Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 36: Bài tập phương trình mặt phẳng (tt)

Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 36: Bài tập phương trình mặt phẳng (tt)

IV. Tiến trình:

 1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sỉ số

 2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu điều kiện để hai mặt phẳng song song; trùng và vuông góc nhau ?

 Cho biết công thức tính khoẳng cách từ một điểm đến mặt phẳng ?

 Nhận xét về VTPT của hai mặt phẳng nếu chúng song song nhau ?

Áp dụng: Tính khoảng cách từ điểm A(2;4;-3) đến các mặt phẳng sau đây:

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 36: Bài tập phương trình mặt phẳng (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát : 33 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)
Ngaøy daïy: _________
IV. Tieán trình:
	1/ OÅn ñònh – toå chöùc: 	Kiểm tra sỉ số
	2/ Kieåm tra baøi cuõ:
Câu hỏi: Nêu điều kiện để hai mặt phẳng song song; trùng và vuông góc nhau ? 
	Cho biết công thức tính khoẳng cách từ một điểm đến mặt phẳng ?
	Nhận xét về VTPT của hai mặt phẳng nếu chúng song song nhau ? 
Áp dụng: Tính khoảng cách từ điểm A(2;4;-3) đến các mặt phẳng sau đây:
	a) 2x – y +2z – 9 = 0
	b) 12x – 5z + 5 = 0
	c) x = 0
Đáp án: Mỗi điều kiện: 1 điểm; khoảng cách: 1 điểm; nhận xét: 1 điểm.
	Tính đúng khoảng cách: 5 điểm.
	a) 5
	b) 44/13
	c) 2
	3/ Giaûng baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập 6,5,7 SGK theo nhóm.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: 5a; nhóm 2: 5b; nhóm 3: 6; nhóm 4: 7
HS: Thảo luận tìm cách giải chính xác nhất.
	(nếu giải rồi ở nhà thì so sánh và nhận xét rút kinh nghiệm cho nhau)
 Lên bảng trình bày.
 Các nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến nêu có.
GV: Chính xác kết quả.
 Lưu ý cách xác định VTPT của mặt phẳng bằng tích có hướng của hai vec tơ có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng.
HS: ghi nhận các lưu ý.
 Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài 10 bằng hệ tọa độ.
GV: Hướng dẫn học sinh chọn hệ tọa độ Oxyz sao cho O trùng A, Ox trùng AD; Oy trùng AB; Oz trùng AA’
Từ đó suy ra tọa độ của tất cả các đỉnh của hình lập phương
 	A(0;0;0)
	B(0;1;0)
	C(1;1;0)
	D(1;0;0)
	A’(0;0;1)
	B’(0;1;1)
	C’(1;1;1)
	D’(1;0;1)
Nêu câu hỏi: muốn chứng minh hai mp (AB’D’) và (BC’D) song song với nhau ta làm thế nào ?
 (lập pt của chúng và nhận xét)
Khoảng cách giữa hai mp song song được tính như thế nào ?
 (là khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt này đến mặt kia)
Bài 5a) (ACD): 2x + y + z – 14 = 0
 (BCD): 6x + 5y + 3z – 42 = 0
 5b) 10x + 9y + 5z – 74 = 0
Bài 6) 2x – y + 3z – 11 = 0
Bài 7) x – 2z + 1 = 0
	4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 Nêu cách tìm VTPT của mặt phẳng khi biết hai vec tơ có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng đó ?
Có một điểm thuộc mặt phẳng và biết VTPT ta lập pt mặt phẳng như thế nào ?
Lưu ý lại cách chọn hệ tọa độ.
Luyện tập:
 Xác định các giá trị của m và n để hai mặt phẳng sau song song với nhau:
	a) 2x + my + 3z – 5 = 0 và nx – 8y – 6z + 2 = 0
	b) 3x – 5y + mz – 3 = 0 và 2x + ny – 3z + 1 = 0
	5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø:
	Ôn lại các kiến thức cơ bản.
	Ôn lại cả chương, chuẩn bị kiểm tra 
V. Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 36.doc