Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi 12 môn Văn

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi 12 môn Văn

Chuyên đề 1:

 BỒI DƯỠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN

Đối tượng bồi dưỡng và đánh giá

- Năng khiếu vh là năng khiếu sáng tác nghệ thuật thiên bẩm (viết thơ, truyện, tiểu thuyết); không phải là nhiệm vụ của nhà trờng phổ thông.

- Năng lực vh là khả năng nắm bắt và vận dụng những tri thức khoa học về văn chương. Năng lực này có thể bồi dưỡng và kiểm tra được; là nhiệm vụ của nhà trường

- Bồi dưỡng và đánh giá năng lực văn học

Năng lực văn học là gì ?

- Năng lực tiếp nhận tác phẩm ( đọc, nhận biết, phân tích, lý giải nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học)

- Năng lực tạo lập văn bản (diễn đạt và trình bày một vấn đề văn học hoặc xã hội bằng nói và viết)

 

doc 28 trang Người đăng hien301 Lượt xem 8802Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi 12 môn Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1: 
 Bồi dưỡng và đánh giá học sinh giỏi môn ngữ văn
Đối tượng bồi dưỡng và đánh giá
- Năng khiếu vh là năng khiếu sáng tác nghệ thuật thiên bẩm (viết thơ, truyện, tiểu thuyết); không phải là nhiệm vụ của nhà trờng phổ thông.
- Năng lực vh là khả năng nắm bắt và vận dụng những tri thức khoa học về văn chương. Năng lực này có thể bồi dưỡng và kiểm tra được; là nhiệm vụ của nhà trường 
- Bồi dưỡng và đánh giá năng lực văn học
Năng lực văn học là gì ?
- Năng lực tiếp nhận tác phẩm ( đọc, nhận biết, phân tích, lý giải nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học)
- Năng lực tạo lập văn bản (diễn đạt và trình bày một vấn đề văn học hoặc xã hội bằng nói và viết)
Phần I
I. Những kiến thức và kĩ năng cơ bản cần chú ý
 1.Về kiến thức
 - Kiến thức tác phẩm
 - Kiến thức văn học sử
 - Kiến thức lí luận văn học
 - Kiến thức văn hoá tổng hợp
 2. Kiến thức về tác phẩm
- Nhiều
Bắt buộc : SGK
Mở rộng : Ngoài SGK; cỏch mở rộng
 - Chọn lọc : 
TP đạt trỡnh độ cổ điển
 - Hệ thống:
Theo văn học sử
Theo đề tài
 - Chớnh xỏc : cõu chữ và chi tiết
* Kiến thức văn học sử
- Nắm được vai trũ và ý nghió của VHS
Hiểu sõu hơn tỏc phẩm ( tiếp nhận)
Viết dạng đề VHS tốt hơn ( tạo lập)
 - Nắm được cỏc dạng bài văn học sử 
Tỏc phẩm lớn
Tỏc gia
Xu hướng / Giai đoạn ( thời kỳ)
Nền văn học
 - Nắm được yờu cầu
Đặc điểm lịch sử và những tỏc động của chỳng
Những tỏc giả và tỏc phẩm tiờu biểu
Đặc sắc nội dung và nghệ thuật lớn 
Vai trũ và tỏc dụng
* Kiến thức lí luận văn học
 - Nắm được cỏc nội dung LLVH cơ bản
Một số khỏi niệm/ thuật ngữ văn học cơ bản
Một số vấn đề LLVH cơ bản
 - Nắm được yờu cầu
Nội dung cơ bản của khỏi niệm/ vấn đề LLVH
 - Nắm được vai trũ và ý nghió của LLVH
Hiểu sõu hơn tỏc phẩm ( tiếp nhận)
Viết dạng đề LLVH tốt hơn ( tạo lập)
Vai trũ và ý nghĩa của khỏi niệm/ vấn đề LLVH ấy đối với người học/ người đọc
Vận dụng được trong tiếp nhận và tạo lập văn bản
* Một số vấn đề llvh liên quan
 - Tỏc phẩm văn học: đặc trưng và cấu trỳc
Đặc trưng : ngụn từ và lao động ngụn từ, tớnh đa nghĩa (polyphonie) và tớnh ổn định (constant)
Cấu trỳc: Nội dung và hỡnh thức ( loại, thể)
- Tiếp nhận và phõn tớch TPVH
Tiếp nhận và đọc-hiểu
Cảm nhận và phõn tớch 
Những xu hướng cần trỏnh
