Giáo án Giải tích 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Giáo án Giải tích 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

CHƯƠNG I : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ

 KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

TIẾT 1+2: SỰ ĐỒNG BIẾN , NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

 Ngày soạn: 24/8/08 Ngày dạy:

 A. Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được

1. Kiến thức: +Biết được mối liên hệ giữa đạo và Tính đơn điệu của hàm số

 + Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng phương pháp

 đạo hàm

2. Kỹ năng: + Luyện tập tìm tòi , phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

 + Vận dụng được điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét sự biến thiên của hs

3. Thái độ: Giáo dục tính cần cù , cẩn thận ; phương pháp làm việc ; năng động

 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới

 + GV: phấn mầu , thước , bảng vẽ đồ thị hàm số y = 1/x ; y= 2x-3

 

doc 27 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1407Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : ứNG DụNG ĐạO HàM Để 
 KHảO SáT Và Vẽ Đồ THị CủA HàM Số
Tiết 1+2: Sự ĐồNG BIếN , NGHịCH BIếN CủA HàM Số 
 Ngày soạn: 24/8/08 Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được
Kiến thức: +Biết được mối liên hệ giữa đạo và Tính đơn điệu của hàm số 
 + Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng phương pháp 
 đạo hàm
Kỹ năng: + Luyện tập tìm tòi , phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
 + Vận dụng được điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét sự biến thiên của hs
Thái độ: Giáo dục tính cần cù , cẩn thận ; phương pháp làm việc ; năng động
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: phấn mầu , thước , bảng vẽ đồ thị hàm số y = 1/x ; y= 2x-3 
C. Phương pháp : 
 Nêu vấn đề , Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc (sgk) định nghĩa hàm số tăng ,giảm
Nhìn hình vẽ , chỉ ra các khoảng tăng giảm
Xét dấu đạo hàm của hs trên các khoảng tăng , giảm 
Muốn cm hs tăng (giảm ) trên (a;b) ta phải là gì ?
vẽ đồ thị của hs y= x2-2 và y = -x2+4x-3
Yêu cầu HS lần lượt nêu các khoảng tăng giảm và tính đạo hàm của hàm số 
I. Tính đơn điệu của hàm số:
1. Đn:
 + nx:
Hoạt động 2: Phát hiện định lý
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Tổng hợp các kết quả trên và suy ra mối liên hệ giữa đạo hàm và sự biến thiên của hàm số 
Tính đạo hàm các hàm số 
 y= 1/x , y= 2x-3 
 và kiểm ra nhận xét 
Xem định lý SGK
H: Từ các kết quả trên , có nhận xét gì về dấu của đạo hàm và sự biến thiên của hàm số ?
Hãy Kiểm tra nhận xét trên với các hàm số y= 1/x , y= 2x-3 
Kết luận : Nội dung Định lý
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm:
3. Định lý :
Hoạt động 3: Tìm hiểu mệnh đề đảo của định lý
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nêu mệnh đề đảo của định lý 
Thảo luận tính đúng sai của nó theo hoạt động 3 trang 7 : + Từ đồ thị hsô y=x3 suy ra sự BT + NX đạo hàm của hs tại x=0
áp dụng giải ví dụ 
H:Mệnh đề đảo của định lý có đúng không? 
H: Có gì khác nhau giữa hai mệnh đề trên ?
Kết luận định lý mở rộng
4.Ví dụ:
