Giáo án Giải tích 12 - Tiết 25 đến tiết 36

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 25 đến tiết 36

I-Mục tiêu:

 Giúp học sinh :

 1-Về kiến thức:

- khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên.

 2-Về kĩ năng :

 - biết cách tính logarit, biết đổi cơ số để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân, logarit tự nhiên.

- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.

 

doc 23 trang Người đăng haha99 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 25 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 
Tiết 25:	Bài 3 : LOGARIT
	I-Mục tiêu:
	 Giúp học sinh naém ñöôïc :
	1-Về kiến thức:
- khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên. 
	2-Về kĩ năng :
 - biết cách tính logarit, biết đổi cơ số để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân, logarit tự nhiên.
3-Veà thaùi ñoä tö duy:
- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
	IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học : Tìm x bieát 2x = 1024, coù soá x naøo ñeå 2x = 10 hay khoâng ?
	3-Bài mới : 
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
I. KHÁI NIỆM LOGARIT.
 Hoạt động 1 : 
 Yêu cầu Hs tìm x :
a/ 2x = 8 b/ 2x = c/ 3x = 81 d/ 5x = 
 Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau:
1. Định nghĩa: 
 Cho hai số dương a, b với a ¹ 1. Số a thoả mãn đẳng thức 
aa = b được gọi là logarit cơ số a của b và ký hiệu là logab.
 Ta có : a = logab Û aa = b.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 62) để Hs hiểu rõ định nghĩa vừa nêu.
 Hoạt động 2 :
 Yêu cầu Hs
a/ Tính các logarit : và 
b/ Hãy tìm x: 3x = 0 ; 2y = - 3.	
* Từ đó có chú ý : Không có logarit của số âm và số 0.
2. Tính chất :
i/ loga1 = 0 ; ii/ logaa = 1 ; iii/ ; 
iv/ loga (aa) = a
 Hoạt động 3 :
 Yêu cầu Hs chứng minh các tính chất trên.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 2 (SGK, trang 62) để Hs hiểu rõ tính chất vừa nêu.
 Hoạt động 4 :
 Yêu cầu Hs tính các logarit sau : và .
Thảo luận nhóm để :
+ Tính các logarit : và 
+ Tìm x: 3x = 0 ; 2y = - 3.	
Thảo luận nhóm để chứng minh các tính chất trên. (Dựa vào định nghĩa)
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
Dặn BTVN: 1..5, SGK, trang 68.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngaøy soaïn: 
Tiết 26:	Bài 3 : LOGARIT
	I-Mục tiêu:
	 Giúp học sinh naém ñöôïc :
	1-Về kiến thức:
- khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên. 
	2-Về kĩ năng :
 - biết cách tính logarit, biết đổi cơ số để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân, logarit tự nhiên.
3- Veà thaùi ñoä tö duy:
- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
	IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học: Nhaéc laïi caùc tính chaát cuûa luyõ thöøa vôùi soá muõ thöïc?
	3-Bài mới : 
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
II. CÁC QUY TẮC TÍNH LOGARIT.
 Hoạt động 5 :
 Cho b1 = 23, b2 = 25. Hãy tính log2b1 + log2b2 ; log2(b1.b2) và so sánh các kết quả đó.
1. Logarit của một tích.
 Định lý 1: Cho ba số dương a, b1, b2 với a ¹ 1, ta có: 
loga(b1.b2) = logab1 + logab2
 Gv giới thiệu chứng minh SGK và vd 3 trang 63 để Hs hiểu rõ hơn định lý vừa nêu.
 Gv giới thiệu định lý mở rộng sau :
loga(b1.b2bn) = logab1 + logab2 + + logabn
(a, b1, b2,, bn > 0, và a ¹ 1)
 Hoạt động 6 :
 Hãy tính : .
2. Logarit của một thương :
 Hoạt động 7 :
 Cho b1 = 25, b2 = 23.
 Hãy tính : log2 b1 – log2 b2 ; . So sánh các kết quả.
 Gv giới thiệu định lý 2 sau:
 Cho ba số dương a, b1, b2 với a ¹ 1, ta có: 
loga= loga b1 - loga b2
và 
 Gv giới thiệu cho Hs vd 4 (SGK, trang 64) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu.
3. Logarit của một luỹ thừa.
 Định lý 4 :
 Cho hai số dương a, b với a ¹ 1, " a ta có: 
loga ba = a.logab.
và loga = .logab
 Gv giới thiệu chứng minh SGK và vd 5 trang 63 để Hs hiểu rõ hơn định lý vừa nêu
Thảo luận nhóm để chứng minh các tính chất trên. (Dựa vào định nghĩa)