 - Cỏc mối quan hệ trong văn học
Nội dung và hỡnh thức, nhà văn- hiện thực CS và tỏc phẩm, dõn tộc- cổ điển và hiện đại, tõm và tài
 - Vai trũ và tỏc dụng của văn học
 - Phong cỏch văn học: tỏc phẩm, tỏc giả
* Kiến thức văn hoá tổng hợp
-Nắm được vai trũ của kiến thức văn hoỏ
Hiểu sõu hơn tỏc phẩm văn học ( tiếp nhận)
Viết bài văn tốt hơn ( tạo lập)
 - Nắm được cỏc nội dung cơ bản
Một số khỏi niệm cơ bản của cỏc ngành nghệ thuật
Một số kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lớ, phong tục
Những hiểu biết về chớnh trị và đời sống xó hội
 - Nắm được yờu cầu
 - Nội dung cơ bản của khỏi niệm/ kiến thức văn hoỏ
 - Vai trũ và ý nghĩa của khỏi niệm/ kiến thức ấy đối với người học/ người đọc
 -Vận dụng được trong tiếp nhận và tạo lập văn bản
Phần II: Kĩ nămg làm văn
- Nắm được vai trũ của kiến thức văn hoỏ
Hiểu sõu hơn tỏc phẩm văn học ( tiếp nhận)
Viết bài văn tốt hơn ( tạo lập)
- Nắm được cỏc nội dung cơ bản
Một số khỏi niệm cơ bản của cỏc ngành nghệ thuật
Một số kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lớ, phong tục
Những hiểu biết về chớnh trị và đời sống xó hội
 - Nắm được yờu cầu
Nội dung cơ bản của khỏi niệm/ kiến thức văn hoỏ
Vai trũ và ý nghĩa của khỏi niệm/ kiến thức ấy đối với người học/ người đọc
Vận dụng được trong tiếp nhận và tạo lập văn bản
1) Kĩ năng tìm hiểu, phân tích đề
- Chỉ ra được vấn đề trọng tâm
- Các thao tác chính + phương thức biểu đạt
- Kiến thức cần huy động
2) Tìm ý, lập dàn ý
- Có những phần nào, ý chính là gì?
- Cách tìm ý: đặt câu hỏi
- Bố cục các phần, các ý trong bài
3) Diễn đạt:
- Giọng văn biểu cảm
- Dùng từ độc đáo, câu linh hoạt
- Viết có hình ảnh: so sánh, ví von...
- Chân thực, tránh mòn sáo, công thức
4) Trình bày:
- Chữ viết, lề, tẩy xoá, trích dẫn
Tác dụng 
1) Tìm hiểu, phân tích đề : Đúng hướng, tránh lạc đề, lệch đề
2) Tìm ý, lập dàn ý: Có ý đúng, ý đủ, ý mới
3) Diễn đạt: Bài văn hay
4) Trình bày: Bài văn đẹp
 Phần II: Các dạng đề văn 
- NL văn học 
- NL xã hội
- Đề mở
1. Cấu trúc đề thi
 Đề sẽ gồm nhiều câu, ít nhất là 3:
 - NLXH : 8 điểm ( 1 câu)
 - NLVH : 12 điểm, chọn 2 câu
 + Thơ ( 6 điểm)
 + Văn xuôi ( 6 điểm)
 + Văn nghị luận ( 6 điểm)
 + Lí luận văn học ( 6 điểm)
 + Lịch sử văn học ( 6 điểm)
2. Vấn đề kiểu bài và thao tác 
 - Mục đích của văn nghị luận
- Con đờng để đạt đợc mục đích: các thao tác và vận dụng tổng hợp các thao tác
- Nghị luận văn học và nghị luận xã hội: tiêu chí đối tợng và nội dung nghị luận
- Không có bài văn chỉ dùng một thao tác
- Hệ thống thao tác nghị luận chủ yếu: Chứng minh, giải thích, phân tích( bình giảng), so sánh, bác bỏ, bình luận
4. Nghị luận văn học
- Đối tượng : Các vấn đề văn học
- Các vấn đề văn học bao gồm:
+ Một vấn đề văn học sử
+ Một vấn đề lý luận văn học
+ Cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học
- Các loại đề nghị luận văn học
+ Đề văn học sử
+ Đề lý luận văn học
+ Đề cảm thụ văn học
* Đề phân tích, cảm thụ văn học
Phân tích một tác phẩm độc lập
Phân tích một nhóm tác phẩm
Phân tích một đoạn thơ, đoạn văn ngắn ( trích từ một tác phẩm) 
Phân tích một vấn đề ( ND hoặc NT) của một tác phẩm lớn
Phân tích một hình tượng nhân vật
Các yếu tố hình thức cần lu ý 
- Thể loại văn bản
- Ngữ âm: bao gồm vần và thanh. 
