Giáo án Giải tích 12 chuẩn - Chương 2

Giáo án Giải tích 12 chuẩn - Chương 2

LUỸ THỪA

Ngày soạn: (Chương trình chuẩn)

Số Tiết:3

I.Mục tiêu :

 1/Về kiến thức:+ Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .

 +Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực .

 2/Về kỹ năng : + Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa .

 3/Về tư duy và thái độ :+Từ khái niệm luỹ thừa với số nguyên dương xây dựng khái niệm luỹ thừa với số mũ thực.

 +Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá

doc 56 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 chuẩn - Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUỸ THỪA
Ngày soạn: (Chương trình chuẩn)
Số Tiết:3
I.Mục tiêu :
 1/Về kiến thức:+ Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .
 +Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực .
 2/Về kỹ năng : + Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa .
 3/Về tư duy và thái độ :+Từ khái niệm luỹ thừa với số nguyên dương xây dựng khái niệm luỹ thừa với số mũ thực. 
 +Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá .II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 +Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập .
 +Học sinh :SGK và kiến thức về luỹ thừa đã học ở cấp 2 .
III.Phương pháp :
 +Phối hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
 +Phương pháp chủ đạo : Gợi mở nêu vấn đề .
IV.Tiến trình bài học :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 : Tính 
Câu hỏi 2 : Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (n)
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm luỹ thừa .
HĐTP 1 : Tiếp cận định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên .
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1 :Với m,n 
=? (1)
=? (2)
=?
Câu hỏi 2 :Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ?
Ví dụ : Tính ?
-Giáo viên dẫn dắt đến công thức : 
-Giáo viên khắc sâu điều kiện của cơ số ứng với từng trường hợp của số mũ
-Tính chất.
-Đưa ra ví dụ cho học sinh làm 
- Phát phiếu học tập số 1 để thảo luận .
-Củng cố,dặn dò.
-Bài tập trắc nghiệm.
-Hết tiết 1.
+Trả lời.
 , 
+A = - 2
+Nhận phiếu học tập số 1 và trả lời.
I.Khái niện luỹ thừa :
1.Luỹ thừa với số mũ nguyên :
 Cho n là số nguyên dương.
n thừa số
Với a0
Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.
CHÚ Ý :
 không có nghĩa.
Luỹ thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương .
 Ví dụ1 : Tính giá trị của biểu thức 
Tiết2:
HĐTP 2 :Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt xn = b
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Treo bảng phụ : Đồ thị của hàm số y = x3 và đồ thị của hàm số y = x4 và đường thẳng y = b
CH1:Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b và x4 = b ?
-GV nêu dạng đồ thị hàm số y = x2k+1 và 
y = x2k
CH2:Biện luận theo b số nghiệm của pt xn =b
Dựa vào đồ thị hs trả lời
x3 = b (1)
 Với mọi b thuộc R thì pt (1) luôn có nghiệm duy nhất 
 x4=b (2)
Nếu b<0 thì pt (2) vô nghiêm 
Nếu b = 0 thì pt (2) có nghiệm duy nhất x = 0
Nếu b>0 thì pt (2) có 2 nghiệm phân biệt đối nhau .
-HS suy nghĩ và trả lời 
2.Phương trình :
a)Trường hợp n lẻ :
Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.
b)Trường hợp n chẵn :
 +Với b < 0, phương trình vô nghiệm 
 +Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ;
 +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau .
HĐTP3:Hình thành khái niệm căn bậc n 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n2 được gọi là căn bậc n của b
CH1: Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ?
CH2: Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ?
-GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu 
Ví dụ : Tính ?
CH3: Từ định nghĩa chứng minh :
 = 
-Đưa ra các tính chất căn bậc n .
-Ví dụ : Rút gọn biểu thức 
a)
b)
+Củng cố,dặn dò.
+Bài tập trắc nghiệm.
+Hết tiết 2.
HS dựa vào phần trên để trả lời .
HS vận dụng định nghĩa để chứng minh. 
