Giáo án Địa lí tiết 21: Đô thị hoá

Giáo án Địa lí tiết 21: Đô thị hoá

I. MỤC TIÊU : Sau bài hoc, HS cần:

1. Kiến thức

- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta.

- Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội.

- Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.

2. Kĩ năng

- Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát

- Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị.

- Phân tích biểu đồ.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam.

- Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 11997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí tiết 21: Đô thị hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 21
 Bài 18 : ĐÔ THỊ HOÁ
 Ngµy so¹n: 22-12- 2009
 Líp d¹y:
Lớp
Ngày dạy
Tổng số
Số hs vắng mặt
Ghi chú
12 a
12 C1
12 C2
12 c3
I. MỤC TIÊU : Sau bài hoc, HS cần:
1. Kiến thức 
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta.
- Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội.
- Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 
2. Kĩ năng 
- Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát
- Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. 
- Phân tích biểu đồ. 
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam. 
- Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1, Ổn định
2, Bài mới
Khởi động: GV hỏi: Ơ lớp 10, các em đã học về đô thị hoá. Vậy đô thị hoá là gì?
 HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hoá.
- Gv: Đô thị hoá là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là những đặc điểm chung của quá trình đô thi hoá. Vậy đô thị hoá ở nước ta có những đặc điểm gì? Đô thị hoá có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lời được các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc
7’
10’
5’
- Gv: yêu cầu hs dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học
Nêu khái niệm đô thị hoá?
- Hs: trả lời
- Gv: nhận xét, nêu khái quát về quá trình đô thị hoá ở nước ta. Gọi một hs đọc nội dung trong SGK, sau đó cho hs ghi tóm tắt và về nhà tìm hiểu thêm.
- Gv: yêu cầu hs dựa vào bảng 18.1
Nhận xét sự thay đổi dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong ds cả nước giai đoạn 1990 – 2005?
- Hs: trả lời 
- Gv: nhận xét, phân tích lại bảng số liệu để hs thấy được tỉ lệ dân thành thị nước ta có tăng nhưng vẫn thấp so với một số nước trong khu vực ĐNA
- Gv: Dựa vào bảng 18. 2 
Nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước.?
- Hs: trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùng có nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông nhất, thấp nhất
- GV: giúp HS chuẩn kiến thức.
+,Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung du và miền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ). 
+,Đông Nam Bộ có số dân đô thị cao nhất, số dân đô thị thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ
+, Chất lượng đô thị chưa đảm bảo yêu cầu quốc tế
1, Đặc điểm
a. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Quá trình đô thị hoá chậm: 
+ Thế kỉ thứ III trước CN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa). 
+ Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%.
- Trình độ đô thị hóa,thấp 
+ Tỉ lệ dân đô thị thấp. 
+ Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới. 
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng 
1990: 19,5 % ds cả nước
2005: 26,9%
c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng 
Số lượng thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thị
10’
- Gv: nêu sự phân loại mạng lưới đô thị VN, yêu cầu hs cho biết:
 - Hs: trả lời, cần nêu được các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp).
- Gv:Dựa vào SGK:
 nêu các loại đô thị ở nước ta? Xác định trên bản đồ 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt.?
- Hs: xác định trên bản đồ
- Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức.
Yªu cÇu hs lµm bµi tËp: kÓ tªn c¸c thµnh phè cña n­íc ta, cho biÕt c¸c thµnh phè ®ã thuéc tØnh nµo
( h­íng dÉn hs c¸ch lµm, vÒ nhµ tù hoµn thµnh vµo vë bµi tËp)
2, Mạng lưới đô thị 
- Dùa vµo d©n sè,chøc n¨ng, mËt ®é d©n sè, tØ lÖ phi n«ng nghiÖpmạng lưới đô thị được phân thành 6 loại. 
+,®« thÞ ®Æc biÖt: HN, TPHCM
+, ®« thÞ lo¹i 1, 2, 3, 4,5 
- Dùa vµo cÊp qu¶n lÝ
+, §« thÞ trực thuộc Trung ương: HN, H¶i Phßng, §µ N½ng, CÇn Th¬, TPHCM
+, §« thÞ thuéc tØnh 
10’
- Gv; yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã học nêu ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội.
 (HS làm việc theo cặp hoặc nhóm)
 - Hs: thảo luận về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội.
Liên hệ thực tiễn địa phương
- Gv: giúp HS chuẩn kiến thức
 Năm 2005: khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp và xây dựng, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách nhà nước. 
 Các đô thị là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, có sơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước.
3, Ảnh hưởng cuả đô thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội
- Tích cực 
+ Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Ảnh hưởng rất lớn đến phát tnển kinh tế - xã hội của phương, các vùng.
+ Tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
+ Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Tiêu cực: 
 + Ô nhiễm môi trường
 + An ninh trật tự xã hội,
IV, ĐÁNH GIÁ ( 2’)
 - Gv: Khái quát lại nội dung kiến thức
 - H­íng dÉn hs tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK vµ lµm bµi tËp 3, chuÈn bÞ néi dung bµi thùc hµnh
V, Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- Hoµn thµnh bµi tËp
- ChuÈn bÞ néi dung bµi míi

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21- bai 18- do thi hoa.doc