- Nhịp điệu ( cách ngắt nhịp)
- Từ ngữ, hình ảnh
- Các biện pháp tu từ
- Không gian và thời gian nghệ thuật
- Cốt truyện
- Nhân vật
- Chi tiết
- Luận điểm
- Luận cứ
- Lập luận
Ba cấp độ phân tích một yếu tố nghệ thuật 
- Nhận biết
- Phân tích tác dụng
- Chứng minh tính chính xác, độc đáo, duy nhất
 * Đề nghị luận xã hội
Bàn về một vấn đề t tởng, đạo líthờng lấy từ tục ngữ, ca dao, các câu nói của lãnh tụ, các nhà văn, nhà hiền triết
Bàn về một hiện tợng, con ngời, sự việc có thật trong cuộc sống cả tiêu cực và tích cực ở trên mọi phơng diện của cuộc sống.
Bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. 
Phương pháp triển khai ý
 Thường xoay quanh các câu hỏi:
 Nó là gì ?
 Nghĩa là thế nào?
 Tại sao ? Đúng hay sai ?
 Thể hiện trong cuộc sống và văn học nh thế nào ?
 Có ý nghĩa gì? ( ý nghĩa thời sự, đối với nhà văn, đối với bạn đọc đối với lịch sử VH, đối với đời sống)
Yêu cầu về ý 
Hai mức độ về ý của một bài văn hay :
 - Mức thứ nhất : Ngời viết biết tiếp thu, học hỏi ý kiến của ngời khác, biết lựa chọn và trình bày các ý ấy theo cách của mình để làm sáng tỏ yêu cầu của đề.
- Mức thứ hai : Suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và nêu đợc những ý của riêng mình .
- HSG cần chú ý dạng đề ở mức thứ 2 
* Một số đề văn của Trung Quốc 1998
. Nhà tôi có khó khăn.
. Nỗi buồn của tôi biết nói với ai.
. Góc đẹp nhất trong vờn trờng.
. Một chuyến leo núi.
. Bạn.
. Ngọn đèn.
. Xin mẹ hãy yên tâm.
. Tổ quốc trong lòng tôi.
. Tôi là hoa cúc.
. Tác hại của thuốc lá.
. Con ngời phải có khí tiết.
. Suy nghĩ từ ngọn lửa.
. Thiếu tôi thì chợ vẫn đông sao?
Đề thi văn vào ĐH của Trung Quốc 2006
- Tỉnh An Huy: Viết một bài với chủ đề “Hiểu cuộc sống, hiểu cha mẹ”.
- Bắc Kinh: Viết một bài viết với tiờu đề “Một nột chấm phỏ về Bắc Kinh”. 
- Triết Giang: “ Cuộc sống cần nghỉ ngơi, cuộc sống khụng ngơi nghỉ”. Em cú suy nghĩ gỡ về vấn đề này? Hóy viết bài viết khụng dưới 800 chữ với chủ đề này, cú thể viết về một mặt cũng cú thể viết về cả hai mặt.
- Thượng Hải: Hóy viết một bài viết với chủ đề “Tụi muốn nắm chặt tay bạn”. 
- Giang Tụ: Lỗ Tấn núi, trước kia thế giới vốn khụng cú đường, người đi nhiều nờn đó tạo ra đường. Cũng cú người núi, thế giới vốn ngay từ đầu đó cú đường, người đi nhiều nờn đường bị mất đi. Lấy chủ đề “Con người và con đường” để viết một bài dài khoảng 800 chữ. 
