Giáo án Bài tập Hóa học 11 - Chương I: Sự điện li - Năm học 2011-2012

Giáo án Bài tập Hóa học 11 - Chương I: Sự điện li - Năm học 2011-2012

BÀI TẬP SGK :

1. Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, bazơ một nấc và nhiều nấc, hiđroxit

 lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit. Lấy các thí dụ minh hoạ và viết phương trình điện li của chúng.

2. Viết phương trình điện li của các chất sau :

 a) các axit yếu : H2S, H2CO3. b) bazơ yếu : Mg(OH)2.

 c) các muối : K2CO3, NaClO, NaHS. d) hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.

3. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

 A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.

 B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ.

 C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro và phân li ra cation H+ trong nước là một axit.

 D. Một hợp chất là bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH.

 

doc 14 trang Người đăng dung15 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập Hóa học 11 - Chương I: Sự điện li - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I SỰ ĐIỆN LI 
Bài 1 : SỰ ĐIỆN LI
I- HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Khi cắm dụng cụ đo độ dẫn điện vào cốc đựng lần lượt các chất khác nhau, ta nhận thấy : 
* Bóng đèn không cháy
* Bóng đèn cháy
* Kết luận
NaCl khan
dd NaCl
(1)
Tinh thể NaOH khan
dd NaOH
Nước cất
dd HCl
dd saccarozơ
(2)
dd rượu êtylic
dd Glyxêrol
 Cột a
 Cột b
Thí nghiệm 
Giải thích tính dẫn điện của dung dịch các chất điện li : do trong các dd axit, baz, muối có các hạt mang điện tư do.
Quá trình phân li các chất ĐL (axit, baz, muối) trong nước ra ion gọi là Sự điện li
Phương trình điện li :
..
...
..
...
..
II- PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI	
a - CHẤT ĐIỆN LI MẠNH : 
 * Lưu ý : 
 - Tất cả các chất đều ít nhiều tan trong nước 
Chất
NaCl
HCl
AgCl
CaCO3
Fe(OH)2
Độ tan
6,2 mol/l
18,4 mol/l
1,2.10-5 mol/l
6,9.10-5 mol/l
0,58.10-5 mol/l
Độ tan (g/100gH2O)
36g
67,3g
0,01722 g
0,069 g
0,00522 g
 - Qui ước : Chất không tan khi có độ tan < 0,001g/100g H2O.
 - Chất điện li là chất tan trong nước phân li ra ion.
 - Chất không điện li là chất tan trong nước không phân li ra ion.
 => Nên khi xét CĐL mạnh hay yếu ta chỉ xét phần tan trong nước.
 * CĐL mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra thành ion
 Vd : Viết phương trình điện li của 1 số CĐL mạnh :
 HCl . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 HNO3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 H2SO4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 NaOH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Ba(OH)2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b- CHẤT ĐIỆN LI YẾU :
	CĐL yếu là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan chỉ phân li 1 phần ra thành ion
 * Viết phương trình điện li của 1 số CĐL YẾU :
 	 HF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 	CH3COOH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
 	H2S . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 	* Đặc trưng quá trình điện li của CĐL yếu là : 
 - Sự phân li CĐL yếu là quá trình thuận nghịch, nên khi TĐ pư thuận bằng TĐpư nghịch thì pư đạt trạng thái cân bằng ( CB điện li) 
 	- CB điện li là CB động , tuân theo Nguyên lý chuyển dời cân bằng.
BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA CƠ BẢN 
Bài 4 
Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau :
 Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :
A. 	sự chuyển dịch của các electron	 	B. sự chuyển dịch của các cation	
C. 	sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan 	D. sự chuyển dịch của cả cation và anion
Bài 5 Chất không dẫn điện được là : 
A. KCl rắn, khan	B. CaCl2 nóng chảy	C. NaOH nóng chảy	 D. HBr hòa tan trong nước
Bài 3 Viết phương trình điện li của những chất sau :
 a) Các CĐL mạnh : Ba(NO3)2 0,10M, HNO3 0,020M, KOH 0,010M . Tính CM từng ion trong dd trên.
 b) Các chất điện li yếu : HClO, HNO2
...
..
...
..
........
..
...
..
...
..
...
..
BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA NÂNG CAO 
Bài 2 : Chất ĐL mạnh có độ điện li α A. α = 0 	B. α = 1	C. α < 1 	D. 0 < α < 1
Bài 3 : Chất ĐL yếu có độ điện li α A. α = 0 	B. α = 1	C. 0 < α < 1 	D. α < 0
...
..
...
..
Bài 5 Chất không dẫn điện được là : 
A. KCl rắn, khan	B. MgCl2 nóng chảy	C. KOH nóng chảy	D. HI hòa tan trong nước
Bài 6 - SGKNC : Dung dịch Chất nào sau đây không dẫn điện được : 
A. HCl trong benzen	B. Ca(OH)2 trong nước	C. CH3COONa trong nước	D. NaHSO4 trong nước
Bài 7- SGKNC : Dung dịch Chất nào sau đây không phân li ra ion khi tan trong nước : 
A. MgCl2	B. HClO3	C.	C6H12O6	D. Ba(OH)2
BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA NÂNG CAO 
Bài 5: Tính CM của từng cation và anion trong các dung dịch sau :
 a) Ba(OH)2 0,10M .................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
	b) HNO3 0,02M .................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
	c) KOH 0,01M .................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Bài 6*:
a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính bằng công thức : α = C/C0 . 
 ( C là CM của chất hoà tan ; C0 là CM của chất hoà tan phân li ra ion)
b) Tính CM : CH3COOH , CH3COO- và H+ trong dd CH3COOH 0,043M. Biết độ điện li dd CH3COOH là 2%
...
..
...
..
........
..
...
..
Bài 7 : Cân bằng sau tồn tại trong dd . Độ điện li của dung dịch CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ? 
a) Khi nhỏ vào vài giọt ddHCl. 	b) Khi pha loãng dung dịch	c) Khi nhỏ vào vài giọt dd NaOH
...
..
...
..
........
..
...
..
...
..
...
..
...
..
........
..
...
..
...
..
...
..
...
..
........
..
...
..
...
..
...
..
..
...
..
...
..
..
...
..
 Bài 2 : AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I- AXIT VÀ BAZƠ THEO THUYẾT A-RE-NI-UT:
 1- Định nghĩa: (theo A-rê-ni-út)
 a) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. 
 ...
..
 b)Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. 
...
..
 2- Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc : 
 a) Axit một nấc và nhiều nấc :
	* Axit một nấc ( mono axit)
..
 ..
 * Axit nhiều nấc (Đa axit)........
......
..
 b) Bazơ một nấc và nhiều nấc :
 * Baz một nấc ( mono axit)
..
 * Baz nhiều nấc (Đa axit)........
......
..
 * Đối với axit mạnh và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hòan toàn
 3- Hidroxit lưỡng tính :
 * Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
 * Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính : Chúng đều ít tan trong nước và có lực axit, lực bazơ đều yếu.
Dạng baz
Tên baz
Dạng axit
Tên Axit
Tên gốc Axit
Zn(OH)2
Kẽm hydroxyt
H2ZnO2
axit Zincic 
 Zincat
Pb(OH)2
Chì hydroxyt
H2PbO2
axit Plombơ 
 Plombit
Be(OH)2
Sn(OH)2
Al(OH)3 
Nhôm hydroxyt
HAlO2.H2O 
axit Aluminic
Cr(OH)3 
Crom(III) hydroxyt
HCrO2.H2O 
axit Cromơ 
 II- MUỐI :
 1) Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) 
 và anion gốc axit.
......
..
2) Phân loại muối : 	
 a) Muối trung hoà : gốc axit không còn H có khả năng phân li H+ ( H có tính axit )
 	( => MTH : gốc axit không có H ; Đặt biệt muối )
Giải thích : ..
...
..
...
..
 b) Muối axit : gốc axit còn H có khả năng phân li H+ ( H có tính axit )
 	( => Muối axit: gốc axit có H ; Trừ muối )
 VD : Cho các muối sau, muối nào là muối trung hoà, muối nào là muối axit ?
	Na2CO3 ; Ba(NO3)2 ; KHCO3 ; NaHSO3 ; NaHS ; Na2S ; Na3PO4 ; Na2HPO4 ;
	NaH2PO4 ; KH2PO3; K2HPO3 ; KHSO4 ; NH4NO3, NH4HCO3
	Trả lời : 
 * Muối trung hoà : ..........................................................................................................................................................................
 * Muối axit : ..................................................................................................................................................................................... 
 c) - Muối kép : NaCl.KCl ; KCl.MgCl2.6H2O ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (phèn chua)
 - Muối phức : [Ag(NH3)2]Cl ; [Cu(NH3)4]Cl2 ; [Zn(NH3)4]SO4
2.	Sự điện li của muối trong nước
 * Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation và anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2 ... là các chất điện li yếu). 
Thí dụ :..
...
..
..
...
..
III – KHÁI NIỆM AXIT – BAZ THEO BRONS-TÊT (*) Trong một số tài liệu gọi là thuyết Bron-stêt - Lau-ri (J. N. Brửnsted, 1879 - 1947, nhà hoá học Đan Mạch, T. Lowry, 1874 - 1936, nhà hoá học Anh). Thuyết này cũng có tên gọi là thuyết proton.
Định nghĩa : Axit là chất nhường proton (H+). Bazơ là chất nhận proton.
Axit Bazơ + H+ 
Thí dụ 1 : 	CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- 
..
Thí dụ 2 : 	NH3 + H2O + OH-
..
Thí dụ 3 : 	 + H2O H3O+ + 
..
Thí dụ 4 : 	 + H2O H2CO3 + OH-
..
 · Theo thuyết Bron-stêt, axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion.
2. Ưu điểm của thuyết Bron-stêt
 * Theo thuyết A-rê-ni-ut : Chỉ đúng cho trường hợp dung môi là nước. Mặt khác, có những chất không chứa nhóm OH, nhưng chúng là bazơ, như NH3, các amin((**) Các amin sẽ học ở phần các chất hữu cơ lớp 12.
) thì thuyết A-rê-ni-ut không giải thích được.
 * Thuyết Bron-stêt : Áp dụng đúng cho bất kì dung môi nào có khả năng nhường và nhận proton, cả khi vắng mặt dung môi. 
 Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu tính chất axit - bazơ trong dung môi nước, nên cả hai thuyết đều cho kết quả giống nhau.
==================================================================
BÀI TẬP SGK :
1.	Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, bazơ một nấc và nhiều nấc, hiđroxit
 lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit. Lấy các thí dụ minh hoạ và viết phương trình điện li của chúng.
2.	Viết phương trình điện li của các chất sau :
	a) các axit yếu : H2S, H2CO3.	b) bazơ yếu : Mg(OH)2.
	c) các muối : K2CO3, NaClO, NaHS.	d) hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.
3.	Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?
	A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.
	B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ.
	C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro và phân li ra cation H+ trong nước là một axit.
	D. Một hợp chất là bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH.
4.	Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về 
nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
	A. [H+] = 0,1M	 B. [H+] [CH3COO-] D. [H+] < 0,1M
5.	Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng 
độ mol ion sau đây là đúng ?
	A. [H+] = 0,1M	B. [H+] 	D. [H+] < 0,1M	==================================================	
Bài 3: SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ 
===========================================================================
I – NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU
1. Sự điện li của nước : 
..
...
..
2. Tích số ion của nước : = K.[H2O] = [H+].[OH-] = 10-14 (Ở 25oC)
	 là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là tích số ion của nước.
 Kết luận : Nước là môi trường trung tính => môi trường TT là môi trường có [H+] = [OH-] = 10-7 M.
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
Môi trường axit : [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7M
Thí dụ 1:...............................................................................................................................................................................................
..
......
..
	Thí dụ 2: Tính nồng độ [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,01M.
..
......
......
..
Môi trường kiềm: [H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7M
	Thí dụ 1:...................................................................................................................................................................................
..
......
......
..
	Thí dụ 2: Hãy tính nồng độ [OH-] và [H+] của dung dịch NaOH 0,01M
..
......
......
..
TÓM LẠI : 
Môi trường
[H+]
[OH-]
pH
TRUNG TÍNH
 = 10-7M
= 10-7M
AXIT
BAZ
II – KHÁI NIỆM VỀ pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
Khái niệm :
 pH là đại lượng dùng để đánh giá độ axit hoặc độ baz của các dd loãng (CM = 10-a M)
