Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 38: Phương trình đường thẳng trong không gian

Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 38: Phương trình đường thẳng trong không gian

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.

 2. Về kĩ năng:

 + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.

 + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.

 + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng )

 3. Về thái độ: Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 38: Phương trình đường thẳng trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát : 38	 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 
Ngaøy daïy: ___________
I. Muïc tieâu: 
	1. Veà kieán thöùc: Phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
	2. Veà kó naêng: 	
 + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
 + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng)
	3. Veà thaùi ñoä:	Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phöông phaùp daïy hoïc: 
	- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
III. Chuaån bò: 
	1. Giaùo vieân: Các họat động nhóm. Bảng phụ ghi công thức
	2. Hoïc sinh: SGK, xem bài ở nhà
IV. Tieán trình:
	1/ OÅn ñònh – toå chöùc: Điểm danh
	2/ Kieåm tra baøi cuõ:	Trong phần giảng bài mới.
	3/ Giaûng baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 1: Nhắc lại đường thẳng trong không gian và làm quen với pt tham số của đường thẳng trong không gian.
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Nêu phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng ?
Áp dụng:Trong không gian Oxyz cho điểm M0(1; 2; 3) và hai điểm M1(1 + t; 2 + t; 3 + t), M2(1 +2t ; 2 + 2t ; 3 + 2t) di động với tham số t. Em hãy chứng tỏ ba điểm M0, M1, M2 luôn thẳng hàng.
HS: Thảo luận giải 
GV: Nêu định nghĩa.
HS: Ghi nhận.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về pt tham số của đường thẳng.
 Cho đường thẳng có phương trình tham số:
Em hãy tìm toạ độ của điểm M trên D và toạ độ một vectơ chỉ phương của D.
GV: Gọi một học sinh đọc kết quả.
HS: Theo dõi, nhận xét
GV: Muốn lập pt tham số của đường thẳng ta cần biết gì ?
HS: Trả lời (cần biết một điểm thuộc đường thẳng và một VTCP của đường thẳng đó.)
Hoạt động 3. Thực hành các ví dụ về pt tham số của đường thẳng.
GV: Nêu 3 ví dụ
 Chia nhóm
 Giao nhiệm vụ
HS: Nhận nhiệm vụ
 Thảo luận giải quyết nhiệm vụ
 Trình bày kết quả
 Nhận xét và ghi nhận.
Gợi ý: Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng ta chứng minh VTCP của đường thẳng cùng phương với VTPT của mặt phẳng
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:
 Định lý “Trong không gian Oxyz cho đường thẳng D đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận 
= (a1; a2; a3) làm vectơ chỉ phương. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên D là có một số thực sao cho:”
 Định nghĩa 
“Phương trình tham số của đường thẳng D đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương 
= (a1; a2; a3) là phương trình có dạng:
 (t là tham số)
 Ngoài ra, nếu đều khác 0 thì dạng chính tắc của D là:
Ví dụ 1. Viết pt tham số của đường thẳng đi qua điểm A(1;2;3) và có VTCP là 
Ví dụ 2. Viết pt tham số của đường thẳng AB với A(1;-2;3) và B(3;0;0)
Ví dụ 3. CM đường thẳng d: vuông góc với mặt phẳng 
	4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 	Nêu điều kiện để lập pt tham số của đường thẳng ?
	Khi đó pt tham số được viết như thế nào ?
	Khi nào ta có pt chính tắc của đường thẳng ?
Luyện tập: cho đường thẳng có pt tham số 
	Hãy tìm tọa độ của một điểm M trên và tọa độ một VTCP của ? 
	5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø:
	Ôn lại bài.
	Chuẩn bị phần tiếp theo.
	Làm bài tập 1 SGK/89
V. Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 38.doc