Thảo luận nhóm để tính : .
Thảo luận nhóm để tính :
+ log2 b1 – log2 b2 
+ . 
+ So sánh các kết quả.
Baøi Taäp:
1. §¬n gi¶n ho¸ biÓu thøc sau:
a, A = ;	b, B = -log2log2;	c, C = .
2. TÝnh biÕt loga27 = .
Thaûo luaän laøm baøi taäp treân baûng
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
Dặn BTVN: 1..5, SGK, trang 68.
V. Rút kinh nghiệm:
	Ngaøy soaïn: 
Tiết 27:	Bài 3 : LOGARIT
	I-Mục tiêu:
	 Giúp học sinh naém ñöôïc :
	1-Về kiến thức:
- khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên. 
	2-Về kĩ năng :
 - biết cách tính logarit, biết đổi cơ số để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân, logarit tự nhiên.
3-Veà thaùi ñoä tö duy:
- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
	IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học : Cho y1 = log2a; y2 = log8a. Tìm moáùi lieân heä giöõa y1 vaø y2?
	3-Bài mới : 
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
III. ĐỔI CƠ SỐ.
 Hoạt động 8 :
 Cho a = 4 ; b = 64 ; c = 2. Hãy tính : loga b; logc a; logc b và tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được.
 Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau :
 Định lý 4 :
 Cho hai số dương a, b, c với a ¹ 1, c ¹ 1, " a ta có: 
loga b = 
và 
.
 Gv giới thiệu với Hs cm SGK, trang 66, giúp Hs hiểu rõ định lý vừa nêu.
IV. VÍ DỤ ÁP DỤNG.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 6, 7, 8, 9 (SGK, trang 66, 67) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu.
Theo doõi, ghi cheùp vaø phaùt bieåu
Thảo luận nhóm để tính :
+ loga b
+ logc a
+ logc b 
+ Tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được.
HS theo doõi caùc VD trong SGK tr 66, 67
Baøi taäp:
1. TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc sau:
a, A = log264 + log63 + log612 + + ;	b, B = + ;
c, C = .log481.
2. Chøng minh r»ng: 5.(log1218 – log2454) + log1218.log2454 = 1.
3. So s¸nh A = log3108 vµ B = log5375.
Thaûo luaän laøm baøi taäp
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
Dặn BTVN: 1..5, SGK, trang 68.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngaøy soaïn: 
Tiết 28:	Bài 3 : LOGARIT
	I-Mục tiêu:
	 Giúp học sinh naém ñöôïc :
	1-Về kiến thức:
- khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên. 
	2-Về kĩ năng :
 - biết cách tính logarit, biết đổi cơ số để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân, logarit tự nhiên.
3-Veà thaùi ñoä tö duy:
- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ; MTCT.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
	IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học : Nhaéc laïi caùc tính chaát cuûa Loâgarit, coâng thöùc ñoåi cô soá?
	3-Bài mới : 
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
V. LOGARIT THẬP PHÂN . LOGARIT TỰ NHIÊN.
 Gv giới thiệu nội dung sau :
1. Logarit thập phân:
 Logarit thaäp phaân laø logarit cô soá 10. 
 Kyù hieäu: lgx (ñoïc laø loác cuûa x) 
2. Logarit tự nhiên: 
 Logarit töï nhieân laø logarit cô soá e = 2,71828
 Kyù hieäu: lnx (ñoïc laø loâgarit Neâ_pe cuûa x)
(với e = ).
" x > 0 ta coù lnx = .
Nhaéc laïi caùc tính chaát cuûa Loâgarit vôùi cô soá lôùn hôn 1.
Coâng thöùc ñoåi veà cô soá 10.
Nhaéc laïi giôùi haïn baèng soá e.
Coâng thöùc ñoåi sang cô soá e.
VI. Söû duïng MTCT ñeå tính toaùn vôùi loâgarit
+) Vôùi Loga thaäp phaân.
+) Vôùi Loâga töï nhieân
+) Vôùi Loâga cô soá baát kì:
Phaûi ñoåi cô soá sang 10 hoaëc e.
Theo doõi vaø laøm theo Höôùng daãn.
Thöïc haønh laøm caùc VD SGK
tr 68
Baøi taäp:
a, Cho a = lg3, b = lg5. TÝnh log308.
b, Cho a = lg2, b = log27. TÝnh lg56.
c, Cho a = log153. TÝnh log2515 theo a.
d, Cho logabb = 3. TÝnh logab.
Thaûo luaän laøm baøi taäp treân baûng
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
Dặn BTVN: 1..5, SGK, trang 68.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n:
TiÕt: 29
§4. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LOGARIT.
I. Mục tiªu:
 1. Kiến thức cơ bản:
