Giáo án Địa lý Lớp 12 - Bài 31: Địa lí ngành thương mại và du lịch

Giáo án Địa lý Lớp 12 - Bài 31: Địa lí ngành thương mại và du lịch

1. Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động

Bước 1:

- GV: yêu cầu tất cả HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và những hiểu biết của mình hãy ghi thật nhanh các ngành dịch vụ mà em biết.

- HS: Hai HS cùng lên bảng ghi, những học sinh còn lại ghi vào giấy trong thời gian 1 phút về các ngành dịch vụ mà hs biết được ( bảo hiểm, ngân hàng, bán buôn, du lịch, )

- Gv: Quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của tất cả các học sinh.

Bước 2:

- GV: Nhận xét các ngành mà học sinh đã ghi trên bảng; Nhấn mạnh “ Dịch vụ là tất cả những ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất” do vậy cơ cấu nhành dịch vụ rất đa dạng, đặc biệt ở các nước phát triển; Bài học ngày hôm nay các em sẽ tìm hiểu hai ngành dịch vụ của nước ta đó là: Thương mại và du lịch.

 

docx 7 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 12 - Bài 31: Địa lí ngành thương mại và du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy......LỚp 12A5..
Lớp 12A7
Lớp 12A9..
	ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
1. Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động
Bước 1:
- GV: yêu cầu tất cả HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và những hiểu biết của mình hãy ghi thật nhanh các ngành dịch vụ mà em biết.
- HS: Hai HS cùng lên bảng ghi, những học sinh còn lại ghi vào giấy trong thời gian 1 phút về các ngành dịch vụ mà hs biết được ( bảo hiểm, ngân hàng, bán buôn, du lịch,)
- Gv: Quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của tất cả các học sinh.
Bước 2: 
- GV: Nhận xét các ngành mà học sinh đã ghi trên bảng; Nhấn mạnh “ Dịch vụ là tất cả những ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất” do vậy cơ cấu nhành dịch vụ rất đa dạng, đặc biệt ở các nước phát triển; Bài học ngày hôm nay các em sẽ tìm hiểu hai ngành dịch vụ của nước ta đó là: Thương mại và du lịch.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: tìm hiểu ngành thương mại
* Mục tiêu: 
HS nhận xét và trình bày được tình hình phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nội thương, ngoại thương.
* Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm
Bước 1: GV: cho một ví dụ từ thực tiễn : Cá thát lát Hậu Giang èTP. HCM (Nội thương), Hậu Giang è Hoa Kỳ (Ngoại thương).
Nhắc lại kiến thức cũ thương mại – hoạt động trao đổi mua bán ( diễn ra trong nước – gọi là nội thương; ngoài nước – ngoại thương);
Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào SGK mục 1a và hình 31.1 trang 137, hãy: 
Nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế của nước ta?
Bước 3: Hs nhận xét dựa vào SGK
Bước 4: GV chuẩn kiến thức
Nội thương:
- Hàng hóa phong phú đa dạng;
- Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
+ Khu vực ngoài Nhà nước tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao nhất ( 83,3%)
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng tăng khá nhanh 
+ Khu vực Nhà nước giảm tỷ trọng.
	Bước 5: GV yêu cầu hs dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và SGK trang 138, 139 hãy nhận xét tình hình phát triển và phân bố ngành ngoại thương của nước ta? 
Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm
Thời gian: . phút
	+ Bước 1: GV phát phiếu học tập cho HS
Thông tin nhận xét/trình bày
- Giá trị xuất nhập khẩu
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu
- Hàng xuất khẩu
- Hàng nhập khẩu
- Thị trường xuất khẩu
- Thị trường nhập khẩu
- Tỉnh/TP dẫn đầu XNK
- Tỉnh/TP dẫn đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng/người.
	+ Bước 2: HS hoàn thành phiếu cá nhân 
	+ Bước 3: GV chia nhóm () và phát phiếu HT (A0) thảo luận để hoàn thành các thông tin trong bảng.
	+ Bước 4: HS thảo luận và hoàn thành thông tin trong bảng nhóm và sửa các thông tin trong phiếu cá nhân (màu mực khác). GV quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.
	+ Bước 5: HS báo cáo và thảo luận, bổ sung phiếu học tập cá nhân
	+ Bước 6: GV nhận xét (quá trình và kết quả) của các nhóm, bổ sung, chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi
Thông tin nhận xét/trình bày
- Giá trị xuất nhập khẩu
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu
- Hàng xuất khẩu
- Hàng nhập khẩu
- Thị trường xuất khẩu
- Thị trường nhập khẩu
- Tỉnh/TP dẫn đầu XNK
- Tỉnh/TP dẫn đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng/người.
+Bước 7: HS bổ sung, điều chỉnh lại phiếu cá nhân.
Hoạt động 2: tìm hiểu ngành du lịch
* Mục tiêu: 
- Trình bày được các tài nguyên du lịch ở nước ta. 
- Hiểu và trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân/cặp.
- Bước 1: Yêu cầu Hs dựa vào atlat, sơ đồ SGK và những hiểu biết bản thân để trao đổi với bạn bên cạnh. Sau đó, đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về tài nguyên du lịch ở các miền Bắc – Trung – Nam.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Đại diện HS đóng vai và giới thiệu về tài nguyên du lịch (mỗi HS giới thiệu một miền.
- Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn kiến thức
Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đa dạng, gồm hai nhóm:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật (dẫn chứng)
- Tài nguyên nhân văn: Các di tích văn hóa – lịch sử, lễ hội, tiềm năng văn hóa dân tộc, làng nghề truyền thống ...(dẫn chứng) 