Tương tự, học sinh chứng minh các tính chất còn lại. 
Theo dõi và ghi vào vở
HS lên bảng giải ví dụ 
3.Căn bậc n :
a)Khái niệm :
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.
 Từ định nghĩa ta có :
Với n lẻ và bR:Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là 
Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b;
Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0;
Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là .
b)Tính chất căn bậc n :
khi n lẻ
khi n chẵn
Tiết 3:
HĐTP4: Hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-Với mọi a>0,mZ,n luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. 
-Ví dụ : Tính ?
-Phát phiếu học tập số 2 cho học sinh thảo luận 
Học sinh giải ví dụ
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày bài giải
4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
 Cho số thực a dương và số hữu tỉ 
, trong đó 
Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi 
HĐTP5: Hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỉ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Cho a>0, là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy () có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ đó đưa ra định nghĩa.
Học sinh theo dõi và ghi chép.
5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: 
 SGK
Chú ý: 1= 1, R
Hoạt động 2: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực:
HĐTP1: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương
-Bài tập trắc nghiệm.
Học sinh nêu lại các tính chất.
II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: 
 SGK
 Nếu a > 1 thì kck
 Nếu a < 1thì kck
HĐTP2: Giải các ví dụ:
4.Củng cố: ()
 +Khái niệm:
 nguyên dương , có nghĩa a.
 hoặc = 0 , có nghĩa .
 số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa .
 +Các tính chất chú ý điều kiện.
 +Bài tập về nhà:-Làm các bài tập SGK trang 55,56.
V/Phụ lục:
1)Phiếu học tập:
 Phiếu học tập1: 
 Tính giá trị biểu thức: 
 Phiếu học tập2:
 Tính giá trị biểu thức: với a > 0,b > 0, 
 2)Bảng phụ: Hình 26, hình 27 SGK trang 50.
Ngày soạn: 4/8/2008	BÀI TẬP HÀM SỐ LUỸ THỪA
Số tiết : 1	 (Chương trình chuẩn)
I. MỤC TIÊU
1/Về kiến thức:
 - Củng cố khắc sâu :
 +Tập xác định của hàm số luỹ thừa
 +Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa
 +Các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
2/ Về kỹ năng :
 - Thành thạo các dạng toán :
 +Tìm tập xác định
 +Tính đạo hàm
 +Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số luỹ thừa
3/Về tư duy ,thái độ
 - Cẩn thận ,chính xác
II. CHUẨN BỊ
 -Giáo viên: giáo án
 -Học sinh : làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP
 *Hỏi đáp: nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1/ Ổn định lớp (2’ )
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 8’ )
 Hãy nêu khái niệm hàm số luỹ thừa ? Cho biết tập xác định của hàm số luỹ thừa ?
Áp dụng : Tìm tập xác định của hàm số y = ( x2 - 4 ) -2
3/ Bài mới : “ BÀI TẬP HÀM SỐ LUỸ THỪA ”
HĐ1:Tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa (1/60 SGK )
TG
HĐ Giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
8’
- Lưu ý học sinh cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa y=xa
 + a nguyên dương : D=R
 D=R\ 
+ a không nguyên : D=,
- Gọi lần lượt 4 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
- Nhận định đúng
các trường hợp của a
-Trả lời
-Lớp theo dõi bổ sung
1/60 Tìm tập xác định của các hàm số:
y= 
TXĐ : D= 
y= 
TXĐ :D=
 c) y=
 TXĐ: D=R\
d) y=
 TXĐ : D= 
*HĐ2 : Tính đạo hàm của các hàm số ( 2/6 sgk )
 TG
 HĐ Giáo viên
HĐ của hs
Ghi bảng
7’
- Hãy nhắc lại công thức (ua )
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a ,c
-Nhận xét , sửa sai kịp thời
- Trả lời kiến thức cũ
 H1, H2 :giải
2/61 Tính đạo hàm của các hàm số sau
 a) y=
 y’= 
b)y=
 y’=
*HĐ3 ;khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (3/61sgk)
15’
- Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ?