	- Khái niệm hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số mũ,. 
 2. Kỹ năng: 
	- Biết cách tìm tập xác định của hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số mũ đơn giản.
 3. Thaùi ñoä, Tö duy:
	- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
	- hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ; MTCT.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2- KiÓm tra bµi cò: Nhaéc laïi caùc tính chaát cuûa lòy thõa, hµm sè luü thõa?
	3-Bài mới : 	
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
 Gv giới thiệu cho Hs vd 1, 2, 3 (SGK, trang 70) để Hs hiểu rõ bài toán “lãi kép”, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bằng công thức (trong đó, m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu tại thời điểm t = 0, m(t) là khối lượng chất phóng xạ tai thời điểm t, T là chu kì bán rã), và cách tính tỉ lệ gia tăng dân số hằng năm trên thế giới là 
S = Aeni (trong đó, A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hằng năm.)
 Hoạt động 1 :
 Cho biết năm 2003, Việt Nam có 80 902 400 người và tỉ lệ tăng dân số là 1,47%. Hỏi năm 2010 sẽ có bao nhiêu người, nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm không đổi?
 Gv giới thiệu Hs nội dung định nghĩa sau:
1. Định nghĩa:
 Cho số dương a khác 1. Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.
 Hoạt động 2 :
 Hãy tìm các hàm số mũ và cơ số của chúng:
y = ; y = ; ... µy
- Xong. Líp cho nhËn xÐt.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
+ Dặn BTVN: Lµm BT trang 84, 85.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n: / / 200
TiÕt 33
§5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
I. Mục tiªu:
 1- Kiến thức cơ bản: phương trình mũ, phương trình logarit, cách giải phương trình mũ, phương trình logarit.
 2- Kỹ năng: biết cách giải phương trình mũ, phương trình logarit đơn giản.
 3- Thaùi ñoä ,Tö duy:
	- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
	- hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ; MTCT.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2- KiÓm tra bµi cò: Nhaéc laïi ph­¬ng ph¸p mò ho¸ vµ ph­¬ng ph¸p l«ga ho¸?
	3-Bài mới : 	
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
 II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
 Gv giới thiệu với Hs định nghĩa sau:
 Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số dưới dấu logarit.
Ví dụ: ; 
1. Phương trình logarit cơ bản:
 Hoạt động 3 : Hãy tìm x: 
 Gv giới thiệu với Hs định nghĩa sau:
Phương trình logarit cơ bản có dạng: logax = b Û x = ab
 Gv giới thiệu với Hs phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 82) và lưu ý với Hs tập xác định của hàm số này.
2. Cách giải một số phương trình logarit cơ bản :
 a/ Đưa về cùng cơ số.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 5 (SGK, trang 83) để Hs hiểu rõ cách giải phương trình logarit vừa nêu.
 Hoạt động 4 :
 Yêu cầu Hs giải phương trình sau: log3 x + log9 x = 6 (3)
 + Hd: đưa (3) về cùng cơ số 3. 
 b/ Đặt ẩn phụ:
 Gv giới thiệu cho Hs vd 6 (SGK, trang 83) để Hs hiểu rõ cách giải phương trình logarit vừa nêu.
 Hoạt động 5 :
 Yêu cầu Hs giải phương trình sau: 
Và 
 + Hd: Đặt ẩn phụ: t = log2 x, đưa về phương trình bậc hai đã biết cách giải.
 c/ Mũ hoá:
 Gv giới thiệu cho Hs vd 7 (SGK, trang 84) để Hs hiểu rõ cách giải phương trình logarit vừa nêu. 
Thảo luận nhóm để tìm x:
Thảo luận nhóm để tìm x:
log3 x + log9 x = 6
Thảo luận nhóm để tìm x:
 Và 
+ Đặt ẩn phụ: t = log2 x, đưa về phương trình bậc hai đã biết cách giải.
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh l«garit để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Bµi tËp:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Bµi 1:
Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh:
a, lg - 1 = lg3 – .lg(x – 1);
b, lg8 + 4lg2 = lg3 – lg12 + lg;
Bµi 2:
Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh
a, lgx + lg(x + 15) = 2;
b, 2x – lg(52x + x – 2) = lg4x;
