Giáo án Hình học 11 cơ bản trọn bộ (3 cột)

Giáo án Hình học 11 cơ bản trọn bộ (3 cột)

Tuần 01 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 18/08/07

Tiết:01 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

§1: PHÉP BIẾN HÌNH

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình .

4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc 114 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 cơ bản trọn bộ (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 CHƯƠNG I: 	 Ngày soạn: 18/08/07
Tiết:01 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 
§1: PHÉP BIẾN HÌNH
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép biến hình .
2) Kỹ năng :
	- Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình .
4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho ? 
-Dựng được bao nhiêu điểm M’ ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Định nghĩa phép biến hình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ1 sgk ? 
-Thế nào là phép biến hình?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận 
Định nghĩa : (sgk)
F(M) = M’
M’ : ảnh của M qua phép bh F
F(H) = H’
Hình H’ là ảnh hình H
Hoạt động 3 : HĐ2 sgk 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- HĐ2 (sgk) ?
-Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Tìm ít nhất hai điểm M’ và M”
Quy tắc này không phải là phép biến hình
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và HĐ đã giải 
	 Xem trước bài “ PHÉP TỊNH TIẾN “ 
Tuần02 	 	 Ngày soạn: 20/08/07
Tiết:02 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 
§2: PHÉP TỊNH TIẾN
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép tịnh tiến .
- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2) Kỹ năng :
	- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép tịnh tiến .
- Hiểu và dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến 
4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng ?
- Trong mp (P) cho véctơ và điểm M . Tìm M’ sao cho ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Định nghĩa
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk
-Xem VD sgk hình 1.4 
-Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a? 
-HĐ1 sgk ?
-Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận 
-Xem sgk trả lời
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Định nghĩa: (sgk)
M’
M
Phép tịnh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất
Hoạt động 3 : Tính chất 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Tính chất 1 như sgk
-Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ? 
Ta có : và 
MN = M’N’
-Tính chất 2 như sgk
-Trình bày tc 2 ?
-HĐ 2 sgk ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk 
2) Tính chất :(sgk)
 Tính chất 1 :
Nếu thì
 suy ra M’N’ = MN
 Tính chất 2 :(sgk)
Hoạt động 4 : Biểu thức toạ độ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trong mp Oxy cho và , với .Toạ độ véctơ ?
- ta được gì ?
-HĐ 3 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem HĐ3 sgk trả lời 
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Biểu thức toạ độ : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : 
Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là trung điểm GD
Khi đó . Do đó 
Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) 	 b) 	 c) Gọi . Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2
Ta có : 
 có pt 
Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT4/SGK/7,8
	 Xem trước bài làm bài “ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC “ 
Tuần 03 CHƯƠNG I: 	 Ngày soạn: 27/08/07
Tiết: 03 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 
§3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép đối xứng trục .
- Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình .
- Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng .
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ .
2) Kỹ năng :
	- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục .
	- Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy .
	- Xác định được trục đối xứng của một hình .
3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng trục . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục .
- Hiểu được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho biết kn đường trung trực của đoạn thẳng ? VD ?
-Cho với . Tìm ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Định nghĩa 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Khái niệm phép biến hình ?
-KN phép đối xứng trục ?
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ? 
-Nhận xét : (sgk)
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
1. Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu : Đd
Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Xây dựng như sgk
-Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ?
-HĐ3 (sgk) ?
-HĐ4 (sgk) ? 
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2) Biểu thức toạ độ :(sgk)
a) : 
a) : 
Hoạt động 4 : Tính chất 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Tính chất như sgk 
-HĐ5 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
3) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Hoạt động 5 : Trục đối xứng của một hình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk 
-Cho ví dụ ? 
-VD sgk ?
-HĐ6 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk)
Ví dụ :(sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/11 ? 
HD : . Đường thẳng A’B’ có pt 
Câu 3: BT2 /sgk/11 ? 
HD :	Cách 1 : Lấy . Qua phép đ/x trục Oy ta được : . Đường thẳng d’ có pt 
Cách 2 : Gọi là ảnh qua phép đ/x trục Oy . Khi đó x’ = -x và y’ = y . ta có : có phương trình 
Câu 4: BT3 /sgk/11 ? 
HD : các chữ cái có hình đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O
Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải 
	 Xem trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM” 
Tuần 04 CHƯƠNG I: 	 Ngày soạn: 03/09/07
Tiết: 04 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 
§4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
----&----
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép đối tâm .
- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình .
- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng .
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ .
2) Kỹ năng :
	- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm .
	- Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O .
	- Xác định được tâm đối xứng của một hình .
3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm .
- Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa phép đối xứng trục , các tính chất?
-Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ?
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Định nghĩa 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Khái niệm phép biến hình ?
-KN phép đối xứng tâm ?
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
1. Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu : ĐO
Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Xây dựng như sgk
-Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Xem sgk 
-Nhận xét 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk)
Hoạt động 4 : Tính chất 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Tính chất như sgk 
-HĐ4 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
3) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Hoạt động 5 : Tâm đối xứng của một hình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk 
-Cho ví dụ ? 
-VD sgk ?
-HĐ5 sgk ?
-HĐ6 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk)
Ví dụ :(sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/15 ? 
HD : . Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm O là d’ có pt :
 Cách 2 : Xác định d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d
Câu 3: BT2 /sgk/15 ? 
HD : Hình bình hành và lục giá ... ra cđa c¸c hµm sè sau:
 t¹i x = 2
t¹i x = 2
. X¸c ®Þnh m ®Ĩ hµm sè liªn tơc t¹i x = 0.
CMR: ptr×nh cã Ýt nhÊt 3 nghiƯm n»m trong kho¶ng (-2; 5).
TRẮC NGHIỆM GIỚI HẠN:
C©u 1
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
- 1
B)
0
C)
1
D)
§¸p ¸n
B
C©u 2
Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R
A)
B)
C)
f(x) = x2 -3x +1
D)
f(x) = tan x 
§¸p ¸n
C
C©u 3
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu:
A)
1
B)
0
C)
- 1
D)
§¸p ¸n
A
C©u 4
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
- 1
B)
0
C)
2
D)
3
§¸p ¸n
A
C©u 5
Cho phương trình : x3- 3x + 1 = 0, (1)
A)
Phương trình (1) cĩ 4 nghiệm.
B)
Phương trình (1) cĩ 1nghiệm thuộc (-1;0).
C)
Phương trình (1) cĩ 1nghiệm thuộc (0;1).
D)
Phương trình (1) vơ nghiệm.
§¸p ¸n
C
C©u 6
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
- 2
B)
0
C)
8
D)
∞
§¸p ¸n
C
C©u 7
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
B)
1
C)
D)
∞
§¸p ¸n
A
C©u 8
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
B)
C)
0
D)
§¸p ¸n
A
C©u 9
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
B)
C)
2
D)
- 1
§¸p ¸n
A
C©u 10
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
B)
C)
0
D)
Khơng xác định
§¸p ¸n
A
C©u 11
Cho phương trình : x5 – 3x4 + 5x – 2 =0, (1)
A)
Phương trình (1) cĩ 3 nghiệm.
B)
Phương trình (1) cĩ 3 nghiệm thuộc (- 2; 5).
C)
Phương trình (1) cĩ ít nhất 3 nghiệm thuộc (- 2; 5).
D)
Phương trình (1) cĩ ít nhất 3 nghiệm.
§¸p ¸n
C
C©u 12
Giới hạn sau đây bằng bao nhiêu: 
A)
B)
C)
2
D)
- 1
§¸p ¸n
B
C©u 13
Cho hàm số. Các mệnh đề sau ,mệnh đề nào sai:
A)
B)
C)
D)
Khơng tồn tại 
§¸p ¸n
D
C©u 14
 bằng:
A)
0
B)
1
C)
D)
§¸p ¸n
D
C©u 15
 bằng:
A)
2
B)
- 2
C)
D)
§¸p ¸n
C
C©u 16
 bằng:
A)
0
B)
1
C)
2
D)
3
§¸p ¸n
A
C©u 17
 bằng:
A)
B)
C)
2
D)
- 2
§¸p ¸n
A
C©u 18
 bằng:
A)
B)
C)
1
D)
§¸p ¸n
B
C©u 19
Số nghiệm thực của phương trình x3- 3x +1 = 0 là:
A)
0
B)
1
C)
2
D)
3
§¸p ¸n
D
C©u 20
Tìm giới hạn của hàm số sau : 
A)
- 2
B)
2
C)
D)
§¸p ¸n
B
C©u 21
Tìm giới hạn của hàm số sau : 
A)
0
B)
C)
D)
Khơng xác định
§¸p ¸n
C
C©u 22
Tìm giới hạn của hàm số sau : 
A)
- 2
B)
2
C)
D)
§¸p ¸n
A
C©u 23
Tìm giới hạn của hàm số sau : 
A)
B)
0
C)
4
D)
3
§¸p ¸n
A
C©u 24
Tìm giới hạn của hàm số sau : 
A)
B)
- 1
C)
- 5
D)
§¸p ¸n
C
C©u 25
Chon kết quả đúng dưới đây:
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C
C©u 26
Chon kết quả đúng dưới đây:
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
B
C©u 27
Tìm giới hạn của hàm số sau: 
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
B
 b»ng :
 A. 5 	B) 7 	C) 9 	D) 
 b»ng:
 A. -1 	B) 1 	C) 2 	D) 
 b»ng:
 A. 	B) 	C) 	D) 
 b»ng:
 A. 	B) 2 	C) 1 	D) 
Cho hµm sè . KÕt luËn nµo sau ®©y kh«ng ®ĩng ?
