Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 1 đến tiết 30

Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 1 đến tiết 30

Mục tiêu:

 - Nắm được mối liên hệ của khái niệm này với đạo hàm.

 - Hình thành kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.

B - Nội dung và mức độ:

 - Mối liên hệ của tính đơn điệu và dấu của đạo hàm.(Cả định lí mở rộng)

 - Các ví dụ 1, 2, 3.

 - Lập bảng biến thiên của Hàm số. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.

C - Chuẩn bị của thầy và trò:

 - Sách giáo khoa và bảng minh hoạ đồ thị.

 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.

 

doc 101 trang Người đăng haha99 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 1 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 1: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
A -Mục tiêu: 
 - Nắm được mối liên hệ của khái niệm này với đạo hàm.
 - Hình thành kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.
B - Nội dung và mức độ:
 - Mối liên hệ của tính đơn điệu và dấu của đạo hàm.(Cả định lí mở rộng)
 - Các ví dụ 1, 2, 3.
 - Lập bảng biến thiên của Hàm số. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.
C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa và bảng minh hoạ đồ thị.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1: 
 Xét sự đồng biến , nghịch biến của các hàm số :
a.y = 3x2 – 8x3 c. y = x3 – 6x2 + 9 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
 Đáp án :
y ‘ = 6x – 24x2 = 6x( 1 – 4x) y’ = 0 6x( 1 – 4x) = 0 
 x 0 
 y’ - 0 + 0 -
 y 
 0 
Hàm số đồng biến trên khoảng nghịch biến trên khoảng: 
 b. hàm số đồng biến trên khoảng Nghịch biến trên khoảng: 
 Hoạt động 2: Tìm các khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số sau:
a. y = b.y = c. y = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
 Hoạt động 3: Xác định m để hàm số :
 y = x3 – mx2 + (m – 2/3)x + 5 
 có cực trị tại x = 1 . Khi đó hàm số đạt cực đại hay cực tiểu ? tính cực trị tương ứng . 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 Nêu yêu cầu bài toán . 
 Cho học sinh thảo luận , hoạt động nhóm tìm lời giải .
 Chỉnh sửa kết quả và nhận xét câu trả lời 
- Hoạt động nhóm , tìm kiếm câu trả lời
- Báo cáo kết quả 
Giải :
 Txđ : D = R 
 Y’ = 3x2 –2 mx + (m – 2/3) ycbt Û y’(1) = 0 Û 3 – 2m + m - 2/3 = 0 
m = 7/3
 Với m = 7/3 hàm số có dạng : y = x3 - x2 + x + 5 
 Ta có y’ = 3x2 - x + à y’’ = 6x - 
 y’’(1) = > 0 vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 
 Hoạt động 4: Xác định m để hàm số sau không có cực trị :
 y = 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 Nêu yêu cầu bài toán . 
 Cho học sinh thảo luận , hoạt động nhóm tìm lời giải .
 Chỉnh lý kết quả và nhận xét câu trả lời 
- Hoạt động nhóm , tìm kiếm câu trả lời
- Báo cáo kết quả 
 Giaỉ: 
 Txđ: D = R\{m}
 y’ = Xét g(x) = ta có 
Khi – 1 < m < 1: Thì phương trình g(x)= 0 vô nghiệm hay y’ = 0 vô nghiệm . Khi đó hàm số không có cực trị .
Khi m = 1 hoặc m = -1 hàm số đã cho trở thành y = x + 3 hoặc y = x -3 các hàm số này không có cực trị . 
Vậy hàm số không có cực trị khi 
Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà :
 Trọng tâm : 
Khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến .
