Giáo án Giải tích 12 - Tiết 15: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 15: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức

 -Giới thiệu phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến để giải các phương trình mũ ,lôgarit

 - Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ ,lôgarit vào biến đổi phương trình 2.Về kỹ năng:

 - Biết vận dụng các tính đơn điệu của hàm số mũ ,lôgarit vào giải phương trình một cách tương đối thành thạo

 3.Về tư duy và thái độ

 - Rèn tư duy logic, quy lạ về quen, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khả năng khái quát hóa.

 -Thái độ cẩn thận chính xác, khoa học.

 - Tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động học tập.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 15: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/12	 	
Ngày dạy
13/12
12/12
15/12
Lớp
12A4
12C3
12C4
Tiết 15. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức
 -Giới thiệu phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến để giải các phương trình mũ ,lôgarit 
 - Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ ,lôgarit vào biến đổi phương trình 2.Về kỹ năng:
 - Biết vận dụng các tính đơn điệu của hàm số mũ ,lôgarit vào giải phương trình một cách tương đối thành thạo
 3.Về tư duy và thái độ
 - Rèn tư duy logic, quy lạ về quen, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khả năng khái quát hóa.
 -Thái độ cẩn thận chính xác, khoa học.
 - Tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , SGK, phiếu học tập bảng phụ
Chuẩn bị của học sinh: Vở ,giấy nháp, đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 */ Phương pháp : Thuyết trình , gợi mở , phát huy tính tích cực , tự giác,chủ động của học sinh
 */ Ổn định lớp : (1’)
A4:
C3:
C4:
 1.KIỂM TRA BÀI CŨ ( Tại chỗ) (2’)
 a, Câu hỏi : Hãy nêu tính đơn điệu của hàm số mũ,hàm số lôgarit 
 b, Đáp án : Khi a>1 hàm y = ax và y = logax luôn đồng biến trên TXĐ
 Khi 0<a<1 hàm y = ax và y = logax luôn nghịch biến trên TXĐ 
 2. BÀI MỚI
 HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT (8’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-TB
-Tiếp thu kiến thức
-Tổng của 2 hàm số cùng tính đơn điệu là một hàm số cùng tính đơn điệu 
- Nếu f(x) đồng biến , g(x) nghịch biến thì f(x) – g(x) là hàm đồng biến; g(x) – f(x) là hàm nghịch biến
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (27’)
Giải các phương trình sau 
1, 2, log5(x+3) = 3-x 3, 
 4, 25x – 2(3-x)5x +2x -7 = 0
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hướng dẫn HS
- Nhận xét tính đơn điệu của 2 hàm số 
y =x+6 và y = 
- Dự đoán ngiệm 
-TB
- Nhận xét dạng PT
- Giải PT bậc 2
- Nêu PP giải 
- XĐ giống dạng PT nào? 
- Tương tự như phần trên yêu cầu HS giải 
Gọi một nhóm TB
- Nhận xét - Kết luận 
- Tương tự như phần trên yêu cầu HS giải 
Gọi một nhóm TB
- Nhận xét - Kết luận 
- Nhận xét tính đơn điệu của 2 hàm số ở 2 vế của PT
- Có thể sử dụng như phần 1,2 giải PT này không?
-Hướng dẫn biến đổi phương trình sao cho một vế phải là một hàm đồng biến( hay nghịch biến )còn một vế phải là hàm nghịch biến (hay đồng biến) hoặc hàm hằng 
-TB
- Thảo luận đưa ra câu trả lời 
y =x+6 đồng biến
y = nghịch biến 
- Dự đoán nghiệm x = -2
- XĐ dạng PT là phương trình bậc 2 
- Giải PT 
- TB PP
XĐ giống VD 1.
- Thảo luận đưa ra nhận xét
+/ Tính đơn điệu của 2 hàm số ở 2 vế của PT
+/ Dự đoán nghiệm 
+/ Chứng minh
- Hoàn chỉnh
- Thảo luận đưa ra nhận xét
+/ Tính đơn điệu của 2 hàm số ở 2 vế của PT
+/ Dự đoán nghiệm 
+/ Chứng minh
- Hoàn chỉnh
- Thảo luận đưa ra nhận xét
Hàm số ở 2 vế của PT đều là hàm số đồng biến
- Suy nghĩ
1,
TXĐ D = .
Ta có x =-2 là nghiệm duy nhất của phương trình
Thật vậy : Vế trái là hàm nghịch biến , Vế phải là hàm đồng biến nên x =-2 là nghiệm duy nhất của PT
4, 25x – 2(3-x)5x +2x -7 = 0
Đặt 5x = t (t>0) ta có PT:
t2 - 2(3-x)t +2x -7 = 0
 t = -1 ( loại )
 t =7-2x
Từ đó ta có 5x = 7 -2x
Phương trình có nghiệm x = 1
2, log5(x+3) = 3-x
TXĐ D = 
Phương trình có nghiệm x = 2
3, (*)
TXĐ D = . 
ta có (*)
Khi đó x = 3 là nghiệm vì vế trái là tổng của 2 hàm nghịch biến nên là hàm nghịch biến, vế phải là hàm hằng nên x = 3 là nghiệm duy nhất của phương trình
 3, CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (5’)
 Phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến để giải các phương trình mũ, lôgarit thường dùng trong trường hợp nào?
 - HS: Thường dùng khi trong phương trình chứa 2 loại hàm số 
 4, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (2’)
 - Ôn lại các phương pháp giải phương trình ,bất phương trình mũ, lôgarit
 - Xem lại các bất phương trình đã giải để đưa ra cách nhận từng dạng bài để sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp cho phù hợp
 - Phương pháp này có áp dụng giải bất phương trình mũ ,lôgarit không?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet15.doc