Công thức tính pH : pH = -log[H+] * [H+] = 10-a (M) => pH = a
 * [H+] = x.10-a (M) => pH = a - logx
..
......
......
Giá trị pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế : 
+ pH của máu người và động vật có giá trị không đổi nghiêm ngặt. 
+ Thực vật chỉ có thể sinh trưởng bình thường khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định đặc trưng cho mỗi loại cây. 
+ Tốc độ ăn mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào giá trị pH của nước mà kim loại tiếp xúc.
Chất chỉ thị axit – baz:
pH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Tính
axit, baz
 Axit ; pH tăng tính axit giảm
Dd 
Trung tính
 Baz ; pH tăng tính baz tăng
Chất chỉ thị màu
Quỳ tím 
 pH ≤ 6 QT hoá đỏ
 pH ≥ 8 ; QT hoá xanh
Phenolphtalein
 pH ≤ 8,3 Ph. không đổi màu
pH ≥ 8,3 ; Ph. Hoá hồng
Bài tập sgk 
1. Tích số ion của nước là gì ? Nó bằng bao nhiêu ở 25oC ? 
2.	Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.
3.	Chất chỉ thị axit bazơ là gì ? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong các khoảng pH khác nhau.
4.	Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5M. Môi trường của dung dịch này là :
	A. axit	B. trung tính	C. kiềm	D. không xác định được 
	Hãy chọn đáp án đúng.
5.	Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,1M và dung dịch NaOH 0,01M.
6.	Trong dung dịch HCl 0,01M ở 25oC tích số ion của nước là :
A. [H+] [OH-] > 10-14	 B. [H+] [OH-] < 10-14 C. [H+] [OH-] = 10-14	D. không xác định được
BÀI TẬP LÀM THÊM:
7 – Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10M. Môi trường của dung dịch là:
A. axit 	B. kiềm	C. trung tính 	D. không xác định được. 
8 – Trong dung dịch HNO3 0,01M, tích số ion của nước là
A. [H+] {OH-] = 1,0.10-14	B. [H+] {OH-] > 1,0.10-14
C. [H+] {OH-] < 1,0.10-14	D. không xác định được.
9 - Một dung dịch có [OH-] = 4,2.10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. pH = 3,00	B. pH = 4,00	C. pH 4,00
. 
10 – Một dung dịch có pH = 5,00, đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. [H+]=2,0.10-5M	B. [H+]=5,0.10-4M 	C. [H+]=1,0.10-5M	D. [H+]=1,0.10-4M. 
11– Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 ; Ka(HNO3) = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2 	B. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2
C. pH(CH3COOH) [NO2-] 
12 – Hai dung dịch axit đưa ra ở câu 6 có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ, axit nào có độ điện li 
a lớn hơn? 
13 – Chất chỉ thị axit-bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
14 – Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300,0 ml dung dịch có pH = 10,0?
15 – a) tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0 ml
b) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dung dịch HCl 1,00M với 400,0 ml dung dịch NaOH 0,375M
..
...
..
..
...
..
..
..
...
..
..
...
..
..
..
...
..
..
...
..
..
..
...
 Bài 4 : 
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
========================================================================
I- ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD CHẤT ĐIỆN LI :
Phản ứng tạo thành chất kết tủa :
¨ Cách viết Phương trình phân tử (PTPT), Phương trình Ion đầy đủ và rút gọn :
+ Phương trình phân tử ( PTHH)
 + Viết PT Ion đầy đủ : “ Chuyển chất dễ tan và phân li mạnh (Axit, Baz tan, Muối tan) thành ion. Các chất còn lại giữ nguyên dạnh phân tử.”
+ Viết PT Ion rút gọn : “ Đơn giản các ion giống nhau giữa 2 vế “ - PT Ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dd chất điện li
 Ví dụ 1: Phản ứng dd bari clorua với dd natri sunfat
PTPT :................................................................................................................................................................................................
PT ion đầy đủ : ..................................................................................................................................................................................
PT ion thu gọn:..................................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Phản ứng dd sắt (III) clorua với dd natri hydroxyt
