Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 9, 10: Ôn tập chương I

Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 9, 10: Ôn tập chương I

Tiết:9 +10 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

Tiết 9 :Củng cố khái niệm các phép biến hình, các yếu tố xác định một phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng. Nhận biết được mối quan hệ của các phép biến hình qua sơ đồ tổng kết.

 Củng cố các biểu thức toạ độ qua các phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, đối xứng trục. Tính chất của các phép biến hình đã học, phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các tính chất của các phép biến hình.

 Tiết 10: Vận dụng lý thuyết đã học để giải các bài toán đơn giản. Xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường tròn qua các phép biến hình bằng định nghĩa, bằng biểu thức toạ độ.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 9, 10: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết:9 +10 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
Tiết 9 :Củng cố khái niệm các phép biến hình, các yếu tố xác định một phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng. Nhận biết được mối quan hệ của các phép biến hình qua sơ đồ tổng kết.
 Củng cố các biểu thức toạ độ qua các phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, đối xứng trục. Tính chất của các phép biến hình đã học, phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các tính chất của các phép biến hình.
 Tiết 10: Vận dụng lý thuyết đã học để giải các bài toán đơn giản. Xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường tròn qua các phép biến hình bằng định nghĩa, bằng biểu thức toạ độ.
2. Về kĩ năng: Xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường tròn qua các phép biến hình bằng định nghĩa, bằng biểu thức toạ độ. Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh.
Biết được hình có tâm đối xứng, hình có trục đối xứng. 
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt trong học tập. Vận dụng tốt các khái niệm phép biến hình, tính chất vào giải các bài toán và trong cuộc sống. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy: Lập sơ đồ tổng kết và hệ thống câu hỏi ôn tập chương I.
2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập sách giáo khoa và làm các bài tập ôn chương đã ra.
III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Hoạt động dạy học: Tiết 9:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hãy nêu các bước nghiên cứu một phép biến hình?
Thế nào là phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình?
Nêu quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng?
Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm.
Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm.
Các bước:+ Định nghĩa. 
+Biểu thức toạ độ.
+Tính chất.
+Ứng dụng giải toán.
Học sinh trả lời.
Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với tỷ số k=1.
Khi k= -1 thì phép vị tự là phép đối xứng tâm.
Khi góc quay thì
phép quay là phép đối xứng tâm. 
I/ Các bước nghiên cứu một phép biến hình :
+ Định nghĩa. 
+Biểu thức toạ độ.
+Tính chất.
+Ứng dụng giải toán
II/ Sơ đồ tổng kết các phép biến hình:
Hoạt động 2:
G/V tổng kết các phép biến hình theo sơ đồ sau:
Phép biến hình
Phép đồng dạng
 Phép dời hình Phép vị tự
Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phép đối xứng tâm Phép quay
Hoạt động 3: Nêu cách xác định các phép biến hình đã học:
Phép tịnh tiến được xác định khi nào?
Hỏi tương tự đối với các phép biến hình còn lại.
Phép tịnh tiến được xác định khi biết véc tơ tịnh tiến
III/ Cách xác định các phép biến hình đã học
Hoạt động 4: Nêu biểu thức toạ độ của các phép dời hình.
Nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến?
Hỏi tượng tự đối với các phép biến hình còn lại.
Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến theo véc tơ là