Hoạt động4 : Tìm qui tắc xét tính đơn điệu
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Xem các ví dụ sgk
Nêu các bước giải
 Xem qui tắc sgk và ghi nhớ 
H: Từ đl và các ví dụ . Muốn xét tính đơn điệu của 1 hàm số ta phải làm gì ?
 Giải mẫu bài tập 1b theo các bước
II. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số:
1. Qui tắc:
Hoạt động5 : áp dụng qui tắc vào giải toán 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thảo luận từng bài và từng nhóm giải thích kêt quả
CM theo HD
Ghi nhớ : Muốn cm 
 g(x) >0 x>a ,cân cm g(x) tăng và g(a) >0 
Theo dõi và kiểm tra bài giải của học sinh
Sửa chi tiết
HD: Cần cm f(x) > 0 với x>0 f(0)> 0 và hs tăng
2. áp dụng : 
bài 1: 1d sgk
bài 2: 2b sgk
bài 3 : CMR tanx > x với mọi x>0
3. Củng cố , dặn dò : * H : Nội dung chính của bài là gì ? 
 *Nhắc lại qui tắc xét sự biến thiên của hàm số
 * BTVN : 2,3 trang 10 sgk 
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 3+4 : Bài tập 
 Ngày soạn: 24/8/8 Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được
Kiến thức: + Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng phương pháp 
 đạo hàm
Kỹ năng: Luyện tập xét tính đơn điệu của hàm số 
Thái độ: Giáo dục tính cần cù , cẩn thận ; phương pháp làm việc ; năng động
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: 
C. Phương pháp : 
 Nêu vấn đề , Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hs giải
Nhận xét bài giải trên bảng , và bổ sung
Nêu đề bài và gọi 1hs lên bảng , yều hs khác giải vở nháp 
Sửa bài giải của hs và chốt lại ý chính 
*Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số
* áp dụng Xét tính đơn điệu của hs y= 4+3x-x2
Hoạt động 2 : Sửa bài tập về nhà 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hs theo dõi bài giải trên bảng .
Đối chiếu với bài giải trong vở , nhận xét và sửa
Chọn hs trình bày bài đã chuẩn bị 
Chú ý cho hs cách kiểm tra
Ghi các nx và kết luận 
Bài 1: sgk
b) c)
Bài 2:sgk
b) 
Hoạt động 3: Luyện tập :
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thảo luận ,trình bày bài giải
Nhận xét cách giải về 2 dạng câu hỏi 
Lập bảng xét dấu đạo hàm bài 3 và chỉ ra khoảng tăng giảm rồi so sánh điều phải CM
Chọn hs trình bày 2c
Chú ý về xét dấu
HD bài3: +CM là làm gì?
 + bài giải trên (2b) có 
phải bài CM ? Suy ra điều phải CM?
Theo dõi các bước trình bày của hs và nêu nhận định dạngb3
 Bài 2 c. 
Bài 3: trang10 sgk
Hoạt động4: Luyện tập 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nhận xét dạng toán 
Nêu các bước giải và giải áp dụng giải b4
Một hs trình bày bài giải và Hs khác kiểm tra 
Nêu đề bài 
H: Bài toán có giống dạng nào đã giải ? cách giải dạng đó ?
Chọn 1 Hs giải trên bảng
Nhận xét và ghi chi tiết sau khi Hs kiểm tra 
Bài 4: 
Hoạt động5: Nhận biết cách chứng minh bất đẳng thức một biến bằng phương pháp đạo hàm
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề , nêu giả thiết kết luận và lý thuyết liên quan
Nghe, hiểu ,suy luận ra cách giải
Trình các bước giải
Giới thiệu bài toán
HD b5:
H: Từ BBT có thể suy ra tập giá trị 
 của hàm số không ? 
H: Trong tập giá trị có thể ước lượng giá trị 
 LN - NN không ?
H: trong bài 3 có thể suy ra ?
H: Từ kết quả bài 3 có thể nghĩ gì về bài 5 ?