	- Bước 5: GV yêu cầu HS dự vào atlat, hình 31.6, SGK phân tích tình hình phát triển du lịch ở nước ta.
	- Bước 6: HS thực hiện nhiệm vụ, Gv theo dõi và gợi ý (nhận xét tình hình khách du lịch và doanh thu, các trung tâm du lịch...).
	- Bước 7: HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chuẩn kiến thức
- Ngành du lịch ngày càng phát triển nhanh nhờ chính sách đổi mới.
- Khách du lịch và doanh thu du lịch tăng liên tục qua các năm (dẫn chứng)
- Đã hình thành ba vùng du lịch (...), với các trung tâm du lịch quốc gia (...) và các trung tâm du lịch quan trọng khác (...)
-Bước 8: GV hỏi Trong phát triển du lịch cần lưu ý những vấn đề gì?
- Bước 9: HS trả lời, GV chốt ý và giáo dục HS về bảo vệ môi trường, giữ gìn và phát huy các di sản
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: tìm hiểu ngành thương mại
* Mục tiêu: 
HS nhận xét và trình bày được tình hình phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nội thương, ngoại thương.
* Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm
Bước 1: GV: cho một ví dụ từ thực tiễn : Cá thát lát Hậu Giang èTP. HCM (Nội thương), Hậu Giang è Hoa Kỳ (Ngoại thương).
Nhắc lại kiến thức cũ thương mại – hoạt động trao đổi mua bán ( diễn ra trong nước – gọi là nội thương; ngoài nước – ngoại thương);
Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào SGK mục 1a và hình 31.1 trang 137, hãy: 
Nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế của nước ta?
Bước 3: Hs nhận xét dựa vào SGK
Bước 4: GV chuẩn kiến thức
Nội thương:
- Hàng hóa phong phú đa dạng;
- Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
+ Khu vực ngoài Nhà nước tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao nhất ( 83,3%)
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng tăng khá nhanh 
+ Khu vực Nhà nước giảm tỷ trọng.
	Bước 5: GV yêu cầu hs dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và SGK trang 138, 139 hãy nhận xét tình hình phát triển và phân bố ngành ngoại thương của nước ta? 
Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm
Thời gian: . phút
	+ Bước 1: GV phát phiếu học tập cho HS
Thông tin nhận xét/trình bày
- Giá trị xuất nhập khẩu
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu
- Hàng xuất khẩu
- Hàng nhập khẩu
- Thị trường xuất khẩu
- Thị trường nhập khẩu
- Tỉnh/TP dẫn đầu XNK
- Tỉnh/TP dẫn đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng/người.
	+ Bước 2: HS hoàn thành phiếu cá nhân 
	+ Bước 3: GV chia nhóm () và phát phiếu HT (A0) thảo luận để hoàn thành các thông tin trong bảng.
	+ Bước 4: HS thảo luận và hoàn thành thông tin trong bảng nhóm và sửa các thông tin trong phiếu cá nhân (màu mực khác). GV quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.
	+ Bước 5: HS báo cáo và thảo luận, bổ sung phiếu học tập cá nhân
	+ Bước 6: GV nhận xét (quá trình và kết quả) của các nhóm, bổ sung, chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi
Thông tin nhận xét/trình bày
- Giá trị xuất nhập khẩu
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu
- Hàng xuất khẩu
- Hàng nhập khẩu
- Thị trường xuất khẩu
- Thị trường nhập khẩu
- Tỉnh/TP dẫn đầu XNK
- Tỉnh/TP dẫn đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng/người.
+Bước 7: HS bổ sung, điều chỉnh lại phiếu cá nhân.
Hoạt động 2: tìm hiểu ngành du lịch
* Mục tiêu: 
- Trình bày được các tài nguyên du lịch ở nước ta. 
- Hiểu và trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân/cặp.
- Bước 1: Yêu cầu Hs dựa vào atlat, sơ đồ SGK và những hiểu biết bản thân để trao đổi với bạn bên cạnh. Sau đó, đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về tài nguyên du lịch ở các miền Bắc – Trung – Nam.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Đại diện HS đóng vai và giới thiệu về tài nguyên du lịch (mỗi HS giới thiệu một miền.
- Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn kiến thức
Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đa dạng, gồm hai nhóm:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật (dẫn chứng)
- Tài nguyên nhân văn: Các di tích văn hóa – lịch sử, lễ hội, tiềm năng văn hóa dân tộc, làng nghề truyền thống ...(dẫn chứng) 
	- Bước 5: GV yêu cầu HS dự vào atlat, hình 31.6, SGK phân tích tình hình phát triển du lịch ở nước ta.
	- Bước 6: HS thực hiện nhiệm vụ, Gv theo dõi và gợi ý (nhận xét tình hình khách du lịch và doanh thu, các trung tâm du lịch...).
	- Bước 7: HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chuẩn kiến thức
- Ngành du lịch ngày càng phát triển nhanh nhờ chính sách đổi mới.
- Khách du lịch và doanh thu du lịch tăng liên tục qua các năm (dẫn chứng)
- Đã hình thành ba vùng du lịch (...), với các trung tâm du lịch quốc gia (...) và các trung tâm du lịch quan trọng khác (...)
-Bước 8: GV hỏi Trong phát triển du lịch cần lưu ý những vấn đề gì?
- Bước 9: HS trả lời, GV chốt ý và giáo dục HS về bảo vệ môi trường, giữ gìn và phát huy các di sản...
4. Vận dụng/mở rộng
Câu 1. Từ những kiến thức đã học và thực tế tại địa phương, em hãy: trình bày các tài nguyên du lịch ở địa phương em.
Câu 2. Với tư cách là một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một tour du lịch trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch của địa phương mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_lop_12_bai_31_dia_li_nganh_thuong_mai_va_du_l.docx