IV/ Biểu thức toạ độ của các phép dời hình.
Hoạt động 5: Tính chất chung của các phép biến hình:
Nêu các tính chất chung của các phép biến hình đã học.
Học sinh liệt kê các tính chất chung.
V/ Tính chất chung của các phép biến hình.
Hoạt động6: Nêu cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.
4. Củng cố: Nhắc lại các nội dung chính của bài. Chú ý sơ đồ tổng kết các phép biến hình.
5. Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 1, 2, 3,5;6;7 trang 34+35( SGK) và các câu hỏi trắc nghiệm.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 10: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình giải bài tập ôn tập.
3. Bài mới: Giải các bài tập ôn chương.
Hoạt động 1: Tìm ảnh của hình qua phép biến hình bằng định nghĩa.
 Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF qua :
 a/ Phép tịnh tiến theo véc tơ .
 b/ Phép đối xứng qua đường thẳng BE.
 c/ Phép quay tâm 0, góc quay .
Treo tranh vẽ lục giác đều ABCDEF tâm O và vấn đáp h/s theo các câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Bài 1/tr 34:
Aûnh của tam giác AOF
a/Qua phép tịnh tiến theo véc tơ là tam giác BCO.
b/ Qua phép đối xứng qua đ/ thẳng BE là tam giác DOC.
c/ Qua phép quay tâm 0, góc quay là tam giác EOD.
 Hoạt động:2 Tìm ảnh của 1 điểm, 1 đường thẳng, 1 đường tròn qua phép biến hình dựa vào biểu thức toạ độ 
 HĐTP1:
Chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu.
Gọi đại diện các nhóm nêu cách giải và đọc kết quả.
Gọi đại diện nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
Khẳng định kết quả.
+ Nghe, nhận nhiệm vụ.
+Các nhóm hoạt động.
+Đại diện các nhóm nêu cách giải và đọc kết quả.
+Đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
+Ghi nhận kiến thức.
Bài2/tr 34:
a/ Kết quả:
 : 3x+y-6 = 0.
b/ (1;2); 
 : 3x-y-1= 0.
c/ (1;-2) 
 : 3x+y-1= 0.
d/ (-2;-1)
 : x-3y-1= 0.
 HĐTP2:
Chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu.
Gọi đại diện các nhóm nêu cách giải và đọc kết quả.
Gọi đại diện nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
Khẳng định kết quả.
+ Nghe, nhận nhiệm vụ.
+Các nhóm hoạt động.
+Đại diện các nhóm nêu cách giải và đọc kết quả.
+Đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
+Ghi nhận kiến thức.
Bài 3/tr 34:
a/ .
b/ 
c/ 
d/ 
 Hoạt động:3 Tìm ảnh của 1 hình qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép dời hình và phép vị tự bằng định nghĩa và bằng biểu thức toạ độ.
 HĐTP1: Bằng định nghĩa:
Tìm ảnh của tam giác AEO qua phép đối xứng qua đường thẳng IJ ?
Tìm ảnh của tam giác BFO qua phép vị tự tâm B, tỷ số k=2 ?
Vậy ảnh của tam giác AEO qua phép đồng dạng đã cho là?
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Bài 5/tr 34:
Ảnh của tam giác AEO qua phép đối xứng qua đường thẳng IJ là tam giác BFO.
Aûnh của tam giác BFO qua phép vị tự tâm B, tỷ số k=2 là tam giác BCD.
Vậy ảnh của tam giác AEO qua phép đồng dạng đã cho
là tam giác BCD.
 HĐTP 2: Bằng biểu thức toạ độ
Nêu phương pháp giải bài tập 6?
Gợi ý: Trước hết ta tìm ảnh của đường tròn (I;2) qua phép biến hình nào?
Sau đó tiếp tục tìm ảnh của 
Tìm ảnh của đường tròn tâm I(1;-3), bán kính R=2
qua phép vị tự tâm O, tỷ số k=3 ta được đường tròn tâm , bán kính 
Sau đó tìm ảnh của đường tròn,bánkính
qua phép đối xứng trục 0x.
Bài 6/tr 34:
Aûnh của đường tròn tâm I(1;-3), bán kính R=2
qua phép vị tự tâm O, tỷ số k=3 là đường tròn tâm , bán kính , ảnhcủađường tròn,bánkính
qua phép đối xứng trục 0x
là đường tròn tâm (3;9)
bán kính bằng 6, nên phương trình ảnh của đường tròn (I;2) qua phép đồng dạng là:
.
 4/ Củng cố: Nhắc lại các dạng toán cơ bản trong chương I, dặn dò chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào 
 tuần 11.
 5/ Bài tập về nhà: Làm các bài tập đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết.
 V/ Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9+10.doc