c, log4(x + 3) – log2(x + 7) + 2 = 0;
d, .log2|x – 1| - log2|x + 1| = 0.
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh l«ga.
- Hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy
- Xong. Líp cho nhËn xÐt.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
+ Dặn BTVN: Lµm BT trang 84, 85.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n: / / 200
TiÕt: 34
§6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
I. Mục tiªu:
 1- Kiến thức cơ bản: bất phương trình mũ, bất phương trình logarit, cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit.
 2- Kỹ năng: biết cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit đơn giản.
 3- Thaùi ñoä Tö duy: 
	- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
	-hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ; MTCT.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2- KiÓm tra bµi cò: Nhaéc laïi ph­¬ng ph¸p mò ho¸ vµ ph­¬ng ph¸p l«ga ho¸?
	3-Bài mới : 	
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ.
 1. Bất phương trình mũ cơ bản:
 Gv giới thiệu với Hs định nghĩa sau:
 “Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b (hoặc ax ³ b, ax 0, a ¹ 1”
 Ta xét bất phương trình dạng: ax > b
b £ 0
b > 0
S = R(vì ax > 0 ³ b " x Î R)
ax > b Û ax > (*)
a > 1
0 < a < 1
(*) Û 
x > loga b
(*) Û 
x < loga b
 Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 85) để Hs hiểu rõ cách giải bất phương trình mũ vừa nêu.
 Gv giới thiệu phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 86) giúp Hs hiểu rõ về tập nghiệm của bất phương trình mũ.
 Ta có bảng kết luận sau:
ax > b
Tập nghiệm
a > 1
0 < a < 1
b £ 0
R
R
b > 0
(logab ; + ¥)
(- ¥ ; logab)
 Hoạt động 1 :
 Hãy lập bảng tương tự cho các bẩt phương trình ax ³ b, ax < b, ax £ b.
2. Bất phương trình mũ đơn giản :
 Gv giới thiệu cho Hs vd 2, 3 (SGK, trang 86, 87) để Hs hiểu rõ cách giải một số bất phương trình mũ đơn giản.
 Hoạt động 2 :
 Hãy giải bất phương trình sau : 2x + 2 – x – 3 < 0.
Thảo luận nhóm để lập bảng tương tự cho các bẩt phương trình ax ³ b, ax < b, ax £ b.
Thảo luận nhóm để giải bất phương trình sau : 2x + 2 – x – 3 < 0.
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các ph­¬ng ph¸p gi¶i bÊt pt mò để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Bµi tËp:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Bµi 1:
Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau:
a, ( + 2)x + 1 ;
b, 1 < < 9;
c, 22x – 3.2x + 2 + 32 < 0.
d, < ;
Bµi 2:
Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau:
a, + 34.;
b, 0;
c, 4x 3. + ;
d, 25.2x – 10x + 5x > 25;
e, .32x – 4.3x + 1 0;
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh l«ga.
- Hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy
- Xong. Líp cho nhËn xÐt.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
	 + Dặn BTVN: 1, 2 SGK, trang 89, 90.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n: / / 200
TiÕt: 35
§6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
I. Mục tiªu:
 1- Kiến thức cơ bản: bất phương trình mũ, bất phương trình logarit, cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit.
 2- Kỹ năng: biết cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit đơn giản.
 3- Thaùi ñoä Tö duy: 
	- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
	-hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ; MTCT.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
IV-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2- KiÓm tra bµi cò: Nhaéc laïi ph­¬ng ph¸p mò ho¸ vµ ph­¬ng ph¸p l«ga ho¸?
	3-Bài mới : 	
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
 1. Bất phương trình logarit cơ bản :
 Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau :
 “Bất phương trình logarit cơ bản có dạng logax > b (hoặc logax ³ b, logax 0, a ¹ 1”
 Ta xét bất phương trình logax > b (**):
a > 1
0 < a < 1
(**) Û x > ab
(**) Û 0 < x < ab