- Gọi 2 học sinh làm bài tập (3/61)
GViên nhận xét bổ sung
-Học sinh trả lời
H3,H4 giải
- Lớp theo dõi bổ sung
HS theo dõi nhận xét
3/61 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a) y=
. TXĐ :D=(0; +)
. Sự biến thiên :
. y’=>0 trên khoảng (0; +) nên h/s đồng biến 
. Giới hạn : 
. BBT
 x 0 +
 y’ +
 y +
 0
Đồ thị : 
b) y = x-3
* TXĐ :D=R\ { 0}
*Sự biến thiên :
 - y’ = 
 - y’<0 trên TXĐ nên h/s nghịch biến trên từng khoảng xác định (- ;0), (0 ; + )
*Giới hạn :
 Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành , tiệm cận đứng là trục tung
BBT x - 0 +
 y' - -
 y 0 + 
 - 0
Đồ thị :
Hàm số đã cho là hàm số lẻ nên đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ
4/ Củng cố : 5’
- Phát phiếu học tập để kiếm tra lại mức độ hiểu bài của h/s.
5/ Dặn dò :
. Học bài
. Làm các bài tập còn lại Sgk
V. PHỤC LỤC
 . Phiếu học tập 
 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :
1/ y=x -4 2./ y=
	HÀM SỐ LUỸ THỪA
NS : 1-8-2008	 (Chương trình chuẩn)
ST : 2
I) Mục tiêu
	- Về kiến thức :
 Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa , tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa
-Về kĩ năng : 
	Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
	- Về tư duy , thái độ:
 Biết nhận dạng baì tập
Cẩn thận,chính xác
II) Chuẩn bị
Giáo viên :Giáo án , bảng phụ ,phiếu học tập
Học sinh : ôn tập kiên thức,sách giáo khoa.
III) Phương pháp :
 Hoạt động nhóm + vấn đáp + nêu và giải quyết vấn đề
IV) Tiến trình bài học
	1) Ổn định lớp :(2’)
	2) Kiểm tra bài cũ
	 Nhắc lại các quy tắc tính đạo hàm 
	3) Bài mới:
* Hoạt động 1: 	Khái niệm 15’
Tiết 1 : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của sinh
Nội dung ghi bảng
Thế nào là hàm số luỹ thừa , cho vd minh hoạ?.
- Giáo viên cho học sinh cách tìm txđ của hàm số luỹ thừa cho ở vd ;a bất kỳ .
-Kiểm tra , chỉnh sửa
Trả lời.
- Phát hiện tri thức mới
- Ghi bài
Giải vd
I)Khái niệm : 
Hàm số R ; được gọi là hàm số luỹ thừa 
Vd : 
* Chú ý
Tập xác định của hàm số luỹ thừa tuỳ thuộc vào giá trị của
- nguyên dương ; D=R
+
+ a không nguyên; D = (0;+)
VD2 : Tìm TXĐ của các hàm số ở VD1
* Hoạt động 2: Đạo hàm của HSố luỹ thừa (17’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của sinh
Nội dung ghi bảng
Nhắc lai quy tắc tính đạo hàm của hàm số
- Dẫn dắt đưa ra công thức tương tự 
- Khắc sâu cho hàm số công thức tính đạo hàm của hàm số hợp 
- Cho vd khắc sâu kiến thức cho hàm số
- Theo dõi , chình sữa
Trả lời kiến thức cũ
- ghi bài
- ghi bài
- chú ý
- làm vd
II) Đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa
Vd3: 
*Chú ý:
VD4: 
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Đưa ra phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm 
*Phiêú học tập 1
*Tiết 2 : Khảo sát hàm số luỹ thừa
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của sinh
Nội dung ghi bảng
15’
- Giáo viên nói sơ qua khái niệm tập khảo sát
- Hãy nêu lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bất kỳ
- Chỉnh sửa
- Chia lớp thành 2 nhóm gọi đại diện lên khảo sát hàm số : ứng với0
- Sau đó giáo viên chỉnh sửa , tóm gọn vào nội dung bảng phụ.