- Quảng Đụng: Một nhà điờu khắc đang khắc một tảng đỏ, bức tượng vẫn chưa thành hỡnh, dần dần, đầu, vai đó lộ ra, cuối cựng nhà điờu khắc đó tạc ra tượng một thiờn sứ xinh đẹp. Một bộ gỏi nhỡn thấy liền hỏi: Làm sao ụng biết trong tảng đỏ cú giấu thiờn sứ? Nhà điờu khắc núi: trong đỏ vốn khụng cú thiờn sứ nhưng ta đó dồn hết tõm trớ để tạc. Lấy thiờn sứ trong lũng nhà điờu khắc làm chủ đề để viết một bài dài 800 chữ.
- Tứ Xuyờn: Trong cuộc sống cú rất nhiều cõu hỏi, cú người ham hỏi, cú người ngại hỏi. Hóy lấy “Hỏi” làm chủ đề và viết một bài khụng dưới 800 chữ.
- Giang Tõy: Cú con chim yến nọ sau khi ấp trứng trở nờn rất bộo, khụng thể bay được cao. Mẹ của chim yến khuyờn nú nờn tăng cường tập luyện để giảm bộo, như thế mới cú thể bay được cao. Lấy “Chim yến giảm bộo” làm chủ đề, tự đặt tiờu đề và viết một bài 800 chữ.
- Sơn Đụng: Cú một cõu chuyện ngụ ngụn như sau: Đứng từ dưới đất nhỡn lờn, con người đều thấy sao trời lấp lỏnh, sỏng ngời, nhưng khi con người tiến gần sao trời sẽ phỏt hiện ra rằng cỏc ngụi sao cũng giống như trỏi đất - gồ ghề, khụng bằng phẳng, xung quanh đầy bụi bặm. Từ cõu chuyện ngụ ngụn này em cảm ngộ được điều gỡ? Lấy đú làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ.
- Trựng Khỏnh: 
(1) Hóy viết một bài viết 200 chữ miờu tả một bến xe.
(2) Bước đi và dừng lại là hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, nú đó giỳp ta cú được những suy nghĩ và liờn tưởng về tự nhiờn, xó hội, lịch sử, nhõn sinh. Hóy lấy chủ đề “Bước đi và dừng lại” để viết một bài viết 600 chữ. 
- Liờu Ninh: Lấy “Đụi vai” làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ.