 Định lý biểu diễn mối quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số với đạo hàm của nó .
Các bước tiến hành xét chiều biến thiên của hàm số.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
A - Mục tiêu:
 - Có kĩ năng thành thạo tìm cực trị của hàm số.
 - Giải được loại toán về cực trị của Hàm số có chứa tham số.
 - Củng cố kiến thức cơ bản.
B - Nội dung và mức độ:
 - Củng cố kiến thức về cực trị của Hàm số.
 - Chữa bài tập cho ở tiết 4 - 5.
 - Chú trọng các bài tập có chứa tham số.
C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, sách bài tập.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Chữa bài tập 1 trang 17: 
áp dụng quy tắc 1, hãy tìm cực trị của các hàm số sau:
 d) y = f(x) = e) y = g(x) = x3(1 - x)2 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
d) Tập xác định của hàm số: R \ 
y’ = f’(x) = ; y’ = 0 Û 
Lập bảng xét dấu của f’(x) và suy ra được:
fCT = f(1 + ) = 2; fCĐ = f(1 - ) = - 2.
e) Tập xác định của hàm số: R
y’ = g’(x) = x2(1 - x)(3 - 5x); y’ = 0 Û 
Lập bảng xét dấu của g’(x), suy ra được:
 gCĐ = g = 
- Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Hướng dẫn học sinh tính cực trị của hàm số phân thức: y = f(x) = .
yCĐ = fCĐ = ; 
 yCT = fCT = 
- Củng cố quy tắc 1.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 2: 
áp dụng quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
 c) y = f(x) = sin2x + cos2x d) y = g(x) = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
c) Hàm số xác định trên tập R.
y’ = f’(x) = 2(cos2x - sin2x).
y’ = 0 Û tg2x = 1 Û x = .
y” = f”(x) = - 4(sin2x + cos2x) nên ta có:
f” = - 4
 = 
Kết luận được: fCĐ = f = - 
 fCT = f = - 
d) Hàm số xác định trên tập R.
y’ = g’(x) = ; y’ = 0 Û x = k
y” = nên suy ra g” = 
 = 
Kết luận được: 
Hàm đạt cực đại tại x = mp; yCĐ = 10.
Hàm đạt cực tiểu tại x = ; yCT = 5
- Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Củng cố quy tắc 2.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 3: Chữa bài tập 4 trang 18:
Xác định m để hàm số: y = f(x) = đạt cực đại tại x = 2.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hàm số xác định trên R \ và ta có:
y’ = f’(x) = 
- Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 2 thì f’(2) = 0, tức là: m2 + 4m + 3 = 0 Û 
a) Xét m = -1 ị y = và y’ = .
 Ta có bảng:
x
-Ơ 0 1 2 +Ơ 
y’
 + 0 - - 0 + 
y
 CĐ
 CT
Suy ra hàm số không đạt cực đại tại x = 2 nên giá trị m = - 1 loại.
b) m = - 3 ị y = và y’ = 
Ta có bảng:
x
-Ơ 2 3 4 +Ơ 
y’
 + 0 - - 0 + 
y
 CĐ
 CT
Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 2.
- Phát vấn: 
Viết điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x = x0 ?
- Củng cố:
+ Điều kiện cần và đủ để hàm số có cực đại tại điểm x = x0:
 Có f’(x0) = 0 (không tồn tại f’(x0)) và f’(x) dổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x0. 
+ Điều kiện cần và đủ để hàm số có cực tiểu tại điểm x = x0:
 Có f’(x0) = 0 (không tồn tại f’(x0)) và f’(x) dổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x0.
- Phát vấn:
 Có thể dùng quy tắc 2 để viết điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 được không ?
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
Hoạt động 4: (Củng cố)