- H: em có nhận xét gì về đồ thị của hàm số 
- Giới thiệu đồ thị của một số thường gặp : 
-Hoạt động HS Vd3 SGK, sau đó cho VD yêu cầu học sinh khảo sát
-Học sinh lên bảng giải
- Hãy nêu các tính chất của hàm số luỹ thừa trên
- Dựa vào nội dung bảng phụ
- Chú ý
- Trả lời các kiến thức cũ
- Đại diện 2 nhóm lên bảng khảo sát theo trình tự các bước đã biết
- ghi bài
- chiếm lĩnh trị thức mới
- TLời : (luôn luôn đi qua điểm (1;1)
-Chú ý
-Nắm lại các baì làm khảo sát
-Theo dõi cho ý kiến nhận xét
-Nêu tính chất
- Nhận xét
III) Khảo sát hàm số luỹ thừa 	
( nội dung ở bảng phụ )
* Chú ý : khi khảo sát hàm số luỹ thừa v ...  
- Trả lời
_ HS nhận xét
-Giải theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng
-Nhận xét
-Nêu các cách giải
-HSgiải trên bảng
-nhận xét
Bài 1: Giải bpt sau:
1/ (1)
2/ (2)
Giải:
(1)
(2)
Bài tập2 :giải bpt
4x +3.6x – 4.9x < 0(3)
Giải:
(3)
Đặt t = bpt trở thành t2 +3t – 4 < 0
Do t > 0 ta đươc 0< t<1
HĐ2: Giải bpt logarit
12’
-Gọi HS nêu cách giải bpt
Loga x >b ,Loga x <b và ghi tập nghiệm trên bảng
GV : phát phiếu học tập 3,4
Gọi đại diện nhóm trả lời
Gọi HS nhận xét 
GV hoàn thiện bài giải 
-Nêu cách giải
Nhóm giải trên phiếu học tập 
Đại diện nhóm trình bày trên bảng 
Nhóm còn lại nhận xét 
HĐ3 củng cố : 5’
Bài 1: tập nghiệm bất phương trình : 
 A/ 
Bài 2: Tập nghiệm bất phương trình:
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 8/90 SGK 
Phụ lục : Phiếu học tập 3
 Phiếu học tập 4
Ngày soạn: 
Số tiết :2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ và BẤT PHƯƠNG TRÌNH
 LOGARIT 
I/ Mục tiêu: 
1/ Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản
2/Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản
3/ Về tư duy và thái độ:- kỉ năng lô gic , biết tư duy mỡ rộng bài toán
học nghiêm túc, hoạt động tích cực
II/ Chuân bị của giáo viên và học sinh:
 +Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
 +Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước 
III/Phương pháp: Gợi mỡ vấn đáp-hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài học: 
1/ Ổn định tổ chức: ½ phút
2/ Kiẻm tra bài cũ(5 phút): 1/ Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x 
 2/ Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a, x>0 ) và tìm tập
 Xác định của hàm số y = log2 (x2 -1)
3/ Bài mới : Tiết1: Bất phương trình mũ
HĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bản
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
8s
-Gọi học sinh nêu dạng pt mũ cơ bản đã học
- Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt)
-Dùng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b)
H1: hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên
* Xét dạng: ax > b
H2: khi nào thì x> loga b và 
 x < loga b
- Chia 2 trường hợp:
a>1 , 0<a 
GV hình thành cách giải trên bảng
-1 HS nêu dạng pt mũ
+ HS theo dõi và trả lời:
b>0 :luôn có giao điểm
b: không có giaođiểm
-HS suy nghĩ trả lời
-Hs trả lời tập nghiệm
I/Bất phương trình mũ :
1/ Bất phương trình mũ cơ bản:
(SGK)
HĐ2: ví dụ minh hoạ 
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
5/