Một số đề văn nghị luận của Mỹ
1. Sự bất lợi của thực phẩm Mỹ đối với HS, sinh viên nớc ngoài.
2. Tình trạng nhà tù: sự trừng phạt hay cải tạo giáo dục ?
3. Những hoạt động nhà trờng sẽ làm tăng óc sáng tạo cho trẻ em trớc tuổi đến trờng.
4. Chì trong dầu hoả: một dấu hiệu của tình trạng ô nhiễm.
5. Sự trôi nổi của dầu và mỡ trong nớc: lợi và bất lợi ?
6. Gây tổn thơng trong bóng đá: có thể ngăn chặn đợc không?
7. Sức truyền tin rộng rãi của ti-vi
8. Những khó khăn của HS, SV nớc ngoài cha tốt nghiệp ở Mỹ
9. Chất Các-bon và sức khoẻ con ngời
10. Những khó khăn của ngời Nhật khi nói tiếng Anh
Một số đề văn nghị luận lớp 11 của Nga
1. Tác phẩm “ Con quỷ” của Lecmantốp và “con quỷ” của Bruybelia.
2. Cội nguồn sáng tạo của Bunin
3. Nhung hinh thức và kiểu trần thuật trong các tác phẩm của Bunin
4 Truyền thống van học Nga trong các sáng tác của M.Gorki thời ki đầu
5. Nhũng nét độc đáo trong nghệ thuật kịch của M.Gorki.
6. Nhng xung đột cơ ban trong tiểu thuyết Ngời mẹ 
7. Cam nhận về tổ quốc trong các sáng tạo của Blok và Maiakôpxki
8. Nhng bài thơ tinh yêu của Puskin và Blok .
9. Maiakôpxki và chủ nghĩa vị lai
Đề văn trong sách Ngữ văn THCS 
1. Loài cây em yêu ( Ngữ văn 7 – tập 1)
2. Cảm nghĩ về ngời thân (NV 7 – tập 1)
3. Ngời ấy sống mãi trong tôi (NV 8 - tập1)
4. Tôi thấy mình đã khôn lớn. ( NV 8 - tập1)
5. Công việc đọc sách (NV 9 - tập 1)
6. Đạo lí “ uống nớc nhớ nguồn” ( NV 9- tập 2)
8. Đức tính khiêm nhờng ( NV 9- tập 2)
9. Có chí thì nên. ( NV 9- tập 2 )
10. Đức tính trung thực. ( NV 9 - tập 2 )
11. Tinh thần tự học. ( NV 9- tập 2 )
12. Hút thuốc có hại. ( NV 9- tập 2 )
Đề trong Ngữ văn 10 nâng cao  ... iờn nỳi đốo xuất hiện như để thử thỏch lũng người: "ngàn thước lờn cao, ngàn thước xuống". Hết lờn lại xuống, xuống thấp lại lờn cao, đốo nối đốo, dốc tiếp dốc, khụng dứt. Cõu thơ được tạo thành hai vế tiểu đối: "Ngàn thước lờn cao // ngàn thước xuống", làm cõu thơ như bẻ đụi, diễn tả con dốc với chiều cao, sõu rợn ngợp: nhỡn lờn cao chút vút, nhỡn xuống sõu thăm thẳm. Hỡnh tượng thơ cõn xứng hài hũa, cảnh tượng nỳi rừng hựng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngũi bỳt đầy chất hào khớ của nhà thơ - chiến sĩ. 
+ Cú cảnh đoàn quõn đi trong mưa: "Nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi". Cõu thơ được dệt bằng những thanh bằng liờn tiếp, gợi tả, sự ờm dịu, tươi mỏt của tõm hồn những người lớnh trẻ, trong gian khổ vẫn lạc quan yờu đời. Trong màn mưa rừng, tầm nhỡn của người chiến binh Tõy Tiến vẫn hướng về những bản mường, những mỏi nhà dõn hiền lành và yờu thương, nơi mà cỏc anh sẽ đến, đem xương mỏu  và lũng dũng cảm để bảo vệ và giữ gỡn. 
+ Sự dữ dội của nỳi rừng cũng vắt kiệt sức người: "Anh bạn dói dầu khụng bước nữa/ Gục lờn sỳng mũ bỏ  quờn đời". Cỏi chết đậm chất bi hựng: Chết trong tư thế đẹp, ụm chắc cõy sỳng trong tay sẵn sàng chiến đấu, khụng quờn nhiệm vụ của người lớnh. Hiện thực chiến tranh xưa nay vốn như thế! Sự hy sinh của người chiến sĩ là tất yếu. Xương mỏu đổ xuống để xõy đài tự do. Vần thơ núi đến cỏi mất mỏt, hy sinh nhưng khụng chỳt bi luỵ, thảm thương. 
            + Ta trở lại đoạn thơ trờn, gian khổ khụng chỉ là nỳi cao dốc thẳm, khụng chỉ là mưa lũ thỏc ngàn mà cũn cú tiếng gầm của cọp beo nơi rừng thiờng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu: 
"Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột 
Đờm đờm Mường Hịch cọp trờu người" 
"Chiều chiều..." rồi "đờm đờm" nhưng õm thanh ấy, "thỏc gầm thột", "cọp trờu người", luụn khẳng định cỏi bớ mật, cỏi uy lực khủng khiếp ngàn đời của chốn rừng thiờng. Chất hào sảng trong thơ Quang Dũng là lấy ngoại cảnh nỳi rừng miền Tõy hiểm nguy để tụ đậm và khắc họa chớ khớ anh hựng của đoàn quõn Tõy Tiến. Mỗi vần thơ đó để lại trong tõm trớ người đọc một ấn tượng: gian nan tột bậc mà cũng can trường tột bậc! Đoàn quõn vẫn tiến bước, người nối người, băng lờn phớa trước. Uy lực thiờn nhiờn như bị giảm xuống và giỏ trị con người như được nõng cao hẳn
Hai cõu cuối đoạn thơ, cảm xỳc bồi hồi tha thiết. Như lời nhắn gửi của một khỳc tõm tỡnh. Như tiếng hỏt của một bài ca hoài niệm, vừa bõng khuõng, vừa tự hào: 
 "Nhớ ụi Tõy Tiến cơm lờn khúi 
 Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi" 
"Nhớ ụi!" tỡnh cảm dạt dào, đú là tiếng lũng của cỏc chiến sĩ Tõy Tiến "đoàn binh khụng mọc túc". Cõu thơ đậm đà tỡnh quõn dõn. Hương vị bản mường với "cơm lờn khúi", với "mựa em thơm nếp xụi" cú bao giờ quờn? Hai tiếng "mựa em" là một sỏng tạo độc đỏo về ngụn ngữ thi ca, nú hàm chứa bao tỡnh thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nờn uyển chuyển, mềm mại, tỡnh thơ trở nờn ấm ỏp. 