PTPT :................................................................................................................................................................................................
PT ion đầy đủ : ....................................................................................................................................................................................
PT ion thu gọn:.....................................................................................................................................................................................
2- Phản ứng tạo thành chất điện li yếu : (Nước, Axit yếu )
 Ví dụ 1: Phản ứng dd axit sunfuric với dd natri hydroxyt
 PTPT :................................................................................................................................................................................................
PT ion đầy đủ : ..................................................................................................................................................................................
PT ion thu gọn:.................................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Phản ứng dd axitclohydric với dd natri axêtat
PTPT :................................................................................................................................................................................................
PT ion đầy đủ : ..................................................................................................................................................................................
PT ion thu gọn:..................................................................................................................................................................................
Phản ứng tạo thành chất khí :
 Ví dụ 1: Phản ứng dd axitclohydric với dd natri cacbonat
PTPT :................................................................................................................................................................................................
PT ion đầy đủ : ..................................................................................................................................................................................
PT ion thu gọn:..................................................................................................................................................................................
 II - Kết luận : 
	a) Phản ứng trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
	b) Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi có ít nhất 1 trong các điểu kiện : Tạo thành chất kết tủa ; Tạo thành chất điện li yếu : Tạo thành chất khí 
III) Phản ứng thủy phân muối : ( ban NC)
Ống nghiệm chứa
Nhúng quì tím
Môi trường
Kết luận
1- Nước cất
QT không đổi màu
MT trung tính
Khi hòa tan muối vào nước đã có xảy ra pư trao đổi ion giữa muối và nước làm cho pH của dd thay đổi 
 “ Phản ứng thủy phân”
2- Dd CH3COONa
QT có màu xanh
MT kiềm
3- Fe(NO3)3
QT có màu đỏ
MT axit
4- Dd NaCl
QT không đổi màu
MT trung tính
* Giải thích cho HS hiện tượng của dd CH3COONa ở ống nghiệm số 2 :
Giải thích 
Nhận xét
Trong dd muối trung hòa CH3COONa:
[OH¯ ] Tăng Þ [H+] giảm (<1.0.10-7) 
Môi trường Kiềm (pH >7) 
Dung dịch muối trung hòa của Baz mạnh và Axit yếu có tính Kiềm
* Giải thích hiện tượng của dd ở ống nghiệm số 3 :
Giải thích 
Nhận xét
Trong dd muối trung hòa Fe(NO3)3:
[H+ ] Tăng (>1.0.10-7) 
Môi trường Axit (pH <7) 
Dung dịch muối trung hòa của Baz yếu và Axit mạnh có tính Axit
* Giải thích hiện tượng của dd ở ống nghiệm số 3 :
Giải thích 
Nhận xét
Trong dd muối trung hòa NaCl :
=>Không có pư giữa các ion ví HCl và NaOH là những chất điện li mạnh = > pH không đổi (pH =7) 
Dung dịch muối trung hòa của Baz mạnh và Axit mạnh trung tính. Tức là không có phản ứng thủy phân

Tài liệu đính kèm:

  • docPHT chương điện li - Lớp 11.doc