Chữa bài tập 3 trang 17: Chứng minh rằng hàm số y = - không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt cực đại tại điểm đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Chứng minh được hàm số đã cho không có đạo hàm tại x = 0.
- Lập bảng để tìm được yCĐ = y(0) = 0. Hoặc có thể lý luận: 
 ị yCĐ = y(0) = 0.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập.
- HD: Hàm số y = - không có đạo hàm tại x = 0 vì:
 = 
Bài tập về nhà: Hoàn thiện các bài tập ở trang 17 - 18.
Ngày soạn:08/09/2010	Ngày dạy: 11/09/2010 Dạy lớp 12A1
Tiết : 04	Ngày dạy: 11/09/2010 Dạy lớp 12A2
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức
 - Thành thạo kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị một số Hàm số cơ bản.
 - Củng cố kiến thức cơ bản.
2 – Kĩ năng:
 - Luyện kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị các hàm cơ bản được giới thiệu trong SGK.
 - Củng cố Định nghĩa, cách tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên và các định lí 1, định lí 2. 
 - Chữa các bài tập cho ở tiết 12.
3.Thỏi độ 
- Nghiờm tỳc và tớch cực trong việc xõy dựng bài
II - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
III - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
1.Bài mới: 
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 1 trang 38 - SGK.
Tìm các tiệm cận của đồ thị của các hàm số sau:
 a) y = b) y = c) y = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Tiệm cận ngang y = - 1, tiệm cận đứng x = 2.
b) Tiệm cận ngang y = 0, tiệm cận đứng x = ± 3.
c) Tiệm cận ngang y = - , tiệm cận đứng x =-1 và x = .
- Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
- Củng cố cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số. 
Hoạt động 2:
Chữa bài tập 2 trang 38 - SGK.
Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: y = .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tìm được Tiệm cận xiên y = x. 
Định hướng: Tìm theo công thức hoặc dùng định nghĩa.
Hoạt động 3:
Chữa bài tập 3 trang 38 - SGK.
Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số:
 a) y = b) y = c) y = 5x + 1 + 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Tiệm cận đứng x = - 1, tiệm cận ngang y = - 1.
b) Tiệm cận đứng x = 3, tiệm cận xiên y = x - 3.
c) Tiệm cận đứng x =, tiệm cận xiên y=5x+1.
- Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
- Định hướng: Tìm theo công thức hoặc dùng định nghĩa.
- Định hướng: Tìm theo công thức hoặc dùng định nghĩa.
Hoạt động 4:
Tuỳ theo các giá trị của m hãy tìm tiệm cận của đồ thị hàm số y = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có y = f(x) = mx + 6 - 2m + và xác định "x ạ - 2.
a) Nếu m = 0 ta có y = 6 - có tiệm cận đứng x = - 2, tiệm cận ngang y = 6.
b) Nếu m = thì y = x - 1 "x ạ - 2 nên đồ thị của hàm số không có tiệm cận.
c) Nếu m ạ 0 và m ạ tìm được tiệm cận đứng là x = - 2, tiệm cận xiên y = mx + 6 - 2m.
- Hướng dẫn giải bài tập.
- Củng cố cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
2.Củng cố
- gọi học sinh nhắc lại cỏc dạng tiệm cõn và cỏch tỡm
3.Bài tập về nhà:
1 - Tìm tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
 a) y = b) y = c) y = 
 d) y = e) y = - 2x + 3 d) y = x + 
2 - Tuỳ theo các giá trị của m tìm tiệm cận của đồ thị hàm số sau:
 y = 
3- Tìm m để đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng.
Ngày soạn:08/09/2010	Ngày dạy: 11/09/2010 Dạy lớp 12A1
