Giáo án Hình học 12: Ôn tập chương I

Giáo án Hình học 12: Ôn tập chương I

Chương I. ÔN TẬP CHƯƠNG I

Tiết 12.

I.Mục tiêu:

+ Về kiến thức: Giúp học sinh:

- Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian, .)

- Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học.

+ Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:

- Phân chia khối đa diện

- Tính thể tích các khối đa diện

- Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách.

+ Về tư duy thái độ:

- Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng.

- Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/09/2009	Ngày dạy: ..
Chương I. ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 12.
I.Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,.)
- Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học.
+ Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
- Phân chia khối đa diện
- Tính thể tích các khối đa diện
- Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách.
+ Về tư duy thái độ:
- Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng.
- Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện.
II.Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ.
+ Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà
III.Phương pháp: gợi mở vấn đáp, luyện tập.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
CH1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện
CH2: Khối đa diện có thể chia thành nhiều khối tứ diện không?
CH3: Hãy kể tên các phép dời hình trong không gian đã học và tính chất của nó?
CH4: Nhắc lại khái niệm phép vị tự và tính chất của nó
CH5: Khái niệm hai khối đa diện đồng dạng và sự đồng dạng của các khối đa diện đều?
HS trả lời câu hỏi 1, 2
Phép đối xứng qua mp, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. Phép dời hình bảo toàn khoảng cách
I. Kiến thức cần nhớ:
HOẠT ĐỘNG 2: (củng cố) Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ) (20’)
CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi:
a. d song song với (P)	b. d nằm trên (P)
c. d vuông góc (P)	d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P)
CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
a. một	b. bốn	c. ba	d. hai
CH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng bao nhiêu?
a. 2	b. -2	c.	d. 
CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của các mặt của hình lập phương bằng
a. 	b.	c.	d.
CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên:
a. lần	b. 2	c. 	d. 2
TT.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc nghiệm
GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời
+Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
- Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
- y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp
+Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số k biến A thành B
+Gợi ý trả lời câu hỏi 4:..
+Gợi ý trả lời câu hỏi 5:..
GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh
1d
2b
3c
4a
5c
Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ).
Tiết 13.
Ngày soạn 18/09/2009	Ngày dạy: ..
HOẠT ĐỘNG 3: (Giải bài tập 6 trang 31)
TTgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+ Tóm tắt đề lên bảng và y/c HS vẽ hình
a)Y/c học sinh nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp
VS.ABC = ?
b) GV gọi hs nhắc lại p2 cmđường thẳng vg với mp?
- SC vuông góc với những đt nào trong mp (SB’C’)
c) H1: SC’ (AB’C’) ?
 VSAB,C’ = ?
 H2: SC’ = ?
 SAB’C’ = ?
GV: Phát vấn cho học sinh cách 2 
 ?
GV: Phát vấn thêm câu hỏi.
d) Tính khoảng cách từ điểm C’ đến mp(SAB’)
Gợi mở: 
Khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng(SAB’) có phải là đường cao trong khối chóp không?
 VSAB’C’ = ?
 K\c từ C’ đến mp(SAB’)
C2: Có thể tính khoảng cách trên bằng cách nào khác?
Gợi mở: kẻ C’H // BC 
(H SB) 
 Tính C’H = ?
HS lên bảng vẽ hình.
HS trả lời câu hỏi của GV
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
HS:Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
để tính được diện tích.
HS: dựa vào gợi ý của GV để tính cách 2.
HS: dựa vào gợi ý của GV để tính cách 2.
Bài 6- SGK trang 31:
Cho kh/c S.ABC, SA(ABC), AB = BC = SA = a; AB BC, B’ là trung điểm SB, AC’SC (C’ thuộc SC).
Giải
a.Tính VS.ABC?
VS.ABC = 
b.Cm SC (AB’C’)
SCAC’ (gt) (1)
BC(SAB)
BCAB’
Mặt khác: AB’SB
AB’(SBC) (2)
Từ (1)& (2) SC(AB’C’)
c.Tính VSAB’C’?
VSAB’C’ = 
V. Củng cố, dặn dò:
	- Ôn lại các phương pháp và nắm vững các công thức tính thể tích đã học.
	- Làm các bài tập trắc nghiệm để cũng cố thêm kiến thức.
	- Chuẩn bị làm bài tập kiểm tra vào tiết sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap hinh 12 chuong 1.doc