 * Kết luận về cách giải bài 5
Bài 5 a: trang 10 sgk
Hoạt động6: Luyện tập: 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nhận xét dạng toán 
Nêu các bước giải và giải áp dụng giải b5b
Một hs trình bày bài giải và Hs khác kiểm tra 
Nêu đề bài 
Chọn 1 Hs giải trên bảng
Nhận xét và ghi chi tiết sau khi Hs kiểm tra 
Bài 5b
3. Củng cố - dặn dò : * H: Nội dung chính của tiết học ?
 * BTVN : 2d , 4 , 5b trang 10 sgk
 * Xem trước bài cực rtị của hàm số
Tiết 5+6: cực trị của hàm số
Ngày soạn: 26/8/08 Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được
Kiến thức : + Hiểu được thế nào là cực trị hàm số và tính địa phương của cực trị .
 + Nắm vững hai qui tắc tìm cực trị của hàm số
Kỹ năng: Biết phân tích và tổng hợp các ý để suy ra kết quả 
Thái độ: Tham gia các hoạt động tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: Thước , phấn màu , vẽ trước đồ thị hàm số y= x2-4x+3 , y= -x3 +3x 
C. Phương pháp : 
 Nêu vấn đề , Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
2 hs giải trên bảng , hs còn lại giải vào vở
HS khác triểm tra bài giải của bạn 
Nhìn vẽ và BBT chỉ ra GTLN -NH trên từng khoảng 
Nêu đề bài 
Theo dõi các hoạt động của hs
H: Giá trị LN _ NH của hs a) bằng bao nhiêu ?
H: GTLN của hs b) trên (0;2) ?
KL: f(1) là cực đại 
Xét tính đơn điệu của các hàm số :
a) y= x2-4x+3
b) y= -x3 +3x
Hoạt động2 : Tiếp cận khái niệm cực trị
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nhìn hình hoặc tính f(3) để xđ lớn nhỏ 
Tìm khoảng (a;b) để 
 f(-1) nhỏ nhất trên (a;b)
Đọc và ghi nhớ đn + chú ý 
H: f(1) có phải là GTLN của hs b) trên
 (-3;2) ?
H: có nx gì về cực đại f(1)
KL cực đại , cực tiểu của hàm số 
H: cực trị là giá trị của biến x hay của y
H: Điểm ctrị của đồ thị khác điểm cực trị của hàm số ở chổ nào ?
I. Khái niệm cực đại, cực tiểu 
Đn: 
Hoạt động3 : Tìm điều kiện đủ để có cực trị 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Xét sự biến thiên của hàm số c)y= 2x+1 d) y= x3 
Nhìn 4 BBT của 4 hs đã k.sát và nêu nx về đk để có cực trị 
Đọc định lý và xem các ví dụ 
Các hs c), d ) có cực trị không ?
H: Từ 4 hs trên có thể chỉ ra '' khi nào hs có cực trị ?''
Ghi các nx và nêu kq tổng hợp 
II. Điều kiện đủ để có cực trị 
Đ.lý1:
Ví dụ :
Hoạt động 4: Tìm qui tắc I:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Từ đ.l và các ví dụ .Nêu cách giải
Thực hành các hoạt động 4,5 (Sgk) 
Một hs trình bày bài giải trên bảng
 H: Muốn tìm cực trị của 1 hs ta phải làm thế nào
Ghi qui tắc giải theo từng bước và giải mẫu một bài 
Kiểm tra và sửa
III. Qui tắc tìm cực trị:
*Qui tắc I:
Hoạt động 5:Tìm cực trị theo qui tắc II
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Theo dõi và ghi nhớ
áp dụng giải b) theo qui tắc II
Thuyết trình qui tắc II và giải mẫu 1 ví dụ 
Qui tắc II:
VD:
Hoạt động 6: Vận dụng 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hs giải cả 2 cách theo 2 dấu hiệu 
Nhận xét tính ưu việt của từng dấu hiệu
H: Chọn dấu hiệu nào ? Các bước giải ?
H: cực tiểu tại x=1 khi nào ? 
- với dấu hiệu I thì đk ?
- dấu hiệu II thì ?
VD: 1) tìm cực trị của hs 
 a) y= sinx+cosx
 b) y= / x /
2) Tìm m để hs 
 y= x3-3mx2 +2 đạt cực tiẻu tại x=1
