Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản tiết 59: Bài tập

Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản tiết 59: Bài tập

 Tiết: 59 BÀI TẬP

 I.Mục tiêu

 1/ Về kiến thức : Củng cố định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, một đoạn.

 Các định lý về hàm số liên tục.

 2/ Về kỹ năng : Sử dụng định nghĩa, định lý để xét tính liên tục của h/số tại một điểm, trên một khoảng và vận dụng tính liên tục của h/số để xét sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.

 3/ Về tư duy và thái độ : Rèn luyện tư duy lô gíc, linh hoạt.Tích cực, hứng thú trong học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức.

 II. Chuẩn bị của thầy và trò.

 1/ Chuẩn bị của thầy: Phiếu học tập, ra thêm một số bài tập.

 2/ Chuẩn bị của trò: Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập đã ra.

 III. Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản tiết 59: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
 Tiết: 59 BÀI TẬP
 I.Mục tiêu 
 1/ Về kiến thức : Củng cố định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, một đoạn.
 Các định lý về hàm số liên tục.
 2/ Về kỹ năng : Sử dụng định nghĩa, định lý để xét tính liên tục của h/số tại một điểm, trên một khoảng và vận dụng tính liên tục của h/số để xét sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.
 3/ Về tư duy và thái độ : Rèn luyện tư duy lô gíc, linh hoạt.Tích cực, hứng thú trong học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức.
 II. Chuẩn bị của thầy và trò.
 1/ Chuẩn bị của thầy: Phiếu học tập, ra thêm một số bài tập.
 2/ Chuẩn bị của trò: Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập đã ra.
 III. Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
 IV. Tiến trình tiết dạy 
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số .
 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm?
 Aùp dụng: Giải bài 1/ Trang 140.
 ( Ta có = f(3) = 32. = 32. Vậy h/số đã cho liên tục tại điểm .)
 3/ Bài mới: Bài tập.
 Hoạt động1: Xét tính liên tục của h/số tại một điểm.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh. 
Nội dung ghi bảng 
Nêu phương pháp xét tính liên tục của h/số tại một điểm?
Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi đại diện một nhóm trình bày bài giải.
Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Khẳng định kết quả
Một h/s trả lời.
H/s hoạt động nhóm.
Đại diện một nhóm trình bày bài giải
Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
Ghi nhận kiến thức.
Bài 2/ trang 141. 
a/ Ta có f(2) = 5.
 = 
 == 12.
Vậy , do đó h/số không liên tục tại điểm x=2.
b/ Để h/số liên tục tại điểm x=2.
thì ta phải thay số 5 bởi số 12.
 Hoạt động2: Xét tính liên tục của h/số trên tập xác định của nó.
Nêu nội dung bài toán 3.
 Nêu cách vẽ đồ thị Parabol : y= , cách vẽ đường thẳng y= 3x+2.
Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi một h/s lên vẽ đồ thị của 2 h/số trên cùng 1 hệ trục toạ độ. 
Nhìn vào đồ thị nhận xét tính liên tục của h/số trên tập xác định của nó.
Khẳng định kết quả.
Nghe, hiểu bài toán 3.
Nghe, hiểu cách vẽ.
Các nhóm hoạt động
Một h/s lên bảng vẽ 2 đồ thị 
(P) và đường thẳng d.
Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Hàm số đã cho liên tục trên các khoảng và
 nhưng nó không liên tục tại điểm x= -1 
Bài 3/trang 141: 
H/s vẽ đồ thị Parabol : y= , cách vẽ đường thẳng y= 3x+2.
Nhận xét: a/ Hàm số đã cho liên tục trên các khoảng và
.
b/ ;
nên không tồn tại , do đó h/số không liên tục tại điểmx= -1
 Hoạt động 3 : Ứng dụng tính liên tục của h/số để chứng minh phương trình có nghiệm.
Nêu nội dung bài toán.
Nêu phương pháp giải bài toán này?
Gọi hai h/s lên bảng giải.
Gọi 1 h/s nhận xét, sửa chữa(nếu sai).
Khẳng định kết quả
Nghe, hiểu nội dung bài toán.
Hai h/s lên bảng giải.
H/s khác nhận xét, sửa chữa(nếu sai)
Ghi nhận kiến thức
Bài 6/trang 141: 
 a/ Đặt f(x) = , hàm này liên tục trên R.
Ta có f(0) = 1; f(1) = -3; f(2) =5
nên f(0).f(1) < 0; f(1).f(2) < 0
do đó phương trình f(x) = 0, có ít nhất hai nghiệm trên các khoảng (0;1); (1;2).
b/ Đặt g(x) = cosx-x liên tục trên R.
 g(0) = 1; g() = g(0). g() = < 0 nên phương trình g(x) = 0 có một nghiệm trên (0;).
4/. Củng cố : Nắm vững các dạng bài tập, đã giải.
 Câu hỏi trắc nghiệm: Kết luận nào sau đây là sai:
A/ Phương trình có nghiệm trên (0;2).
B/ Phương trình có nghiệm trên (1;2).
C/ Phương trình có nghiệm trên (0;1).
D/ Phương trình có nghiệm trên (2;3).
5/. Bài tập về nhà: Làm các bài tập ôn tập chương IV.
 V/ Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59.doc