Giáo án Đại số 10 tiết 30, 31: Bất đẳng thức

Giáo án Đại số 10 tiết 30, 31: Bất đẳng thức

ChươngIV: BẤT ĐẲNG THỨC -BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Tiết30: Bất đẳng thức

I. Mục tiêu:

1. Về mặt kiến thức:

-Khái niệm , tính chất về BĐT. Bước đầu làm quen với BĐT Côsi

2. Về mặt kỹ năng:

 -Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán về BĐT.

3. Về tư duy:

 -Rèn kỹ năng tư duy lôgíc trong các bước biến đổi.

4.Về thái độ:

 -Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế .

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

 -SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1866Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 30, 31: Bất đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...................... Ngày giảng:....................
ChươngIV: Bất đẳng thức -Bất phương trình
Tiết30: Bất đẳng thức
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Khái niệm , tính chất về BĐT. Bước đầu làm quen với BĐT Côsi
2. Về mặt kỹ năng:
	-Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán về BĐT.
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tư duy lôgíc trong các bước biến đổi.
4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế .
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Thuyết trình, gợi mở,chủ yếu cho các học sinh tự làm. Gv là người dẫn rắt.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
Hoạt động1: Ôn tập bất đẳng thức:
*K/n: Các mệnh đề "ab" được gọi là bất đẳng thức.
-Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào
 đúng và chọn dấu thích hợp (=;>;<)
- Vậy qua VD, em nào co thể cho biết 
sơ qua về khái niệm bất đẳng thức?
Hoạt động2: Ôn tập bất đẳng thức:
a, 
b, 
* Nếu mệnh đề''a<bc<d ''đúng thì ta nói bất đẳng thức c<d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a<b và cũng viết là
 a<bc<d
*Nếu bất đẳng thức a<b là hệ quả của bất đẳng thức c<d và ngược lại ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và ta viết là a<bc<d
-Các mệnh sau đúng hay sai?
-Giống như PT cho học sinh nêu bất
 phương trình hệ quả.
3. Tính chất của bất đẳng thức.
Tính chất
Tên gọi
Điều kiện
Nội dung
Cộng hai vế của một bất đẳng thức 
với một số.
c>0
Nhân hai vế của BĐT với một số.
c<0
a<b và c<d a+c < b+d
Cộng hai vế của BĐT cùng chiều
a>0,c>0
a<b và c<d ac<bd
Nhân hai vế của BĐT cùng chiều
n nguyên dương
Nâng hai vế của BĐT lên một
 lũy thừa
a>0
Khai căn hai vế của một BĐT
* Chú y': Ta còn có các BĐT dạng hoặc ta gọi là BĐT không ngặt. Còn BĐT ab gọi là BĐT ngặt.
Hoạt động3: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Cô_Si)
* Dấu " =" sẩy ra khi 
* BĐT Cô-Si:
 Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng.
Đẳng thức sẩy ra khi và chỉ khi a=b
* CMR: với a>0,b>0
*Nếu có dấu "=" sẩy ra kgi nào?
* Từ BĐT trên cho học sinh đi đến BĐT Cô_Si.
* CMR: 
*Nếu x+y=S không đổi. Tìm Max 
( đó chính là hệ quả SGK)
Tiế31: BấT ĐẳNG THứC. (Tiếp)
*Kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng Ta có: 
Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
* 
*
 ;
*Từ định nghĩa của trị tuyệt đối ta có các tính chất sau.
Điều kiện
Nội dung
 hoặc 
Hoạt động4: Ví dụ củng cố:
 Cho . CMR 
*Hướng dẫn học sinh.
 * Gọi học sinh lam từng bước.
*BTCủng Cố: Tìm x biết: 
* BT2(SGk)/79: Cho x>5 số nào trong các số sau là số nhỏ nhất?
 ĐA: 
*BT3(sgk)/79; Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
a, CM: 
b, Từ đó suy ra: 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
*Hướng dẫn: Trong một tam giác luôn có tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba.
*Đích cần chứng minh:
* Vai trò của a, b, c là như nhau, vậy ta co ba đẳng thức như y a ta khai triển hằng đẳng thức, cộng vế với vế ta được điều phải chứng minh.
a, Ta có: 
*Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4,5(SGK)/79
* Điều chỉnh từng lớp nếu có:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet30,31.doc