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 và 2 giải a
Nhóm 3 và 4 giảib
-Gv: gọi đại diện nhóm 1và 3 trình bày trên bảng
Nhóm còn lại nhận xét
GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng
* H3:em nào có thể giải được bpt 2x < 16
Các nhóm cùng giải
-đại diện nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bài giải
HS suy nghĩ và trả lời
Ví dụ: giải bpt sau:
a/ 2x > 16
b/ (0,5)x 
HĐ3:củng cố phần 1
Hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Ghi bảng
5/
Dùng bảng phụ:yêu cầu HS điền vào bảng tập nghiệm bpt:
a x < b, ax , ax 
GV hoàn thiện trên bảng phụ và cho học sinh chép vào vở
-đại diện học sinh lên bảng trả lời
-học sinh còn lại nhận xét và bổ sung
HĐ4: Giải bpt mũ đơn giản
Hoạt dộng giáo viên 
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
17/
GV: Nêu một số pt mũ đã học,từ đó nêu giải bpt
-cho Hs nhận xét vp và đưa vế phải về dạng luỹ thừa
-Gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số mũ
 -Gọi HS giải trên bảng
GV gọi hS nhận xét và hoàn thiện bài giải
GV hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn phụ
Gọi HS giải trên bảng
GV yêu cầu HS nhận xét sau đó hoàn thiện bài giải của VD2
-trả lời đặt t =3x 
 1HS giải trên bảng
-HScòn lại theo dõi và nhận xét
2/ giải bptmũđơn giản 
VD1:giải bpt (1)
Giải:
(1)
VD2: giải bpt:
9x + 6.3x – 7 > 0 (2)
 Giải:
Đặt t = 3x , t > 0
Khi đó bpt trở thành
t 2 + 6t -7 > 0 (t> 0)
HĐ5: Cũng cố:Bài tập TNKQ( 5 phút)
Bài1: Tập nghiệm của bpt : 
 A ( -3 ; 1) B: ( -1 ; 3) C: ( 0 ; 3 ) D: (-2 ; 0 )
Bài 2: Tập nghiệm bpt : 2-x + 2x là:
 A:R B: C: D : S= 
Tiết số 2: Bất phương trình logarit
 HĐ6:Cách giải bất phương trình logarit cơ bản
Hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Ghi bảng
10/
GV :- Gọi HS nêu tính đơn điệu hàm số logarit
-Gọi HS nêu dạng pt logarit cơ bản,từ đó GV hình thành dạng bpt logarit cơ bản
GV: dùng bảng phụ( vẽ đồ thị hàm số y = loga x và y =b)
Hỏi: Tìm b để đt y = b không cắt đồ thị
GV:Xét dạng: loga x > b 
( )
Hỏi:Khi nào x > loga b, x<loga b 
GV: Xét a>1, 0 <a <1
-Nêu được tính đơn điệu hàm số logarit
y = loga x
- cho ví dụ về bpt loga rit cơ bản
-Trả lời : không có b
-Suy nghĩ trả lời
I/ Bất phương trình logarit:
1/ Bất phương trìnhlogarit cơ bản:
Dạng; (SGK)
Loga x > b
+ a > 1 , S =( ab ;+
 +0<a <1, S=(0; ab )
HĐ7: Ví dụ minh hoạ
8/
Sử dụng phiếu học tập 1 và2
GV : Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng
GV: Gọi nhóm còn lại nhận xét 
GV: Đánh giá bài giải và hoàn thiện bài giải trên bảng
Hỏi: Tìm tập nghiệm bpt:
Log3 x < 4, Log0,5 x 
Cũng cố phần 1:
GV:Yêu cầu HS điền trên bảng phụ tập nghiệm bpt dạng: loga x , loga x < b
loga x 
GV: hoàn thiện trên bảng phụ
HĐ 8 :Giải bpt loga rit đơn giản
Trả lời tên phiều học tập theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bài giải
-suy nghĩ trả lời
- điền trên bảng phụ, HS còn lại nhận xét
 Ví dụ: Giải bất phương trình:
a/ Log 3 x > 4
b/ Log 0,5 x 
22/
-Nêu ví dụ 1
-Hình thành phương pháp giải dạng :loga f(x)< loga g(x)(1)
+Đk của bpt
+xét trường hợp cơ số
Hỏi:bpt trên tương đương hệ nào?
