Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 35, 36 - Bài 4: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 35, 36 - Bài 4: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

1. Về kiến thức:

- Hiểu và ghi nhớ được các tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit

- Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm của hai hàm số nói trên.

2. Về kỷ năng:

- Biết vận dụng các công thức để tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit

- Biết lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số biết trước

- Biết được cơ số của một hàm số mũ, hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ hơn 1 khi biết sự biến thiên hoặc đồ thị của nó.

3. Về tư duy thái độ:

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 35, 36 - Bài 4: Hàm số mũ và hàm số lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:35-36	 Ngày soạn: .. . . . . . . . . .
§ 4 HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Hiểu và ghi nhớ được các tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit
Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm của hai hàm số nói trên.
Về kỷ năng:
Biết vận dụng các công thức để tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit
Biết lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số biết trước
Biết được cơ số của một hàm số mũ, hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ hơn 1 khi biết sự biến thiên hoặc đồ thị của nó.
Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm
Tạo nên tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy :
Giáo án, các dung cụ vẽ hình
Chuẩn bị của trò:
Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị các kiến thức liên quan dến đạo hàm..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Gợi mở vấn đáp, thuyết giảng, đan xen hoạt động nhóm chủ đạo là gợi mở vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số, 
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hàm số mũ, lôgarit
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Cho hs tính
x
-2
0
1
2
2x
x
-8
0
1
4
log2x
Hãy nhận xét sự tương ứng giữa mỗi giá trị của x và giá trị 2x (log2x)?
Từ đó dẫn dắt đến định nghĩa hàm số mũ, hàm số lôgarit
Tìm tập xác định hàm số y = ax ?
Tương tự tìm txđ của hs y = log2x?
Gv nêu chú ý
Hsth
sự tương ứng là 1:1
hs chú ý
D = R
D= R*+
HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
Ta luôn giả thiết o<a1
1. Khái niệm hàm số mũ và lôgarit.
Định nghĩa (sgk)
Có thể viết 
log10x = logx = lgx
ex = exp(x)
Hoạt động 2: Giới thiệu một số giới hạn liên quan đến hs mũ hàm số mũ, hàm số lôgarit
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động thành phần 1: Giới thiệu tính liên tục của hs mũ, lôgarit
Nhắc lại định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm?
Ta thừa nhận hàm số mũ, hàm số lôgarit liên tục trên tập xác định của nó. Tức là có 
ax = 	
logax = 
Điền vào  trên?
Hoạt động thành phần 2: Củng cố tính liên tục của hàm số mũ, lôgarit
Cho hs thảo luận nhóm thực hiện các câu a,b,c sau đó các nhóm cử đại diện trình bày.
Cho các hs khác nhận xét
Gv có thể hướng dẫn và sửa sai hoàn chỉnh bài tập
Hoạt động thành phần 3: Hình thành định lí 1
Đã biết (1+)t = e
(1+)t = e , tính ? Cho hs thảo luận để tìm ghạn trên
Giáo viên nêu định lí 1
Hướng dẫn chứng minh (2)
Bđổi = ?
Áp dụng (1)®(2)
Hướng dẫn chứng minh (3)
Đặt t = ex -1
hstl
Hsth
sự tương ứng là 1:1
hs chú ý
D = R
D= R*+
học sinh trình bày bài làm
Đặt , được = e
= ln = 1
Hs trình bày
2. Một số giới hạn liên quan đến hàm số mũ, hàm số lôgarit
a) Hàm số mũ, hàm số lôgarit liên tục trên tập xác định của nó. Tức là có 
x0 : ax = 
x0:logax = 
a) = 0
b) log2x = log28 = 3
c) ®1 khi x®0
 log = 0
b) Ta có:
 = e (1)
Định lí 1
 *)= 1 (2)
*) = 1 (3)
Hoạt động 3: Tính đạo hàm của hs mũ, lôgarit
