định sống đơn giản là lối sống tích cực. Nguyễn Trãi từng có câu: 
“Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” – “Nhàn”
Chúng ta cũng cần định hướng cho mình một cuộc sống thật cân bằng và thư tha1itrong cuộc sống đầy tất bật và đua chen như ngày nay.
Tiết 41,42,43: thi thử
Tiết 44: NĐC
Tiết 45,46: Luyền đề
Tiết 47: sũa bài thi thử
Tiết 48,49: luyện đề
Tiết 50: Hướng dẫn làm bài thi tốt nghiệp
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docon tot nghiep 12 20102011 tham khao tot.doc