Củng cố , dặn dò : * Nhắc lại nội dung chính 
 * BTVN : 1,2 trang 18 sgk
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 7: bài tậP
Ngày soạn: 30/8/ Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được
Kiến thức: củng cố các qui tắc tìm cực trị của hàm số 
Kỹ năng:
Thái độ:
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp : Nêu vấn đề , Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nêu qui tắc I và áp dụng giải 
HS khác nhận xét 
Ghi lại các bước lên bảng
H: ''Cực trị của hs là GTLN _ NH của hs '' Đúng hay sai ?
* Qui tắc I tìm cực trị 
áp dụng .tìm c.trị của hàm số y= x2 -2x -1
Hoạt động2 :Củng cố và luyện tập tìm cực trị bằng qui tắc I
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Mỗi hs giải 1 bài 
HS khác nhận xét và bổ sung
* Kiểm tra bài giải của từng học sinh
 và giải chi tiết 
* H: bài toán còn cách khác không? 
 Nêu các bước giải cách đó
Bài 1 : 
b)
c)
e)
Hoạt động3 : Củng cố và luyện tập tìm cực trị bằng qui tắc II
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
4 hs giải trên bảng 
hs khác giải trong vở 
Nx bài giải trên bảng và sửa
Rút ra kết luận cần nhớ
* Ghi tóm tắc các bước giải theo qui tắc II lên bảng 
* Theo dõi từng bước giải của hs
H: Qua các bài toán trên ta cần rút ra khinh nghiệm gì khi tìm cực trị của hs 
Bài 2: sgk
Hoạt động 4: Vận dụng qui tắc giải bài toán liên quan cực trị
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thảo luận cách giải theo HD
+ Nhóm I : tìm theo dấu hiệu I +Nhóm II : tìm theo dấu hiệu II 
So sánh 2 cách và rú ra kết luận chung
H: Hàm số có cực trị khi nào ?
H: Muốn CM 1 hs có cực trị ta làm thế nào ? 
H: Để x=2 là cực đại thì cần phải có đk nào?
Dấu hiệu I: đk là gì ?
Dh II : đk là gì? 
Bài 4
Bài 6: sgk
3. Củng cố , dặn dò : Nhắc lại những điều cần lưu ý khi sử dụng qui tắc
 BTVN: 3 ,5 1a.d sgk và xem trước bài GTLN-NN
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 8 : giá trị lớn nhất và 
 giá trị nhỏ nhất của hàm số
Ngày soạn: 30/8 Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần ... vẽ đths
 y=x3-3x+2
Hoạt động2 : Tìm giao điểm của hai đồ thị 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thảo luận cách tìm giao điểm suy ra trong trường hợp tổng quát
Ghi nhớ : Giao điểm là điểm chung , nên muốn tìm phải giải hệ 
 giải pt hđ giao điểm
Xem ví dụ 7 sgk 
Giới thiệu bài và yêu cầu HS
 Tìm toạ độ giao điểm của đths 
 y= x2-3x+1 và y= x+1
Kết luận về pt hoành độ giao điểm và cách giải 
H: Với dk nào của pt hoành độ giao điểm thì 2đồ thị có điểm chung ?
Hãy so sánh số điểm chung và số nghiệm của pt hđg
III. Sự tương giao của các đồ thị 
1. Xác định giao điểm bằng nghiệm pt:
 a) pt hoành dộ giao điểm :
Hoạt động3 : Biện luận số giao điểm của hai đồ thị
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Tương tự hs thảo luận cách giải theo hướng dẫn 
H: Muốn tìm toạ độ giao điểm cần
 phải làm gì ? (lập pt hđgđ)
H: để có hai giao điểm thì cần có 
 mấy nghịêm ?
b) ví dụ : Tìm m để đồ thị các hàm số 
y=x3 - 2x2+3x-1 và
y=x3 - x2 -x +3m cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
*Củng cố : + Học sinh nêu nội dung chính 
 + GV nhấn mạnh : '' số giao điểm bằng số nghiệm của pt hoành độ giao điểm 
