Giáo án môn Giải tích 12 tiết 74: Kiểm tra chương 4

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 74: Kiểm tra chương 4

Tên bài dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG 4

A. Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức :

 Kiểm tra các kiền thức trọng tâm của chương.

 - Các phương pháp tính tích phân.

 - Phương pháp tính diện tích hình phẳng.

 - Phương pháp tính thể tích vật thể tròn xoay.

2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng suy luận, tính toán qua các dạng toán đã nêu.

B. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên nghiên cứu 3 bộ sách giáo khoa ra đề

 - Học sinh ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 74: Kiểm tra chương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 20/ 1/ 2003
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 74 
TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA CHƯƠNG 4
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức : 	
	Kiểm tra các kiền thức trọng tâm của chương.
	- Các phương pháp tính tích phân.
	- Phương pháp tính diện tích hình phẳng.
	- Phương pháp tính thể tích vật thể tròn xoay.
2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng suy luận, tính toán qua các dạng toán đã nêu.
B. CHUẨN BỊ :
 	- Giáo viên nghiên cứu 3 bộ sách giáo khoa ra đề
	- Học sinh ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH :
	1. Kiểm tra các mặt chuẩn bị :
	2. Tiến hành kiểm tra:
	Đề A: 
	Bài 1: Tính các tích phân
	1) I = 
	2) I = 
	3) K = 
	Bài 2:
	1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) = 
2) Tính diện tích hình phẳng (H) được giới hạn bởi các đường (C), trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 2.
	3) Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo nên bởi quay (H) 1 vòng quanh Ox.
	ĐỀ B:
	Bài 1 Tính các tích phân
	1) I = 
	2) J = 
	3) K = 
Bài 2
	1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) = 
	2) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường (C), trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 2.
	3) Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành do quay (H) 1 vòng quanh Ox.
ĐÁP ÁN ĐỀ A
SƠ LƯỢC CÁCH GIẢI
ĐIỂM
Bài 1
	1) (1đ) Đặt ta có 
	I = (2x + 1) sinx = (p + 1) + cosx 
	2) (2đ) . Đặt x = 2sint 
	. J = 
	. J = 
	= 
	3) (2đ) Đặt t = 1 + x2 
	. K = 
	. K = 
Bài 2
	1) (1 đ)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
	2) (2đ) liên tục / [0, 2]
	. S = 
	= 
	= 
	= 2Ln2 – 1 + (2 – 2Ln3) – (1 – 2Ln2)
	S = 4Ln2 – 2 Ln3 = n (đvdt)
	3) V = 
	= 
	= 
	V = đvtt
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
D. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docC4_74.doc