- Nhận xét hệ có được
GV:hoàn thiện hệ có được:
Th1: a.> 1 ( ghi bảng)
Th2: 0<a<1(ghi bảng)
GV -:Gọi 1 HS trình bày bảng
 - Gọi HS nhận xét và bổ sung
GV: hoàn thiện bài giải trên bảng
GV:Nêu ví dụ 2
-Gọi HS cách giải bài toán
-Gọi HS giải trên bảng
 GV : Gọi HS nhận xét và hoàn thiệnbài giải
- nêu f(x)>0, g(x)>0 và 
-suy nghĩ và trả lời
- ! hs trình bày bảng
-HS khác nhận xét
-Trả lời dùng ẩn phụ
-Giải trên bảng
-HS nhận xét
2/ Giải bất phương trình:
a/Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8 ) (2)
Giải:
(2)
Ví dụ2: Giải bất phương trình:
Log32 x +5Log 3 x -6 < 0(*)
Giải:
Đặt t = Log3 x (x >0 )
Khi đó (*)t2 +5t – 6 < 0
-6< t < 1 <-6<Log3 x <1 3-6 < x < 3
HĐ9: Củng cố: Bài tập TNKQ( 5 phút)
Bài 1:Tập nghiệm bpt: Log2 ( 2x -1 )Log2 (3 – x )
A B C D 
Bài2 ;Tập nghiệm bpt: Log0,1 (x – 1) < 0
A : R B: C: D:Tập rỗng
 Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1và 2 trang 89, 90
Ngày soạn : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ và BẤT PHƯƠNG 
số tiết 1 LOGARIT
I/Mục tiêu:
Về kién thức; Nắm vững phương pháp giải bpt mũ,bpt logarit và vận dụng để giải đượcác bpt mũ ,bpt logarit
Về kỷ năng: Sử dụng thành thạo tính đơn điệu hàm số mũ ,logaritvà nhận biết điều kiện bài toán
Về tư duy,thái độ: Vận dụng được tính logic, biết đưa bài toán lạ về quen, học tập nghiêm túc, hoạt động tich cực
II/Chuẩn bị của giải viên và học sinh:
 Giáo viên: Phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm
 Học sinh : Bài tập giải ở nhà, nắm vững phương pháp giải
III/ Phương pháp : gợi mỡ ,vấn đáp-Hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
1/ Ổn dịnh tỏ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’ Giải bpt sau:a./ Log 2 (x+4) 125
3/ Bài mới
 HĐ1: Giải bpt mũ
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
15’
10
HĐTP1-Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bpt ax > b
 a x < b
- GVsử dụng bảng phụ ghi tập nghiêm bpt
GV phát phiếu học tập1 và 2
- Giao nhiệm vụ các nhóm giải
-Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng,các nhóm còn lại nhận xét
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải
HĐTP2:GV nêu bài tập
Hướng dẫn học sinh nêu cách giải 
-Gọi HS giải trên bảng
-Gọi HS nhận xét bài giải
- GV hoàn thiện bài giải 
- Trả lời
_ HS nhận xét
-Giải theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng
-Nhận xét
-Nêu các cách giải
-HSgiải trên bảng
-nhận xét
Bài 1: Giải bpt sau:
1/ (1)
2/ (2)
Giải:
(1)
(2)
Bài tập2 :giải bpt
4x +3.6x – 4.9x < 0(3)
Giải:
(3)
Đặt t = bpt trở thành t2 +3t – 4 < 0
Do t > 0 ta đươc 0< t<1
HĐ2: Giải bpt logarit
12’
-Gọi HS nêu cách giải bpt
Loga x >b ,Loga x <b và ghi tập nghiệm trên bảng
GV : phát phiếu học tập 3,4
Gọi đại diện nhóm trả lời
Gọi HS nhận xét 
GV hoàn thiện bài giải 
-Nêu cách giải
Nhóm giải trên phiếu học tập 
Đại diện nhóm trình bày trên bảng 
Nhóm còn lại nhận xét 
HĐ3 củng cố : 5’
Bài 1: tập nghiệm bất phương trình : 
 A/ 
Bài 2: Tập nghiệm bất phương trình:
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 8/90 SGK 
Phụ lục : Phiếu học tập 3
 Phiếu học tập 4
 ------------------------- 
KIỂM TRA CHƯƠNG II:
Môn : GIẢI TÍCH 12 ( Ban cơ bản )
 	Thời gian : 45’
 I - Mục đich : Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II, đồng thời qua đó rút ra bài học kinh nghiệm ,để đề ra muc tiêu giảng dạy chương kế tiếp.