"Nhớ mựi hương", nhớ "cơm lờn khúi", nhớ "thơm nếp xụi" là nhớ hương vị nỳi rừng Tõy Bắc, nhớ tỡnh nghĩa, nhớ tấm lũng cao cả của đồng bào Tõy Bắc thõn yờu. Mười bốn cõu thơ trờn đõy là phần đầu bài "Tõy Tiến", một trong những bài thơ hay nhất viết về người lớnh trong 9 năm khỏng chiến chống Phỏp. Bức tranh thiờn nhiờn hoành trỏng, trờn đú nổi  bọ̃t lờn  hỡnh ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thõn vào mỏu lửa với niềm kiờu hónh 
 " Chiờ́n trường đi chẳng tiếc đời xanh...". 
Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca khỏng chiờ́n mà sự thành cụng là kờ́t hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nửa thế hệ đó trụi qua, bài thơ " Tõy Tiờ́n của Quang Dũng ngày mụ̣t thờm sáng giỏ.
2. Khổ 2 ( Doanh trại...đong đưa)
Bốn cõu đầu: (chộp vào) đờm liờn hoan văn nghệ đậm tỡnh quõn dõn.
+ Từ " Bừng lờn" gợi cảm giỏc ấm ỏp, gợi niềm vui lan tỏa. Đờm rừng nỳi thành đờm hội, ngọn đuốc nứa, đuốc lau thành "đuốc hoa" ("Đuốc hoa" là hoa chỳc - cõy  nến đốt lờn trong phũng cưới, đờm tõn hụn.)gợi khụng khớ ấm cỳng. "Bừng" chỉ ỏnh sỏng của đuốc hoa, của lửa trại sỏng bừng lờn; cũng cũn cú nghĩa là tiếng khốn, tiếng hỏt, tiếng cười tưng bừng rộn ró. 
+ Từ "kỡa em" thể hiện sự ngạc nhiờn, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của cụ gỏi vựng cao trong trang phục "xiờm ỏo" lộng lẫy cựng dỏng vẻ "e ấp" rất thiếu nữ. Những thiếu nữ Mường, những thiếu nữ Thỏi, những cụ gỏi Lào xinh đẹp, duyờn dỏng "e ấp", xuất hiện trong bộ xiờm ỏo rực rỡ, cựng với tiếng khốn "man điệu" đó "xõy hồn thơ" trong lũng cỏc chàng lớnh trẻ.Cũng cú thể hiểu người lớnh đang đúng giả con gỏi trong những trang phục dõn tộc rất độc đỏo, tạo tiếng cười vui cho đờm văn nghệ. Họ càng yờu đời hơn, yờu đất bạn hơn " Nhạc về..."
+ Khụng chỉ thế người lớnh cũn mải mờ, say trong tiếng nhạc, điệu khốn của vựng đất lạ. 4 cõu sau: Cảnh sụng nước Tõy Bắc vừa thực vừa mộng :hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị.
Thời gian: chiều sương ấy, gợi màu sắc bảng lảng, sương khúi vừa cú nỗi buồn man mỏc.Sụng nước hoang dại, bờn bờ lau lỏch, hoa rừng đong đưa. Hỡnh ảnh "hoa đong đưa" là một nột vẽ lóng mạn gợi tả cỏi "dỏng người trờn độc mộc" trụi theo thời gian và dũng hoài niệm. Đoạn thơ gợi lờn một vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoỏng, gần xa, hư ảo trờn cỏi nền "chiều sương ấy". Cảnh và người được thấy và nhớ mang nhiều man mỏc bõng khuõng. Bỳt phỏp, thi phỏp của chủ nghĩa lóng mạn để lại dấu ấn tài hoa qua đoạn thơ này.
 + Dỏng người mềm mại của cụ gỏi Thỏi, Mốo trờn chiếc thuyền độc mộc hay dỏng người hựng dũng, hiờn ngang của người lớnh đang đưa con thuyền tiến về phớa trước càng làm cho bức tranh thờm phần thơ mộng."Cú nhớ", "cú thấy" luyến lỏy, khắc họa thờm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi.
Nghệ thuật:  ngụn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lóng mạn, hào hoa.
