Giáo án Địa lí tiết 6: Đất nước nhiều đồi núi

Giáo án Địa lí tiết 6: Đất nước nhiều đồi núi

I, MỤC TIÊU BÀI HỌC

1, Kiến thức

- Biết được đặc điểm chung của địa hình VN, nhấn mạnh đh VN chủ yếu là đồi núi nhưng là đồi núi thấp

- Hiểu được sự phân hoá đh đồi núi, đặc điểm mỗi kv và sự phân hoá về mặt tự nhiên giữa các khu vực

2, Kỹ năng

 - Đọc bản và khai thác kiến thức trên bản đồ

 - Giải thích các kiến thức về địa hình dựa vào kiến thức đã học

II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng đồ tự nhiên Việt Nam

- Phiếu học tập

- Át lát địa lí VN

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí tiết 6: Đất nước nhiều đồi núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm chung của tự nhiên
Tiết 6
Bài 6: đất nước nhiều đồi núi
 Ngày soạn: 3 - 9 - 2009
 Lớp dạy: 
Lớp
Ngày dạy
Tổng số
Số hs vắng mặt 
Ghi chú
12 A
12C1
12 C2
12C3
I, Mục tiêu bài học
1, Kiến thức 
- Biết được đặc điểm chung của địa hình VN, nhấn mạnh đh VN chủ yếu là đồi núi nhưng là đồi núi thấp
- Hiểu được sự phân hoá đh đồi núi, đặc điểm mỗi kv và sự phân hoá về mặt tự nhiên giữa các khu vực
2, Kỹ năng
 - Đọc bản và khai thác kiến thức trên bản đồ
 - Giải thích các kiến thức về địa hình dựa vào kiến thức đã học
II, Phương tiện dạy học
Bảng đồ tự nhiên Việt Nam
Phiếu học tập
át lát địa lí VN
III, Hoạt động dạy học
1, ổn định
2, Bài mới
Vào bài : Gv yêu cầu hs quan sát bản đồ tự nhiên VN, hãy nhận xét về màu sắc trên bản đồ ? màu sắc thể hiện dạng đh nào ?
HS : trả lời
Gv : nhận xét,khái quát lại đặc điểm cơ bản của đh VN-> nội dung bài học
Thời gian
 Hoạt động của Gv và Hs
 Kiến thức trọng tâm
7’
10’
- Gv : nêu lại sự phân loại núi theo độ cao(núi thấp 
2000m), yêu cầu hs quan sát bản đồ tự nhiên VN hoặc át lát địa lí :
Hãy nhận xét về đh đồi núi của nước ta ?
- Hs : trả lời
- Gv : nhận xét, khái quát laị đặc điểm đầu tiên của địa hình nước ta
Nêu câu hỏi mở rộng : 
 Tại sao đồi núi chiếm phần lớn dt nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ?
( vận động uốn nếp,đứt gãy, phun trào mác ma từ giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm nước ta xuất hiện quanh cảnh đồi núi đồ sộ liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo vận động tạo núi Anpi diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên đh đồi núi nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, đh phân thành nhiều bậc, cao ở TB thấp dần xuống ĐN)
- Gv : yêu cầu hs tiếp tục quan sát bản đồ, trả lời câu hỏi
Hãy nhận xét hướng nghiêng chung và sự phân bậc đh ?
- Hs : trả lời
- Gv : nhận xét, giải thích lại sự phân bậc đh dựa vào màu sắc trên bản đồ, giải thích nguyên nhân của sự phân bậc đh là do vận động nâng lên không đồng đều trong giai đoạn Tân kiến tạo và chia thành nhiều chu kì.
- Gv : Nêu qua hai đặc điểm tiếp theo
+, biểu hịên của đh nhiệt đới ẩm gió mùa : sự xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi, bồi tụ ở đb
+, đh chịu tác động mạnh mẽ của con người : mất lớp phủ TV tạo điều kiện cho dạng đh mương xói phát triển ở đồi núi,làm đường giao thông...
1, Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
a.Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, trong đó :
+, đồi núi thấp : 60% dt
( kể cả đh thấp dưới 1000m : 85%)
+, đh cao trên 2000m : 1%
+, đồi núi TB : 14%
- Đồng bằng : 1/4 diện tích
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Đh nước ta có tính phân bậc
- Đh thấp dần từ TB xuống ĐN
- Cấu trúc đh gồm 2 hướng chính : 
+, Hướng TB- ĐN
+, Hướng vòng cung(Vùng ĐB)
c. Đh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
 10’
10’
3’
- Gv : hướng dẫn hs kẻ bảng so sánh, sau đó yêu cầu hs chia nhóm thảo luận theo nội dung như bảng
- Hs : dựa vào át lát địa lí, nội dung trong SGK, hoàn thành bảng so sánh, sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung
- Gv : nhận xét, chuẩn nội dung kiến thức, hướng dẫn hs cách khai thác kiến thức dựa vào át lát địa lí và bản đồ, bổ sung thêm một số kiến thức quan trọng
2, Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
*, Vùng núi :
Vùng núi
Vị trí
Đặc điểm chính
Đông Bắc
Tả ngạn
 sông Hồng
- Có 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo mở ra ở phía B và phía Đ
- Đh nghiêng và thấp dần theo hướng TB- ĐN
+, Các đỉnh núi cao trên 2000m ở thượng nguồn sông Chảy
+, Giáp biên giới Việt – Trung là núi cao trên 1000m
+, Trung tâm là vùng đồi thấp : 500- 600m
+, Giáp đb là vùng trung du thấp < 100m
Tây Bắc
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
- Đh cao nhất nước ta
- Có 3 mạch núi chính :
+, Phía Đ : dãy HLS, có đỉnh Phanxipang(3143m)
+, Phía T : núi cao TB và dãy sông Mã chạy dọc theo biên giới Việt – Lào
+, ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi
Trường Sơn Bắc
Phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã(đéo Hải Vân)
- Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng TB - ĐN
- Đh thấp và hẹp ngang, được nâng lên ở hai đầu
+, B và N : là vùng núi
+, Giữa thấp trũng là vùng đá vôi và vùng đồi núi thấp
Trường Sơn Nam
Phía Nam dãy Bạch Mã tới VT 110
- Gồm các khối núi và cao nguyên theo hướng TB- ĐN, N- ĐN
- Phía Đ : khối núi Kon Tum và khối núi cực NTB
- Phía Tây : là các CN bazan , bề mặt rộng lớn và bằng phẳng,độ cao 500- 800-1000m
*, Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
- Là dạng đh chuyển tiếp giữa đồi núi và đb
- ĐNB : +, bậc thềm phù sa cổ cao 100m
 +, bề mặt phủ bazan(200m)
- Dải trung du ở rìa ĐBSH
- Rìa đb ven biển miền Trung
IV, ĐÁNH GIÁ ( 2’)
 - Gv: Khỏi quỏt lại nội dung kiến thức
 - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong SGK
V, Hoạt động nối tiếp
- HS hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6- bai 6 - dat n­uoc nhieu doi nui.doc