 nên để biện luận số giao điểm cần biện luận số nghiệm của pt hoành độ giao điểm 
Hoạt động 4: Tìm số giao điểm bằng đồ thị 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
Nhìn đồ thị hs y=x3-3x+2 Chỉ ra giao điểm của dồ thị với Ox
Chỉ ra các giao điểm của hai đồ thị tương ứng với mỗi vị trí của đường thẳng
Thảo luận câu hỏi , trả lời và giải thích 
Thử nêu cách giải bài toán biện luận số nghiệm của pt
 x3-3x+2=m 
Ghi nhớ các bước giải 
Trình chiếu đồ thị hs y=x3-3x+2
H: Nếu thay Ox bằng đường thẳng (d) : y = m thì có thể xác định được giao điểm không ? (dịch chuyển các vị trí của d)
H:Các hoành độ giao điểm là nghiệm của pt nào ?
H: Ngược lại muốn tìm số nghiệm của pt 
 x3-3x+2=m thì từ đồ thị trên ta có thể suy ra được không?( DK: chú ý '' số giao điểm bằng số nghiệm của pt hđgđ )
Kết luận :Có thể biện luận số nghiệm của pt x3-3x+2- m =0 bằng đồ thị theo các bước : (nêu các bước )
Hoạt động 5: Biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Xem ví dụ và kiểm tra bài giải theo các bước 
Nêu các ý kiến bài giải , cách giải
Thực hành giải vd 9 
Yêu cầu hs xem vd
Ghi các ý kiến và giải đáp thắc mắc
Theo dõi các bước giải của h.sinh
Trình bày giải chi tiết 
2. Biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị 
a) VD 8: sgk
b) Cho hs y= - x4 +2x2 
 + Vẽ đồ thị hs 
+Dùng đồ thị bl số nghiệm của pt x4 - 2x2 +m- 1 =0
Hoạt động 6: Củng cố 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thống kê các dạng toán và cách giải cho từng dạng
Ghi nhớ các đặc điểm 
H: Toàn bài gồm những nội dung gì? Nêu các bước giải toán của nọi dung đó !
H:Những vấn đề nào cần lưu ý trong khảo sát ?
H: Vấn đề nào cần lưu ý trong bài biện luận ?
*. Tóm tắc nội dung chính :
A. Khảo sát hàm số:
 B1 
 B2 . . . B3. . . 
B. Sự tương giao :
 Dạng 1 : 
 Dạng 2:
3. Củng cố , dặn dò : BTVN: 4, 5 trang 44 sgk
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 21: Bài tập
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Củng cố các dạng toán về sự tương giao của hai đồ thị :
2.Kỹ năng: + Luyện tập biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị 
 + Ôn tập viết pt tiếp tuyến tại 1 điểm 
3.Thái độ: Năng động , phong cách làm việc tốt
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp :
 Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Củng cố các bước khảo sát và biện bằng đồ thị số nghiệm của pt 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
1 hs lên bảng , hs khác theo dõi
Nhận xét bài giải theo các bước và bổ sung ( nếu cần ) 
Tương tự cho 5b
Kiểm tra bài cũ : 
 + chọn học sinh kshs 5a 
Sửa bài giải của Hs 
Chọn HS giải 5b
Nhận xét và đánh giá chung 
Bài 5: trang 44
a) 
b)
Hoạt động2 : Củng cố bài khảo sát và viết pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề , thảo luận cách giải 
Thay x=0 ; y= -1 vào pt và tìm m 
Thay giá trị m vào pt rồi thực hành khảo sát
Nêu CT viết pt tiếp tuyến tại một điểm 
Hoạt động theo câu hỏi hướng dẫn
H: (G) đi qua điểm (0; -1) khi nào ? (điểm M (G) ? ) 
H: Ycbt cần phải làm gì trước ?
 Kiểm tra và sửa bài khảo sát 
H: Theo công thức thì cần phải tìm những gì ? 
 Giả thiết cho gì ? => ? . Còn thiếu 
Bài 9 : trang44