3. Khổ 3 (Tây Tiếnđộc hành)Hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến  bi thương, hào hựng, lóng mạn.
Giữa nền thiờn nhiờn khắc nghiệt, hỡnh ảnh người lớnh hiện lờn thật kỡ dị: Quang Dũng đó dựng những hỡnh ảnh rất hiện thực để tụ đậm cỏi phi thường của người lớnh.
Bi thương: Ngoại hỡnh ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh như màu lỏ. Đoàn quõn trụng thật kỡ dị: " TT đoàn binh...oai hựm".
Đú là hậu quả của những ngày hành quõn vất vả vỡ đúi và khỏt, của những trận sốt rột ỏc tớnh làm túc rụng khụng mọc lại được, da dẻ hộo ỳa như tàu lỏ. 
Dẫn chứng minh họa thờm: 
Giọt giọt mồ hụi rơi
Trờn mỏ anh vàng nghệ
Anh vệ quốc quõn ơi
Sao mà yờu đến thế
 (TH)
Tụi với anh đụi người xa lạ
Sốt run người vầng trỏn toỏt mồ hụi
Hào hựng: thủ phỏp nghệ thuật đối lập, giữa ngoại hỡnh ốm yếu và tõm hồn mạnh mẽ: Đoàn binh khụng mọc túc", " Quõn xanh màu lỏ", tương phản với " dữ oai hựm". Cả ba nột vẻ đều sắc, gúc cạnh hỡnh ảnh những " Vệ tỳm", "Vệ trọc" một thời gian khổ đươc núi đến một cỏch hồn nhiờn. Quõn phục xanh màu lỏ, nước da xanh và đầu khụng mọc túc vỡ sốt rột rừng, thế mà quắc thước hiờn ngang, xung trận đỏnh giỏp lỏ cà " dữ oai hựm" làm cho giặc Phỏp kinh hồn bạt vớa. " "Đoàn binh" gợi lờn sự mạnh mẽ lạ thường của " Quõn đi điệp điệp trựng trựng", của "tam quõn tỡ hổ khớ thụn ngưu" (sức mạnh ba quõn nuốt trụi trõu) . Ba từ " dữ oai hựm", gợi lờn dỏng vẻ oai phong lẫm liệt, oai của chỳa sơn lõm, người lớnh TT vẫn mạnh mẽ làm chủ tỡnh hỡnh, làm chủ nỳi rừng, chế ngự mọi khắc nghiệt xung quanh, đạp bằng mọi gian khổ. "mắt trừng" dữ tợn, căm thự, mạnh mẽ, nung nấu quyết đoỏn làm kẻ thự khiếp sợ.
Tõm hồn Lóng mạn: Người lớnh Tõy Tiến khụng chỉ biết cầm sỳng cầm gươm theo tiếng gọi của non sụng mà cũn rất hào hoa, giữa bao nhiờu gian khổ, thiếu thốn trỏi tim họ vẫn rung động trong một nỗi nhớ về một dỏng kiều thơm, nhớ về vẻ đẹp của Hà Nội - Thăng Long xưa. Trước hết đú là một vẻ đẹp tấm lũng luụn hướng về Tquốc, hướng về Thủ đụ. Người lớnh dẫu ở nơi biờn cương hay viễn xứ xa xụi mà lũng lỳc nào cũng hướng về HNội, về quờ hương.
4 cõu cuối ngời lờn vẻ đẹp lớ tưởng: 
+ Cõu " rải rỏc..." toàn từ Hỏn Việt gợi khụng khớ cổ kớnh. Miờu tả về cỏi chết, khụng nộ trỏnh hiện thực. Những nấm mồ hoang lạnh mọc lờn vụ danh nhưng khụng làm chựn bước chõn Tõy Tiến. Khi miờu tả những người lớnh Tõy Tiến, ngũi bỳt của Quang Dũng khụng hề nhấn chỡm người đọc vào cỏi bi thương, bi lụy. Cảm hứng của ụng mỗi khi chỡm vào cỏi bi thương lại được nõng đỡ bằng đụi cỏnh của lớ tưởng, của tinh thần lóng mạn. Chớnh vỡ vậy mà hỡnh ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rỏc nơi rừng hoang biờn giới xa xụi đó bị mờ đi trước lớ tưởng quờn mỡnh vỡ Tổ quốc của người lớnh Tõy Tiến.
