Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 14 - Tuần 14: Luyện tập về khái niệm về mặt tròn xoay

Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 14 - Tuần 14: Luyện tập về khái niệm về mặt tròn xoay

 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

 2. Về kĩ năng

+ Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

 + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

 3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.

 4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình.

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 14 - Tuần 14: Luyện tập về khái niệm về mặt tròn xoay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14. Tuần 14
LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
 II. Mục tiêu
 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
 2. Về kĩ năng
+ Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. 
 + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
 3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 
 4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình.
 II. PHƯƠNG PHÁP, 
1. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
2. Công tác chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 
Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp : 
D
A
.
.
C
B
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ; Thể tích của khối nón, khối trụ? 
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
S
H
A
C
M
I
Bài 3: sgk
A
B
H
d
Bài 4: sgk
A’
B’
.O’
.O
A
B
H
Bài 5: sgk
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 6.
Bài 6: sgk
S
H
B
A
GV gợi ý HS giải câu a) và b)
SH = 20 = h
AH = 25 = r
=> SA =?
=>Sxq = ?
=> V = ?
c) Giả sử ta có thiết diện là tam giác SAC. Gọi M là trung điểm của dây AC, dễ thấy (SAC)(SHM)
Từ tâm H của đáy kẻ HIAM=> HI(SAC) do đó HI = 12 cm
Từ vuông SIH, ta có: SI2 = SH2 – HI2 => SI = 16 
Từ vuông SHM, ta có: SM.SI = SH2 => SM = 25
Từ vuông SMA, ta có: AM2 = SA2 – SM2 => AM = 10
=> Diện tích thiết diện SAC:
SSAC = SM.AC=SM.MA =25.10 = 250 cm2
- GV gợi ý cho HS làm
a/ Ta có h =7cm, r =5 cm
=>Sxq = ?
Thiết diện ABB’A’ là hình gì ?
Gọi H là trung điểm của AB ta có : OH AB (1)
AA’(OAB) => AA’OH (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH(ABB’A’)
=> OH = ? => AH= ? => AB= ?
=> SABB’A’ = ?
6/ Hình nón có bán kính đường tròn đáy r = ?
Chiều cao h = ? 
Đường sinh l= ?
=>Sxq = ?
=> V = ?
Học sinh giải câu a) và b)
Trong tam giác vuông SHA thì : SA2 = SH2+ AH2
=>SA = =l
=>Sxq = rl = 25
 =125
=> V = 
c)
Bài 4:
Gọi H là hình chiếu của B lên d, ta có BH = 10 cm
Gọi là góc giữa d và AB , ta có: 
=>= 300
Góc giữa d và AB không đổi do vậy khi d thay đổi thì tạo ra mặt nón tròn xoay trục là đường thẳng AB góc ở đỉnh 2 = 600
5/ a)Sxq = 2rh = 70 cm2
Thiết diện ABB’A’ là hình chữ nhật
OH = 3, AH= 4, AB =8
=> SABB’A’ = AB.AA’=56 cm2
r = AH ==a
h =SH= a
l =SA = 2a
=>Sxq = rl = 2a2
=> V = 
V. Bổ sung sau tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • doc12.Luyen tap ve khai niem mat tron xoay.doc