Giáo án Hình học 12 - Tiết 12 - Bài 1 - Khái niệm về mặt tròn xoay ( tiết 1)

Giáo án Hình học 12 - Tiết 12 - Bài 1 - Khái niệm về mặt tròn xoay ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

 - HS hiểu rõ khái niệm về mặt tròn xoay, mặt nón, hình nón, khối nón

- Biết cách tạo ra các hình khối trên.

- HS nắm chắc tính chất hình nón tròn xoay và nắm được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.

2- Kỹ năng:

- HS nhận biết được các yếu tố và biết tính diện tích xung quanh, thể tích các hình nón.

- Rèn kỹ năng tính toán, vẽ hình không gian.

3-Thái độ:

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 12 - Bài 1 - Khái niệm về mặt tròn xoay ( tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
 12 /11/2010
12C5
HS vắng:
Tiết 12 	CHƯƠNG II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU
 §1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
 - HS hiểu rõ khái niệm về mặt tròn xoay, mặt nón, hình nón, khối nón
- Biết cách tạo ra các hình khối trên.
- HS nắm chắc tính chất hình nón tròn xoay và nắm được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.
2- Kỹ năng:
- HS nhận biết được các yếu tố và biết tính diện tích xung quanh, thể tích các hình nón.
- Rèn kỹ năng tính toán, vẽ hình không gian.
3-Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng của HS.
 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ, bộ đồ dùng tạo mặt tròn xoay.
2- HS: đọc trước và ltìm hiểu trước bàì tập ở nhà.
 III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động.
2-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI
HĐ1: GV cho HS xem quá trình tạo ra nặt tròn xoay qua việc sử dụng đồ dùng dạy học.
GV: gọi HS nêu nội dung định nghĩa mặt tròn xoay.
HĐ2: HS thực hiện (H1)
Cho HS về vẽ hình 2.2 trang 31 SGK vào vở.
I- Sự tạo thành mặt tròn xoay
 Trong kh«ng gian cho mp(P) chøa mét ®­êng th¼ng D vµ mét ®­êng (C). Khi quay mp(P) quanh D mét gãc 3600 th× mçi ®iÓm MÎ(C) v¹ch ra mét ®­êng trßn cã t©m OÎD vµ n»m trªn mp ^ D. 
 Nh­ vËy khi quay mp(P) quanh D th× (C) sÏ t¹o nªn mét h×nh gäi lµ mÆt trßn xoay.
 §­êng (C) gäi lµ ®­êng sinh. D gäi lµ trôc. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI
 GV: gọi HS nêu nội dung định nghĩa mặt nón tròn xoay.
 Lưu ý hình vẽ hình 2.3 trang 31 SGK vào vở.
Cắt mặt nón tròn xoay đỉnh O bởi mặt phẳng (P) đi qua đỉnh O xảy ra trường hợp nào về giao tuyến của chúng ?
Cắt mặt nón tròn xoay đỉnh O bởi mặt phẳng (P) không đi qua đỉnh O xảy ra trường hợp nào về giao tuyến của chúng ?
 Khi (P) cắt mọi đường sinh của mặt nón ?
 Khi (P) chỉ song song với duy nhất 1 đường sinh của mặt nón ?
 Khi (P) song song với 2 đường sinh của mặt nón 
 Hướng dẫn HS nêu ĐN tương tự
HS nêu công thức trong SGK và phải nắm vững các ký hiệu:
Gọi Sxq là diện tích mặt xung quanh, r là bán kính đường tròn đáy,
 l là độ dài đường sinh 
HS nêu công thức sau đọc chú ý SGK
Stp: Diện tích toàn phần của hình nón 
 Sxq: diện tích xung quanh 
 Sđ : diện tích đáy nón
 HS nêu nội dung các đại lượng của công thức.
 Cho HS làm ra nháp VD1
 HS chỉ ra các công thức cần áp dụng và tính toán
 Gọi 5 HS nộp nháp để chấm điểm miệng
II- Mặt nón, giao của mặt nón với mặt phẳng. Diện tích xung quanh của hình nón.
1- Định nghĩa:
SGK tr31
D gọi là trục của mặt nón.
d gọi là đường sinh của mặt nón.
2 – Tính chất:
a) Cắt mặt nón tròn xoay đỉnh O bởi mặt phẳng (P) đi qua đỉnh O xảy ra 3 trường hợp sau:
+ (P) cắt mặt nón theo 2 đường sinh.
+ (P) tiếp xúc mặt nón theo 1 đường sinh. Khi đó gọi (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt nón.
+ (P) chỉ có duy nhất 1 điểm chung với mặt nón chính là điểm O.
b) Cắt mặt nón tròn xoay đỉnh O bởi mặt phẳng (P) không đi qua đỉnh O xảy ra 3 trường hợp sau:
+ (P) cắt mọi đường sinh của mặt nón thì giao tuyến là e líp hoặc đường tròn khi (P) vuông góc với trục D của mặt nón.
 + (P) chỉ song song với duy nhất 1 đường sinh của mặt nón thì giao tuyến là đường Parabol.
+ (P) song song với 2 đường sinh của mặt nón thì giao tuyến là đường Hypebol.
3 - Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay:
a) ĐN: sgk trang 32
Hình tròn tâm I gọi là mặt đáy.
O gọi là đỉnh
OI là chiều cao
OM là độ dài đường sinh.
Phần mặt tròn xoay tạo thành khi OM quanh quanh OI gọi là mặt xung quanh.
b) Khối nón tròn xoay: sgk trang 32
4 - Diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq=prl
- Gọi Sxq là diện tích mặt xung quanh,
 r là bán kính đường tròn đáy, 
l là độ dài đường sinh hình nón
Chú ý: sgk trang 33.
 Stp = Sxq + Sđ
Stp: Diện tích toàn phần của hình nón 
 Sxq: diện tích xung quanh 
 Sđ : diện tích đáy nón
5 - Thể tích của khối nón:
- Thể tích khối nón là: V=pr2h.
5- Ví dụ 1: Cho hình nón có chiều cao 4 m, bán kính đường tròn đáy nón bằng 3 m. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.
Giải:
S = Пrl = 3.5.П = 15П
V = ⅓ Пr2h = 3.4. П = 12 П
VD2: SGK trang 34 ( tự đọc và ghi vào vở)
3- Củng cố bài: 
- Các định nghĩa.
- Cách tạo ra mặt tròn xoay.
- Tính chất và các công thức tính diện tích và thể tích hình nón.
4- Hướng dẫn học bài ở nhà:
 -VN học các KN đã hoc, Yêu cầu học sinh vẽ các hình trong SGK vào vở Làm bài tập 1,2,3,4 trang 39. Học lý thuyết còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 12 HH12.doc