 Gv giới thiệu cho Hs vd 4 (SGK, trang 88) để Hs hiểu rõ cách giải một số bất phương trình logarit đơn giản.
 Gv giới thiệu phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 88) giúp Hs hiểu rõ về tập nghiệm của bất phương trình logarit.
Ta có bảng kết luận :
logax > b
a > 1
0 < a < 1
Nghiệm
x > ab
0 < x < ab
 Hoạt động 3 :
 Hãy lập bảng tương tự cho các bẩt phương trình logax ³ b, logax < b, logax £ b.
2. Bất phương trình logarit đơn giản :
 Gv giới thiệu cho Hs vd 5, 6 (SGK, trang 88) để Hs hiểu rõ cách giải một số bất phương trình logarit đơn giản.
 Hoạt động 4 :
 Giải bất phương trình sau : 
Thảo luận nhóm để lập bảng tương tự cho các bẩt phương trình logax ³ b, logax < b, logax £ b.
Thảo luận nhóm để giải bất phương trình sau : 
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các ph­¬ng ph¸p gi¶i bÊt pt l«garit để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Bµi tËp:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Bµi 1:
Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh log9 > .
Bµi 2:
T×m tËp x¸c ®Þnh cña hµm sè y = .
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh l«ga.
- Hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy
- Xong. Líp cho nhËn xÐt.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
	 + Dặn BTVN: 1, 2 SGK, trang 89, 90.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n: / /200
TiÕt: 36
OÂn taäp chöông II
I. Mục tiªu:
 1- Kiến thức cơ bản: 
 + Khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
 + Khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y = xa.
 + Khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên. 
 + Khái niệm hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số mũ, khái niệm hàm số logarit, đạo hàm của hàm số logarit, khảo sát hàm số logarit. 
 + Phương trình mũ, phương trình logarit, cách giải phương trình mũ, phương trình logarit. 
 + Bất phương trình mũ, bất phương trình logarit, cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit.
 2- Kỹ năng: 
 + Biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính toán thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa.
 + Biết cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa, biết tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, biết khảo sát các hàm số luỹ thừa đơn giản, biết so sánh các luỹ thừa.
 + Biết cách tính logarit, biết đổi cơ số để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân, logarit tự nhiên.
 + Biết cách tìm tập xác định của hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số mũ đơn giản. Biết cách tìm tập xác định của hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số logarit đơn giản.
 + Biết cách giải phương trình mũ, phương trình logarit đơn giản.
 + Biết cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit đơn giản.
 3- Thaùi ñoä Tö duy:
	- tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
	- hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-Chuẩn bị :
- GV: Giáo án.
- HS: ôn lại bài cũ; MTCT.
III-Phương pháp:
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
IV-Tiến trình bài giảng :
	1- Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2- KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong nd bµi míi.
	3- Bài mới :
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
 Toå chöùc cho Hs thaûo luaän nhoùm giaûi quyeát caùc noäi dung trong phaàn oân taäp chöông.
 Phaàn lyù thuyeát, Gv coù theå goïi Hs nhaéc laïi caùc khaùi nieäm hay laäp phieáu ñeå Hs ñoïc SGK vaø ñieàn vaøo phieáu.
 Phaàn baøi taäp, Gv phaân coâng cho töøng nhoùm laøm vaø baùo caùo keát quaû ñeå Gv söûa cho Hs. 
Hs laøm theo höôùng daãn cuûa Gv:
Thaûo luaän nhoùm ñeå giaûi baøi taäp.
4. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại caùc khaùi niệm trong baøi đñể Hs khắc saâu kiến thức.
5. Hướng dấn HS học ở nhà
	 + Dặn BTVN: Laøm caùc baøi taäp coøn laïi tr 90 - 91 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc25 - 37.doc