 II - Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm kiến thức và kỉ năng vận dụng 
của học sinh . Rút kinh nghiệm giảng dạy bài học kế tiếp.
 III - Ma trận đề kiểm tra :
 Mức
 độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lũy thừa – Hs lũy thừa
1
 0.4 
2
 0.8
1
 1.5
4
 2.7
Hs mũ – hs Lôgarit
1
 0.4
1
 0.4
1
 0.4
3
 1.2
Pt mũ và pt lôgarit
1
 0.4
2
 3
1
 0.4
4
 3.8
Bpt mũ và bpt lôgarit
2
 0.8
1
 1.5
3
 2.3
Tổng
3
 1.2
5
 2.0
3
 4.5
2
 0.8
1
 1.5
14
 10.0
 IV - NỘI DUNG
 A- TRẮC NGHIỆM : Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1 : (NB) Số nghiệm của phương trình là :
	A. 0	 B. 1	 C. 2 	 D. 3
Câu 2 : (NB):Bất đẳng thức nào sau đây Sai ?
	A. 	 B. 	
C. 	 D. 
Câu 3 : ( TH ) Cho hàm số .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
	A. B. 	C.	 D. 
Câu 4 : (NB) Tập xác định của hàm số là :
A. 	 	B. [-1 ; )	C. [-1 ; 3 ]	 	D. ( ; 3]
Câu 5 : (TH)	Đơn giản biểu thức ta được :
A. T = 	 	B. T = 	C. T =	 	D. T = 
Câu 6 : ( TH ) Tập các số x thỏa mãn là :
A. 	 	 B. 	 	C. D. 	
Câu 7 : ( TH ) Biểu thức A = được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là :
A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 8 : (VD) Xác định a để phương trình có nghiệm 
A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 9: (VD) Cho hàm số , m là tham số và .Với những giá trị nào của m thì hàm số đã cho xác định với mọi ?
A. m > 2	 	 	B. 	 	C. D. 
Câu 10 : (TH) Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
B- TỰ LUẬN : 
Câu 1: (1,5đ) Rút gọn biểu thức A = 
Câu 2: (3đ) Giải các phương trình :
a) 
b) 
 Câu 3: (1,5đ) Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x.
-------------------------------------HẾT------------------------------------
V-ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM :
A-Trắc nghiệm : ( 4 đ )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
D
B
A
B
B
A
C
C
D
B-Tự luận : ( 6 đ )
NỘI DUNG
ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1.(1,5 điểm)
A = 
= 7
Câu 2: (3 điểm)
2a) 1đ
2b) 2 đ
0,5
0,5
0,5
0.25
0.5
0.25
0.5
0.5
Câu 3: (1,5điểm )
Đk: 
Để bpt (*) nghiệm đúng với mọi x thì
So với đk (1) kết luận: 
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
-----------------------------------------HẾT-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao-An chuong 2 CB.doc