Tiết : 04	Ngày dạy: 11/09/2010 Dạy lớp 12A2
Tiết 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Học sinh nắm đựơc các bước khảo sát hàm số bậc 3 và bậc 4 và hàm phân thức .
 - Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số.
 - Hiểu được bài toán khảo sát vẽ đồ thị.
 - Các dạng đồ thị .
 - Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
2. Kĩ năng:
 - BIết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số đã học .
 - làm các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
 - Rèn luyện kỹ năng giảI toán .
3. Thái độ, tư duy:
 - Tư duy lô gíc, khái quát hoá. Biết quy lạ về quen.
 - Thái độ học tập nghiêm túc tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị.
1. Thực tiễn: 
 - Học sinh đã được học bài khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số ở các tiết trước
 2. Phương tiện:
- Đồ dùng giảng dạy của giáo viên, đồ dùng học tập của học sinh .
3. Phương pháp:
 - Phương pháp hoạt động nhóm, kết hợp với hoạt động cá nhân . 
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số :
 a. b. c. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi 3 học sinh trình bày bài giải 
- Uốn nắn cách trình bày lời giải, cách biểu đạt của học sinh.
- Phát vấn: Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
- Trình bày lời giải. (đầy đủ các bước)
- Hs nêu các bước khảo sát hàm số
Giải : 
Đồ thị hàm số :
a. b. c. 
Hoạt động 2:
 Cho hàm số : 
 a.Xét tính đơn điệu c ... ương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cẳt nhau, chéo nhau
2. Về kĩ năng
	- Biết lập phương trình của mặt phẳng, phương trình của đường thẳng.
	- Biết chỉ ra VTPT của MP khi có PTTQ của MP.
	- Biết chỉ ra ngay tọa độ 1 điểm và tọa độ một VTCP của đường thẳng khi có PTTS của đường thẳng
3. Về tư duy và thái độ
	- Biết phân tích tổng hợp để hình thành các bước giải một số bài toán viết PTTQ của MP, Viêt PTTS của đường thẳng.
	- Tích cực, tự giác học tập.
II. chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
	Ngoài giáo án, phấn, bảng còn có.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS
	Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút, ... còn có.
- Kiến thức cơ bản của chương III.
	- Các bài toán cơ bản liên quan đến các kiến thức của chương và các bước giải các bài toán đó.
	- Bảng phoóc và bút ghi bảng khi trình bày kết quả hoạt động.
III. Phương pháp dạy học
	Vân dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tích cực chủ động trong quá trình ôn tập và tổng hợp kiến thức.
IV. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp khi ôn tập)
3. Bài mới
Hoạt động 1: PTTQ của mặt phẳng. (25’)
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Trong không gian Oxyz, viết PTTQ của mặt phảng (P) trong các trường hợp sau
Mp (P) đi qua điểm A(-1;2;4) và vuông góc với đường thẳng d: 
Mp (P) đi qua điểm A và song song với mặt phảng (Q): x – 3z + 1 = 0
Mp (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu tại điểm B(3; 5; 0) 
Mp (P) đi qua ba điểm M(2;-3;2), N(0; - 1; 4), P (1; -4; 5)
Tình khoảng cách từ điểm A đển Mp (P) trong trường hợp d
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
- Phát phiếu cho HS
Yêu cầu HS nghiên cứu phiếu, suy nghĩ nhớ lại các kiến thức đã học để vận dụng trả lời các yêu cầu của phiếu