+ Tinh thần chiến đấu " Chiến trường...". Ba từ "chẳng tiếc đời xanh " vang lờn vừa gợi vẻ bất cần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh", cống hiến trọn đời vỡ độc lập tự do của đất nước của dõn tộc.
Dẫn chứng thờm: 
- ễi tổ quốc ta yờu như mỏu thịt
Như mẹ cha, như vợ như chồng
ễi TQ nếu cần ta chết
Cho mỗi ngụi nhà con suối, dũng sụng
Hỡnh ảnh ấy làm ta liờn tưởng tới vẻ đẹp của những trỏng sĩ thời xưa vớ như Thỏi Tử Kinh Kha sang đất Tần hành thớch Tần Thủy Hoàng cũng mang tinh thần:Trỏng sĩ một đi khụng trở về
Kết luận: Khụng chỉ mang vẻ đẹp của thời đại mà ở người lớnh TT cũn phảng phất vẻ đẹp của  tinh thần hiệp sĩ. 
Coi nhẹ cỏi chết: " Áo bào............độc hành"
Hiện thực: Người lớnh chết khụng cú manh vải liệm chỉ cú manh chiếu bọc thõn nhưng vẫn xem cỏi chết nhẹ như lụng hồng. Cõu thơ của QDũng khụng dừng lại ở mức tả thực mà đẩy lờn thành cảm hứng trỏng lệ, coi chiếu là ỏo bào để cuộc tiễn đưa trở nờn trang nghiờm, cổ kớnh. QDũng đó trỏng lệ hoỏ cuộc tiễn đưa bi thương bằng hỡnh ảnh chiếc ỏo bào và sự hy sinh của người lớnh đó được coi là sự trở về với đất nước, với nỳi sụng. Cụm từ "anh về đất" núi về cỏi chết nhưng lại bất tử hoỏ người lớnh, núi về cỏi bi thương nhưng lại bằng hỡnh ảnh trỏng lệ. Chết là về với đất mẹ "Người  hi sinh đất hồi sinh/ mỏu người húa ngọc lung linh giữa đời".Mạch cảm xỳc ấy đó dẫn tới cõu thơ đầy tớnh chất trỏng ca "Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành"
Sụng Mó tiễn đưa bằng bản nhạc của nỳi rừng đượm chất bi trỏng như loạt đại bỏc đưa tiễn những anh hựng về với non sụng tổ quốc.
            Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ Hỏn Việt gợi sắc thỏi cổ kớnh, trang nghiờm. Lời thơ hàm sỳc vừa đượm chất hiện thực vừa gợi chất hào hựng, bi trỏng.
 4. Khổ cuối( Tõy Tiếnvề xuụi)Lời thề son sắt thể hiện tinh thần " Nhất khứ bất phục hồi" - Một đi khụng trở về.
Bốn cõu thơ khộp lại một cảm xỳc bõng khuõng làm lũng ta nao nao khú tả. Chàng trai Tõy tiến, khi ra đi đều khụng ước hẹn ngày về, đều sẵn sàng hy sinh vỡ nghĩa lớn "quyết tử cho tổ quốc quyết sinh". Vỡ vậy  Cỏi chết với họ nào cú là gỡ khi Hồn ta hoà vào hồn thiờng của toàn dõn tộc, bay lờn, bay lờn mói, "chẳng về xuụi". 
"Khụng hẹn ước" rồi lại "thăm thẳm một chia phụi". Quang Dũng khẳng định cỏi ý niệm "nhất khứ bất phục hoàn" trong hỡnh ảnh anh bộ đội Tõy Tiến, cũng là cỏi ý niệm chung cả một thời kỳ, một thế hệ con người. Đó núi nhiều điều về Tõy Tiến, đó nhắc lại nhiều kỷ niệm về Tõy Tiến, nhưng cuối cựng cỏi đọng lại sõu nhất, bền vững nhất về Tõy Tiến là cỏi tinh thần ấy. Giọng thơ trầm, chậm, hơi buồn, nhưng ý thơ thỡ vẫn hào hựng.
"Tõy Tiến mựa xuõn ấy" đó trở thành cỏi thời điểm một đi khụng trở lại của lịch sử nước nhà. Sẽ khụng bao giờ cũn cú lại cỏi thuở gian khổ và thiếu thốn đến dường ấy nhưng cũng lóng mạn và hào hựng đến dường ấy. 
 ***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an boi duong hs gioi 12.doc