 A. Hµm sè liªn tơc t¹i x = -1 	B) Hµm sè liªn tơc t¹i x = 1
 C) Hµm sè liªn tơc t¹i x = -3 	D) Hµm sè liªn tơc t¹i x = 3
Ch­¬ng ®¹o hµm:	Bµi tËp: 2 + 3 + 4 + 5/ sgk 163
Bµi tËp: 1 + 3 + 4/ sgk 169
ViÕt ph­¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cđa ®­êng cong :
 a. T¹i ®iĨm (-1 ;-1) ; 
 b) T¹i ®iĨm cã hoµnh ®é b»ng 2 ; 
T×m ®¹o hµm cđa c¸c hµm sè sau:
 a. b) 
 c) d) 
II. PhÇn c©u hái tr¾c nghiƯm
TRẮC NGHIỆM ĐẠO HÀM
Cho hàm số: . Tính f(1).
1	b. 7	c. 4	d. 6
Cho hàm số: . Tính f(1).
	b. 	c. 	d. 2
Cho hàm số: . Tính f(0).
0	b. 1	c. 11	d. Một kết quả khác.
Cho hàm số: . Tính f(0).
	b. 	c. 0	d. 1
Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
	b. 	c. 	d. 
Cho hàm số y = sinx.cosx . Tính 
 a.	b.	c.	d. 
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại M(-1;2) là :
 a. 3x + y + 1 = 0	b. 3x – y – 1 = 0	c. 2x + y – 2 = 0	d. y = 3x + 1
Cho hàm số cĩ đạo hàm tại là :
 a. –7	b. 	c. 	d. Một kết quả khác .
Hàm số: cĩ đạo hàm là :
 a. 	b. 	c. 12-3x 	d. Một kết quả khác .
Hàm số cĩ đạo hàm tại là :
 a. 	b. 	 	c . 	d . Một kết quả khác .
Đạo hàm của hàm số: , với bằng:
	b. 2x	c. 4x	d. 4
Đạo hàm của hàm số: , với bằng:
1	b. 0	c. 3x	d. 3(x+1)
Cho hàm số: . Tính f’(x):
	b. 	c. 	d. 
Cho hàm số: , với . Tính f’(x):
	b. 	c. 	d. 
Trong các hàm số sau, hàm số nào là đạo hàm của hàm số:, với .
	b. 	c. 	d. 
Cho hàm số . Tính f’’(0)
3	b. 6	c. 12	d. 24
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
(sin x)’ = cos x	b. (cos x)’ = sin x	c. (tan x)’ = 	d. (tan x)’ = 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
 b. (cot x)’ = 	c. (cos 2x)’ = 2sin 2x	d. (cot x)’ = 
Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
	b. 	c. 	d. 
Đạo hàm của hàm số tại x0 = 3 là:
	b. 	c. 	d. 
Đạo hàm của hàm số , x > 0 là:
 a. 	b. 	c. 	d. 
Đạo hàm của hàm số là:
 a. 	b. 	c. 	d. 
Cơng thức nào sau đây sai:
 a. y = tgx Þ y’ = 1 + tg2x	b. y = sin2x Þ y’ = 2cos2x
 c. y = cotgx Þ y’ = 1 + cotg2x	d. y = cos2x Þ y’ = -2sin2x
Cho hàm số f(x) = 2x2 – x + 1 và g(x) = f(sin x) thì g’(x) = ?
 a. 2cos 2x – sinx	b. 2cos 2x + sin x	
 c. 2sin 2x – cos x	d. 2sin2x + cos x	
Phương trình tiếp tuyến của hàm số y = sinx tại điểm x0 = 0 là:
 a. y = 1	b. y = -1	c. y = x	d. y = x.cosx
Hàm số y = f(x) 
a. Cĩ đạo hàm tại thì liên tục tai .	b.Liên tục tại khi và chỉ khi cĩ đạo hàm tại .
c. Câu a., b) đúng.	d. Câu a., b) sai.