? Muốn viết được PTTQ của mặt hảng ta cần xác định được các yếu tố nào?
? Các phần của bài toán trong phiếu trên thiếu yếu tố nào? Hãy dựa vào giả thiết của từng phần khai thác và trình bày cách tìm yếu tố còn thiếu?
- Nhận phiếu học tập
- Nghiên cứu phiếu, suy nghĩ nhớ lại các kiến thức đã học để vận dụng trả lời các yêu cầu của phiếu
- Nắm chắc: “Muốn viết PTTQ của MP ta cần xác định 2 yếu tố: Tọa độ 1 điểm và tọa độ 1 VTPT của mặt phẳng. 
Chú ý: 
+ (P) d thì
VTPT 
+) (P) // (Q) thì 
+) (P) là mặt phẳng tiép diện của mặt cầu (I; R) tại A thì
+) (P) đi qua ba điểm không thẳng hàng M,N,P thì 
- Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: a,d
- Nhóm 2: b;d
- Nhóm 3: c;d
- Các nhóm thảo luận, ghi đáp án trên bảng phooc.
- Phân tích chỉnh sửa nếu cần
- Treo bảng phụ (hoặc trình chiếu) đáp án
- Qua việc trả lời phiếu nắm chắc các cách giải bài toán viết PTTQ của mp.
- Cách tìm VTPT của MP
a.
+) Tọa độ điểm và VTPT của Mp (P) bai toán dã cho chưa? thiếu yếu tố nào? 
+) Nhìn vào PT của đường thẳng d chỉ ra tọa độ một điểm và VTCP của đường thẳng.
+) (P) d hãy xem xét mối quan hệ giưa VTPT cảu mp (P) và VTCP của đường thảng
+) Kết luận:
+) Trả lời các câu hỏi dẫn dắt cảu GV từ đố hình thành được các bước giải bài toán
Giải: 
+) Đường thảng d đi qua điểm M (0; 3; - 2) và có VTCP 
+) Vì (P) d nên VTPT = (2;0;3)
+) PTTQ của (P) là:
2(x + 1) + 0(y - 2) + 3(z - 4) = 0
2x + 3z -10 = 0
Hoạt động 2: Củng cố về mặt phẳng (15p’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
Bài tập: 
1/ Cho mặt phẳng (a): -2x + y - 3z + 4= 0. Cỏc vộc-tơ sau cú phải là vộc-tơ phỏp tuyến của mặt phẳng khụng?
	a) (2; 1; 3) 	b) (-2; 1; -3)
	c) (10; -5; 15)	d) (1; -2;-3) 
2/ Cho cỏc vộc-tơ: 
= (1; 2; 3), 
= (5; -1; 0). Xỏc định vộc-tơ thỏa ^ và ^ 
3/ Viết phương trỡnh mặt phẳng đi qua ba điểm A(-1; 2; 3), B(2; -4; 3) và C(4; 5; 6) 
+) Trả lời các câu hỏi dẫn dắt cảu GV từ đố hình thành được các bước giải bài toán
- Cách tìm VTPT của MP
+ hoạt động nhóm, cá nhân
Trình bày lời giải
Câu 1
đáp án b (-2; 1; -3)
Câu 2:
 (3;15;-11)
Câu 3
Tìm các véctơ
Viết phương trình mặt phẳng đI qua A
c. Củng cố bài học (4’)
* Nhắc nhở, củng cố:
Muốn viết PTTQ của mp ta cần xác định được 2 yếu tố:
- Tọa độ 1 điểm của mặt phẳng.
- Tọa độ VTPT của mặt phẳng.
* Bài tập
Trong không gian Oxyz, viết PTTQ của mặt phảng (P) trong các trường hợp sau
Mp (P) đi qua điểm A và song song với mặt phảng (Q): 3x – 2z + 1 = 0
Mp (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu tại điểm B(4; 2; 3) 
Mp (P) đi qua ba điểm M(2;-3;2), N(0; - 1; 4), P (1; -4; 5)
Tình khoảng cách từ điểm A đển Mp (P) trong trường hợp d
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Lớp 12B4: 
 Lớp 12B3: 
Tiết 29: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHễNG GIAN
1. MỤC TIấU
a. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu được cỏch viết phương trỡnh tham số của đường thẳng dựa vào cỏc điều kiện cho trước.
- Hiểu được cỏc bước làm của dạng bài tập tỡm toạ độ của một điểm thoả món điều kiện cho trước.
- Hiểu và làm được dạng bài tập tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một mặt phẳng.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh viết cỏch viết phương trỡnh tham số của đường thẳng