Hoạt động3 : Hướng dẫn BTVN
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề , nhận xét bài toán 7
Tương tự cho bài 6 và thử nêu cách giải
Chỉ ra đặc diểm của bài ( giống bài 9)
H: Muốn CM đồng biến cần cm những gì ?
TCĐ có pt ? Qua A(-1;y0) ?
Bài 7 trang 44
Bài 6
3. Củng cố , dặn dò : + Nhắc lại các dạng toán 
 + BTVN 6, 7 sgk và ôn tập các nội dung của chương 
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 22+23: Ôn tập chương I
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu :
 1Kiến thức:
2Kỹ năng: + Thành thạo các bước xét tính đơn điệu , tìm cực trị , tìm GTLN_NN của 
 hàm số 
 + Thành thạo các bước tìm tiệm cận của đồ thị , khảo sát hs và 
 biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị 
3Thái độ: Chăm chỉ , tập trung làm việc
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp :
 Nêu vấn đề , Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Theo dõi bài giải trên bảng
và so sánh với bài giải đã chuẩn bị trước 
* Nhận xét bài giải trên bảng và bổ sung
* Nêu đề bài 1
 và Chọn 1 hs giải trên bảng 
* Nêu bài 2 (như trên ) 
* Kiểm tra đánh giá theo các bước hs giải
*Chú ý cho Hs chổ thường sai
Bài 1: sgk trang 45
Bài 2 :
Bài 3:
Hoạt động2 : Luyện tập khảo sát và tìm điều kiện biến thiên
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nêu các bước khảo sát và thực hành giải bài 5a
Xem lại đk đồng biến trên 1 khoảng của hàm số . Suy ra cách tìm đk để y/ >0 trên (-1; +)
Xem lại bài toán về sự tương giao của hai đồ thị , từ đó suy ra đk thoả ycbt
Nêu đề bài 
Ghi tóm tắt các bước khảo sát lên bảng
Theo dõi và sửa từng bước cho Hs 
H: Hàm số đồng biến trên (a;b) khi nào ? 
H: y/ >0 khi nào? 
H: Đồ thị hs cắt Ox tại 2 điểm khi nào ? (Pt hoành độ giao điểm có bao nhiêu nghiệm )
Bài 5 : sgk
a)
b)
c)
Hoạt động3 : Luyện tập khảo sát và viêt pt tiếp tuyến 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
HS khảo sát bài 6a 
HS khác kiểm tra đánh giá (chú ý B BT và đồ thị )
Nêu công thức pt tiếp tuyến và chỉ ra các yếu tố cần tìm 
Thảo luận cách tìm và neu các bước giải 
Nêu đề bài 
Kêt luận về bài giải của Hs Chú ý cho Hs cách tìm điểm đặc biệt và vẽ
H: Pt tiếp tuyến có công thức không ? Muốn viết pttt cần tìm những gì ?
H: Đề bài cho liên quan đến yếu tố nào trong pt ? cách tìm ?
Bài 6: sgk
a)
b)
Hoạt động 4: Luyện tập khảo sát và biện số nghiệm bằng đồ thị
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thực hành khảo sát 
Nêu các bước biện luận bằng đồ thị . và giải bài 7b
Hs khác kiểm tra và sửa 
Neu cách viết pt đường thẳng đi qua 2 diểm . Từ đó giải 7c
Kiểm tra bài giải của Hs
Muốn biệm luận số nghiệm cuả PT bằng đồ thị ta phải làm gì? b1 ? b2 ? b3?
H: ycbt cần tìm những gì?
Giới thiệu cách khác
Bài 7: sgk
Hoạt động 5:Luyện tập khảo sát và viêt pt tiếp tuyến 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hs khảo sát 
Thực hành viết pt trình tiếp tuyến tại một điểm 
Thảo luận và trao đổi kết quả 
Nhận dạng câu c và thực hành như câu b
Chú ý cho Hs cách tìm điểm đặc biệt và vẽđồ thị hàm trùng phương 
H: Câub có dạng nào ? nêu cách giải dạng đó 
Theo dõi các bước giải và sửa
Tương tự cho câu c
Bài 9