Cho hàm số . Giá trị của là :
 a. 	b. 	c. 	d. 
Tìm mệnh đề đúng :
a. f cĩ đạo hàm trên (a ; b] nếu nĩ cĩ đạo hàm tại mọi điểm x Ỵ (a , b) và f'(b) tồn tại.
b. f cĩ đạo hàm trên [a ; b] Þ cĩ đạo hàm trong (a , b].
c. f cĩ đạo hàm trên [a ; b] Þ f(b) tồn tại.
d. cả 3 câu a , b , c đều sai.
 Cho hàm số f(x) = (1 - x2)3 ta cĩ f '(1) = ?
 a. 1	b. 0	c. 2	d.. -1
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại M(1; 2) là :
 a. 9x + y + 11 = 0	b. 9x – y + 7 = 0	c. 9x + y – 2 = 0	d. y = 9x – 7
Câu nào sau đây là đạo hàm của hàm số: , trên 
	b. 	c. 	d. 
Câu nào sau đây chỉ đúng đạo hàm của hàm số: 
	c. 	
	d. 
Cho hàm số . Khi đĩ :
 a. f ’(0) = 0 	b. f ’(1) = 	c. f ’(-1) = 	d. f (1) =
Đạo hàm của hàm số y = tg3x bằng:
 a. 	b. 	c. - 	d. 
Cho hàm số . Khi đĩ f’(1) bằng :
 a. 	b. 	 	c. 	d. 2
Đạo hàm của hàm số y = 1 - cotg2x bằng:
 a. -2cotgx 	b. -2cotgx(1 + cotg2x) 	c. 	d. 2cotgx(1 + cotg2x)
Tiếp tuyến của đồ thi hàm số tại điểm cĩ hồnh đo x0 = - 1 cĩ phương trình là:
 a. y = -x - 3 	b.y= -x + 2 	c. y= x -1 	d. y = x + 2
Tiếp tuyến của đồ thi hàm số tại điểm A(; 1) cĩ phương trình la:
 a.2x – 2y = - 1 	b. 2x – 2y = 1 	c.2x +2 y = 3 	d. 2x + 2y = -3 
Hồnh độ tiếp điểm của tiếp tuyến song song với trục hồnh của đồ thị hàm số bằng:
 a.-1 	b. 0 	c.1 	d. Đáp số khác
Cho hàm số: . Khi đĩ: ? 
 a. - 1 	b. 1 	c. 0 	d. -7 
Cho hàm số: . Khi đĩ: y’ = ? 
 a.	b.	c. 	d. 
Tính đạo hàm sau là :
 a. 	b. 
 c. 	d. 
Ptrình tiếp tuyến với đường cong cong (C): tới điểm M Ỵ( C) và xM = 1 là :
 a.y = - x+1	 	b.y = - x - 1 	c. y = x +1	 	d.y = x -1
Đạo hàm của hàm số là:
 a. b. 	c. 	d..
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình , trong đĩ t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động khi t = 1s là:
 a. 7m/s 	b. 24m/s 	c. 8m/s 	d. 23m/s .
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình , trong đĩ t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t = 2s là:
 a. 24m/s2 	b. 23m/s2 	c. 63m/s2 	d. 64m/s2 .
Xét hàm số . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cĩ hồnh độ là:
 a. y = 8x-17 	b. y = 8x + 31 	c. y = 8x - 31	d. y = 26x + 85
Cho hàm số f(x) = . Mệnh đề đúng là :
 a. f ’(0) = 3/2	b. f ’ (1) =	c. 4.f(1) = 3.f ’(1) 	d. 2.f(2) = 3.f ’(2)
§¹o hµm cđa hµm sè t¹i ®iĨm x = 1 b»ng :
 a 	b. 	c. 	d. 
Đạo hàm của hàm số y = tại điểm x0 = là :
 a. -1 	b. -1/2	c. 1/2	d. 1
phÇn h×nh häc
Lý thuyết:
Hai đường thẳng vuông góc.
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Hai mặt phẳng vuông góc.
Tính:
Độ dài đoạn thẳng
Số đo góc: Góc giữa hai đường thẳng và góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.