- Biết cỏch tỡm toạ độ của một điểm.
- Biết cỏch tớnh khoảng cỏch dựa vào cụng thức.
c. Về tư duy và thỏi độ
- Nắm được cỏc dạng toỏn viết phương trỡnh tham số của đường thẳng.
- Biết tự nhận xột và đỏnh giỏ bài làm của bạn
- Chủ động phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức. Cú tinh thần hợp tỏc trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV.
- Giỏo ỏn, phấn, bảng
- Bảng phụ
b. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị : Bài tập ở nhà, đồ dựng học tập: Bỳt , SGK, thước, giấy trong.
3. TIẾN TRèNH BÀI HỌC
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1.(5p’)
Cõu 1 : Viết phương trỡnh tham số của đường thẳng đi qua M () và cú VTCP = (a1; a2; a3 )
 Cõu 2 : Áp dụng viết phương trỡnh tham số của đường thẳng biết đi qua A ( 2; -1; 1) và cú VTCP = ( 1; -2; 0)
	GV : Gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bày lời giải, cho học sinh khỏc nhận xột đỏnh giỏ kết quả. Cuối cựng GV chỉnh sửa, bổ sung ( nếu cần )
	3. Bài mới :
	Hoạt động 2 (33p’)
HĐ của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - trỡnh chiếu
Gọi học sinh trỡnh bày lời giải, gọi học sinh khỏc nhận xột đỏnh giỏ kết quả.
- Để tỡm toạ độ của H, ta phải viết PT đường thẳng đi qua M và vuụng gúc ()
- H , tỡm toạ dộ của H.
- Cho HS viết cụng thức tớnh khoảng cỏch từ điểm M( 
đến () : 
- Viết PTTS của đường thẳng.
- Để viết PTTS của đường thẳng ta cần xỏc định những yếu tố nào.
- Tỡm mối liờn hệ giữa VTCP của d và VTPT của () khi d ()
- Tỡm mối liờn hệ giữa VTCP của d và VTCP của khi d// 
- Viết PT đường thẳng đi qua M và () 
- Viết PTTS của đường thẳng đi qua một điểm và cú VTCP
- tỡm toạ độ của H khi H 
Áp dụng cụng thức
Bài 1 (16p’)
Viết PTTS của đường thẳng d trong cỏc trường hợp sau .
b. d đi qua A ( 1; 1; 1) 
và vuụng gúc () : 
Ta cú : VTPT của () là 
n = (1;1; -1)
Do d () => VTPT của () là VTCP của d
=> PTTS của d 
c. d đi qua B ( 5; 2 ; 3) và //
Ta cú VTCP của : = (2; 3;4) Do d// => d nhận làm VTCP.
=> PTTS của d : 
Bài 2 : (17p’)
Cho điểm M (1;4;2) và () : 
a. Tỡm toạ độ điểm H là hỡnh chiếu vuụng gúc của M trờn ()
Ta cú VTPT () : = (1;1;1)
Gọi là đường thẳng đi qua M và()
=> PTTS 
Gọi H (1+t; 4+t; 2+t) là hỡnh chiếu của M trờn ()
Mặt khỏc : H ()
=> 1+t +4+t+2+t-1 =0
ú t = -2
Vậy H (-1; 2; 0)
C. Tớnh khoảng cỏch từ M đến ()
Áp dụng cụng thức 
d (M, () )= 
Ta cú : mặt phẳng () : 
cú VTPT = (1;1;1) 
M (1; 4;2)
=> d (M, ()) = 
= = 
c. Củng cố toàn bài:(5p’)
- Cho học sinh nhắc lại cỏc dạng bài tập
 Yờu cầu học sinh ỏp dụng giải bài 
- Nhắc lại dạng bài tập viết PTTS của đường thẳng khi biết điều kiện cho trước.
- Mối liờn hệ giữa VTCP và VTPT của đường thẳng, mặt phẳng khi chỳng song song vuụng gúc.
Củng cố bài học
- Qua bài hụm nay cỏc em cần nắm được.
+ Hiểu được cỏch viết PTTS của đường thẳng
+ Biết ỏp dụng cụng thức tớnh khoảng cỏch từ 1 điểm đến một mặt phẳng.
+ Biết tỡm toạ độ của 1 điểm.
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà.(2p’)
	- Về nhà cỏc em cần xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa, làm cỏc bài
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Lớp 12B4: 
 Lớp 12B3: 
Tiết 30: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHễNG GIAN
I/ Mục tiờu:
+ Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tớnh được khoảng cỏch từ một điểm đến một khoảng cỏch .Biết xỏc định vị trớ tương đối của 2 mặt phẳng.
+ Về kỉ năng: 
- Lập được pt trỡnh của mặt phẳng khi biết một số yếu tố.
- Vận dụng được cụng thức khoảng cỏch vào cỏc bài kiểm tra.
- Thành thạo trong việc xột vị trớ tương đối của 2 mặt phẳng
+ Về tư duy thỏi độ:
* Phỏt huy tớnh tư duy logic , sỏng tạo và thỏi độ nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh giải bài tập
II/ Chuẩn bịcủa GV và HS:
+ Giỏo viờn: Giỏo ỏn, bảng phụ, phiếu học tập
+ Học sinh: Chuẩn bị cỏc bài tập về nhà
III/ Phương phỏp: 
Đàm thoại kết hợp hoạt động nhúm.
IV/ Tiến trỡnh bài học:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 + Định nghĩa VTPT của mp
 + Pttq của mp (α ) đi qua M (x0, y0, z0 ) và cú một vtpt = (A, B, C)
HĐ1: Viết phương trỡnh mặt phẳng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐTP1
*Nhắc lại cỏch viết PT mặt phẳng
* Giao nhiệm vụ cho học sinh theo 4 nhúm ( mỗi nhúm 1 cõu) 
*Gọi 1 thành viờn trong nhúm trỡnh bày 
* Cho cỏc nhúm khỏc nhận
 xột và g/v kết luận
*Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhúm . 
*Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải . 
* Cỏc nhúm khỏc nhận xột
Bài 1 : Viết ptmp (α ) 
a. Qua M (2 , 0 , -1); 
N(1;-2;3); P(0;1;2).
b. Qua hai điểm A(1;1;-1); B(5;2;1) và song song trục Ox
c. Đi qua điểm (3;2;-1) và song song với mp : 
x - 5y + z + 1 = 0
d. Đi qua 2 điểm A(0;1;1);
B(-1;0;2) và vuụng gúc với mp: x - y + z - 1 = 0
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐTP2
*MP cắt ox;oy;oz tại A;B;C Tọa độ của A,B;C ?
*Tọa độ trọng tõm tam giỏc A;B;C ?
*PT mặt phẳng qua ba điểm A; B;C ?
*A(x;0;0) B(0;y;0);C(0;0;z)
* 
 A(3;0;0); B(0;6;0) ; C(0;0;9)
Phương trỡnh đoạn chắn: 
Bài 2: Viết ptmp (α ) 
a. Đi qua điểm G(1;2;3) và cắt cỏc trục tọa độ tại A; B; C sao cho G là trọng tõm tam giỏc ABC .
b. Đi qua điểm H(2;1;1) và cắt cỏc trục tọa độ tại A; B;C sao cho H là trực tõm tam giỏc ABC 
Bài giải
a. Phương trỡnh cần tỡm là: 
HĐ 2: Vị trớ tương đối của 2 mặt phẳng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*CH: Bài tập18 (SGK)
*HS: Hóy nờu phương phỏp giải
*Gọi HS lờn bảng
*GV: Kiểm tra và kết luận
* ĐK (α) vuụng gúc (β) 
 Phương phỏp giải
*GV kiểm tra 
+ HS giải
+ HS nhận xột và sữa sai nếu cú
+ HS giải
+ HS sữa sai
Cho 2 m ặt phẳng cú pt :
(α) : 2x -my + 3z -6+m = 0
(β) : (m+3)x - 2y –(5m+1) z - 10 =0
Xỏc định m để hai mp 
a. Song song nhau.
b. Trựng nhau
c. Cắt nhau
d. Vuụng gúc
Giải:
HĐ 3: Khoảng cỏch
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*GH: Nờu cỏch tớnh khoảng cỏch từ điểm M (x0, y0, z0)
đến mp (α) 
Ax + By+ Cz +D = 0
BT 21 : 
Gọi HS giải
HS giải
Bài 21: Tỡm M nằm trờn trục oz trong mỗi trường hợp sau : 
a/ M cỏch đều A(2;3;4) và mp : 2x +3y+z -17=0
b/ M cỏch đều 2mp:
x+y – z+1 = 0
x – y +z +5 =0
Hướng dẫn Bài 23:
*PT mặt phẳng song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 ?
*ĐK mp tiếp xỳc với mặt cầu ?
Bài 23: Viết pt mp song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 và tiếp xỳc với mặt cầu cú pt:
3. Củng cố : Làm cỏc bài tập trắc nghiệm qua phiếu học tập (5/)
4. Bài tập về nhà : Làm cỏc bài tập SKG 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de tu chon 12.doc