Giáo án Hình học 12 - Tuần 25 - Tiết 30 - Bài 2: Phương trình mặt phẳng

Giáo án Hình học 12 - Tuần 25 - Tiết 30 - Bài 2: Phương trình mặt phẳng

.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được phương trình tổng quát của mặt phẳng. Các trường hợp đặc biệt về vị trí của mặt phẳng

2.Kĩ năng: Cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Lập phương trình của mặt phẳng .

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ, máy chiếu.

2.Học sinh: Bài cũ, bài tập ở nhà, dụng cụ học tập

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải, hoạt động nhóm

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tuần 25 - Tiết 30 - Bài 2: Phương trình mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần: 25	Ngày soạn: 17/02/09
	Tiết: 30	Ngày dạy: 	21/02/09(12B2)
	21/02/09(12B1)
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được phương trình tổng quát của mặt phẳng. Các trường hợp đặc biệt về vị trí của mặt phẳng
2.Kĩ năng: Cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Lập phương trình của mặt phẳng .
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán. 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ, máy chiếu.
2.Học sinh: Bài cũ, bài tập ở nhà, dụng cụ học tập
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học: 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: (5’ ) Cách xác định 1 VTPT của (Q) qua 3 điểm không thẳng hàng: A, B, C ?
	Nêu phương trình tổng quát (a) qua M0(x0; y0; z0) và nhận làm VTPT ?
 	Đáp số: ( có thể khác) 
3.Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các trường hợp đặc biệt về phương trình tổng quát của mặt phẳng (19’)
Cho HS áp dụng 1 ví dụ
VTPT của (P) ?
(P) qua điểm nào ?
Giáo viên đưa bảng tóm tắt trên slide
Lưu ý cách nhớ: : “khuyết gì, song trùng đó”
Giới thiệu, dẫn dắt phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn
Cho HS thảo luận nhóm 
Gọi đại diện nhóm trình bày 
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung 
Chính xác hóa lời giải
Trình bày chú ý về phương trình các mặt phảng tọa độ 
VTPT của (P) và qua . (P) có phương trình:
Quan sát hình
Nêu các trường hợp riêng
của mặt phẳng 
Hiểu, nắm được kiến thức
Hiểu phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn
Thảo luận nhóm để thực hiện 
Đại diện nhóm trình bày 
Phương trình của (MNP) là:
Hiểu, nắm phương trình các mặt phảng tọa độ
II.
Ví dụ 1: 
Cho . 
Viết PT mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB.
2. Các trường hợp riêng: 
Cho mp(: Ax + By + Cz + D = 0. Khi đó:
* qua gốc tọa độ O
* song song hoặc chứa trục Ox. ( tương tự với )
* song song Hoặc trùng mp(Oyz). ( tương tự với )
Nhận xét: 
Nếu A, B, C, D khác 0 ta viết dưới dạng: khi đó cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c). Người ta gọi phương trình này là phương trình “mặt phẳng theo đoạn chắn”.
Ví dụ 2: Cho: M(1; 0; 0),
 N(0; 3; 0), P(0; 0; -4).
 Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP)
Chú ý: 
Hoạt động 2: Tiếp cận điều kiện để hai mặt phẳng song song (20’)
Có mấy vị trí tương đối giữa 2 mặt phẳng và ?
Cho HS thực hiện nhanh 
HĐ6
Hãy nêu điều kiện để hai mặt phẳng song song ?
Dẫn ra các điều kiên cho trường hợp
Cho ví dụ 
Gọi HS thay phiên nhau giải
Chính xác hóa lời giải
Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 
Gọi đại diện nhóm trình bày 
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung 
Chính xác hóa lời giải
Có 3 vị trí :
 , 
, cùng phương
 Þ có một VTPT 
Thảo luận nhóm để thực hiện 
Đại diện nhóm trình bày 
Nhận xét, bổ sung 
III. Điều Kiện Để Hai Mặt Phẳng Song Song, Vuông Góc. 
HĐ6: SGK 
Có các vectơ pháp tuyến: và .
1.Điều kiện để hai mặt phẳng song song.
Chú ý: 
cắt 
Ví dụ 3: Viết phương trình mặt phằng qua và song song với .
4. Củng cố: (1’)	Điều kiện để hai mặt phẳng song song ?
5. Dặn dò: 	Về học bài và làm bài tập trong SGK.
6.Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docPhuong trinh mat phang tt.doc