Bài tập: 	4 + 5 + 8/ sgk 98
	2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7/ sgk 105
	3 + 6 + 9 + 10/ sgk 114
I. PhÇn bµi tËp tù luËn.
Cho tứ diện ABCD, có ABCD, AD BC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (BCD). H là trực tâm của tam giác BCD. Chứng minh: ACBD
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD). Gọi M, N là 2 điểm lần lượt trên BC, DC sao cho: BM = , DN = . CM: (SAM) (SMN ).
Cho hình chóp đều S.ABCD, đáy là hình vuông tâm O, cạnh a. Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AD. Chứng minh: (SMN)(ABCD).
Cho h×nh chãp tam gi¸c ®Ịu S.ABC cã c¹nh ®¸y b»ng 3a, c¹nh bªn b»ng 2a, SH lµ ®­êng cao.
Chøng minh: SA BC ; SB AC.
TÝnh SH
Cho hình chóp S.ABC, đáy là vuông tại B, cạnh SA(ABC). Kẻ AHSB, (H SB), AK SC, (K SC). 
CMR: Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Chứng minh: SC (AHK).
Cho tứ diện S.ABC, có SA(ABC). Dựng đường cao AE của tam giác ABC. 
Chứng minh: SEBC
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SE.Chứng minh: AHSC.
Cho tứ diện ABCD, có AB . Gọi BE, DF là hai đường cao của tam giác BCD. DK là đường cao của tam giác ACD.
Chứng minh: (ABE) và (DFK).
Gọi O và H lần lượt là trực tâm của tam giác BCD và ACD. Chứng minh: OH 
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, SA = và vuông góc với đáy. Tính góc của :
SC với (ABCD)
SC với (SAB ).
Cho h×nh chãp tø gi¸c ®Ịu S.ABCD cã c¸c c¹nh bªn vµ c¸c c¹nh ®¸y ®Ịu b»ng a. Gäi O lµ t©m cđa h×nh vu«ng ABCD.
TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng SO.
Gäi M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n SC. Chøng minh: (MBD) (SAC).
TÝnh ®é dµi ®o¹n OM. 
Cho hình vuông ABCD vàSBC đều, cạnh a, (SAB)(ABCD). Gọi I là trung điểm của AB.
CMR: SI (ABC) và AD (SAB).
Tính góc giữa BD và (SAD).
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông và SA(ABCD).
CMR: các mặt bên của hình chóp là tam giác vuông.
Biết SA = ; AB = a. Tính góc giữa 2 đường thẳng AB, SC
Cho hình chóp S.ABC, có đáy là vuông tại A, SA (ABCD). Gọi AH là đường cao ABC, (H BC).
Chứng minh: BC (SAH).
Chứng minh: AB (SAC).
Dựng AK SH. Chứng minh: AK (SBC).
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông và SA(ABCD). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SD lần lượt là H, K.
Chứng minh các mặt bên của hình chóp là tam giác vuông.
Chứng minh AH và AK cùng vuông góc với SC.
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. SA
Chứng minh các mặt bên là tam giác vuông .
Tính góc giữa SC và (ABCD ).
Gọi H là trung điểm AD. Chứng minh: OH .
Tìm khoảng cách từ O đến (SAD). Tính góc giữa SO và (SAD).
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy là 2a, cạnh bên là . I là trung điểm của BC và O là tâm của đáy.
CMR: (SBC) (SAI).
Tính độ dài đường cao.
Tính góc giữa SA và (ABC).
Tính góc giữa SI và AC.
II. Phần lưu ý: ‏‎ ‏‎
Cho h×nh tø diƯn ABCD cã AB, BC, CD ®«i mét vu«ng gãc. Khi ®ã:
 A. AB(ACD) B) BC(ACD) 
 C) CD (ABC) D) AD(BCD)
Cho tø diƯn OABC cã OA, OB, OC ®«i mét vu«ng gãc. Bé ba mỈt ph¼ng vu«ng gãc víi nhau tõng ®«i mét lµ: 
 A. (AOB), (ABC), (AOC) B) (OAB), (OAC), (OBC) 
 C) (BOC), (BAO), (BAC) D) (CAB), (CBO), (CAO)
Mét h×nh tø diƯn ®Ịu, cã c¹nh b»ng 3 th× kho¶ng c¸ch tõ mét ®Ønh ®Õn mỈt ®èi diƯn b»ng: 
 A. 6 	B) 	C) 	D)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH CO BAN 3 cot.doc