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận đlí 2
Hãy nêu cách tính đạo hàm của một hàm số, áp dụng tính đạo hàm của hs y = ex . Cho hs thảo luận nhóm, sau đó các nhóm cử đại diện trình bày
Điền vào chỗ trống
 ax = e 
Từ đó tính (ax)’ ( áp dụng cthức tính đạo hàm của hs hợp)
T/tự tính (au(x))’ ,(eu(x))’ ?
cho học sinh phát biểu lại các kết quả vừa tìm được
cho học sinh lên bảng t/h ví dụ 1
Hoạt động thành phần 2 : củng cố định lí 2
Cho hs thảo luận nhóm thực hiện ví dụ 1,các câu a,b sau đó các nhóm cử đại diện trình bày.
Cho các hs khác nhận xét
Gv có thể hướng dẫn và sửa sai hoàn chỉnh bài tập
Cho x số gia 
. = ex+-ex = ex(e-1)
. = 
. = ex = ex 
® (ex)’ = ex
(ax )’= ()’ = (exlna)’ = lna.ax 
y’ = [(x2+1)ex]’ = 
y’ = [(x2+1)ex]’ =
Học sinh trình bày bài làm
Định lí 2 (sgk)
VD1
[(x2+1)ex]’ =(x+1)2 ex 
a) [(x+1)e2x]’ = (x+1)’e2x + (x+1)(e2x)’ = e2x + 2(x+1)(e2x) = (2x+3)(e2x)
b) []’ = 
Củng cố toàn bài:
Các định nghĩa, tập xác định của các hàm số vừa học, tập giá trị.
Các định lí về giới hạn và đạo hàm của hàm số mũ.
Hướng dẫn học ở nhà : 
Làm các bài tập của hàm số mũ
Chuẩn bị phần bài học con lại 
Rút kinh nghiệm 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TIẾT 36
Hoạt động 1: Tính đạo hàm của hs mũ, lôgarit
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động thành phần 3: Tiếp cận đlí 3
Tính (lnx)’ ?
Cho hs thảo luận nhóm, sau đó các nhóm cử đại diện trình bày
Hd =  = 
®kq?
Hãy đổi sang cơ số e:
Logax = ? ()
Tính (logax)’ 
Từ kq trên tính (lnu(x))’ , (logau(x))’ ?
cho học sinh phát biểu lại các kết quả vừa tìm được
Hoạt động thành phần 4:củng cố định lí 3 
Cho học sinh thảo luận t/h ví dụ 2
Cho học sinh thảo luận chứng minh [ln(-x)]’ = (x<0)
Áp dụng (lnu(x))’ = 
Từ kq trên và định lí 3 rút ra được điều gì?
Cho x số gia 
. = ln(x+) – lnx
 = = 
 = = 
(lnu(x))’ = 
Đặt –x = u(x) được 
(lnu(x))’ = = = 
® [ln(-x)]’ = 
b) Đạo hàm của hàm số lôgarit 
Cho x số gia 
. = ln(x+) – lnx
 = = 
 ® (lnx)’ = 
(logax)’ = ()’ ==
(lnu(x))’ = 
Định lí 3(sgk)
Hệ quả
Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hs mũ lôgarit
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động thành phần1: sự biến thiên và vẽ đồ thị của hs
Nêu các bước khảo sát sự biến thiên của một hàm số ?
Hãy xét dấu của y’ ?
Nhận xét dấu của ax 
Căn cứ vào đâu dể biết dấu của y’ ? 
Khi nào lna >0, lna <0?
® xét sự biến thiên của hs dựa vào hai trường hợp của hệ số a
*T/h 1 a>1
xét tính đơn diệu của hàm số 
để vẽ BBT của hs ta cần biết những yếu tố nào?
Nêu các kq giới ghạn tại vô cực của hs
Từ ghạn y = 0 có nhận xét gì về tiệm cận của hàm số?
Yêu cầu một học sinh lên bảng lập BBT
Dựa vào bbt cho biết TGT của hàm số
Cho học sinh quan sát đồ thị H2.1
Và cho học sinh nhận xét về các dặc điểm của đồ thị hàm số y = ax 
*T/h 0<a<1
Cho học sinh thực hiện hđ 4 sgk
Để học sinh biết cách đọc đthị (có liên hệ giữa tính chất và đồ thị của hàm số)
Tổng kết và cho học sinh ghi nhớ
Hoạt động thành phần 2 : 
sự biến thiên và vẽ đồ thị của hs lôgarit
Tương tự như hs y = ax gv cho hsinh khảo sát hs y= logax
Xét dấu của y’
y’ = axlna
Nhận xét ax > 0, 
Căn cứ vào dấu của lna 
Hàm số đồng biến 
Hàm số có tiệm cận ngang y = 0
Một hs lập BBT
T = [0 ; +)
Quan sát và nhận xét
Thực hiện hđ4
Hình thành những kĩ năng quan hệ giữa đthị và tính chất của hàm số
ghi nhớ 
thực hiện các yêu cầu của gv và ghi nhận kiến thức
hsth
4. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit
a) Hàm số mũ y = ax 
ghi nhớ (sgk)
bổ sung BBT của hàm số trong hai trường hợp a> 0 và 0<a<1
Đồ thị của hàm số 
b)hàm số y= logax
Củng cố toàn bài:
	- Nắm đ/n, tính chất của hs mũ, lôgarit
	- Cách tính đạo hàm của hs mũ, lôgarit
	- Vẽ đồ thị của hs mũ, lôgarit
Hướng dẫn học ở nhà : 
Làm các bài tập trong sgk.
Xem bài học mới
Rút kinh nghiệm 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT35-36_CII.doc