Hoạt động 6:Luyện tập khảo sát hàm hửu tỉ và các bài toán liên quan
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Giải câu1 
Thảo luận và nêu các bước giải câu b
Nêu pp tìm GTNN
Kiểm tra và sửa từng bước giải cho học sinh . Nhấn mạnh đặc điểm của sự BT và đồ thị 
H: Câu b có dạng nào? ( để CM 2 đồ thị cắt nhau tại hai diểm cần có những gì? 
H: Cách tìm GTNN của biểu thức ?
Giải thích câu c và suy ra các bước giải 
Bài 11: sgk 
3. Củng cố , dặn dò : + Nhắc lại các nội dung chính của chương 
 + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 24 : kiểm tra 1 tiết 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu : Kiểm tra chất lượng học tập của học sinh về
1.Kiến thức: Dấu hiệu sự đồng biến nghịch biến của hàm số . Dấu hiệu cực trị . 
 phương pháp tìm GTLN- NN bằng đạo hàm .Tiệm cận và điều kiện có tiệm 
 cận của một đồ thị. Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan 
2.Kỹ năng: Giải được các bài toán có các nội dung trên
3.Thái độ: Thật thà , nghiêm túc 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp : Tự luận 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Chép đề :
 Đề : 
 Câu1: Tìm GTLN- NN của hàm số y= 2sinx + cos2x trên 
 Câu 2: Tìm m để đồ thị hàm số y= có tiệm cận đứng đi qua A(1; 3)
 Câu 3: Cho hàm số y= x3 +3x2 -2 (C)
 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
 b) Viết pttt của (C) tại điểm M có xM = 1
 c) Giải bất pt sau bằng đồ thị : x3 +3x2 >o
 3. Quan sát lớp :
 4. Thu bài :
5. Dặn dò : về nhà : + xem lại lý thuyết, kiểm tra lại các bài trên 
 + Xem trước bài luỹ thừa
E. Đáp án:
F. Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu :
Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp :
 Nêu vấn đề , Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hoạt động2 :
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hoạt động3 :
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hoạt động 4:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hoạt động 5:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hoạt động 6:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
3. Củng cố , dặn dò :
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 12 : kiểm tra 1 tiết 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu : Kiểm tra chất lượng học tập của học sinh về
1.Kiến thức: Dấu hiệu sự đồng biến nghịch biến của hàm số . Dấu hiệu cực trị . 
 phương pháp tìm GTLN- NN bằng đạo hàm .Tiệm cận và điều kiện có tiệm 
 cận của một đồ thị.
2.Kỹ năng: Giải được các bài toán có các nội dung trên
3.Thái độ: Thật thà , nghiêm túc 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ 
 + GV: Đề 
C. Phương pháp : Tự luận 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Chép đề :
 Đề : 
 Câu1: Tìm GTLN- NN của hàm số y= 2x2 - 4x +3 trên 
 Câu2: Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số 
 Y= x3 - 6x2 +9x - 4
 Câu 3: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số : y= 
 Câu 4 :Tìm m để đồ thị hàm số y= có tiệm cận đứng đi qua A(1; 3)
 3. Quan sát lớp :
 4. Thu bài :
5. Dặn dò : về nhà : + xem lại lý thuyết, kiểm tra lại các bài trên 
 + Xem trước bài luỹ thừa
E. Đáp án:
F. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 1.doc