Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 48)

Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 48)

Câu 1 Những nhân tố của môi trường sống tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật được gọi là:

A) Nhân tố sinh thái

B) Nhân tố hữu sinh

C) Nhân tố vô sinh

D) Con người

Đáp án A

Câu 2 Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến sinh vật?

A) Các nhân tố sinh thái tác động luôn đồng đều lên sinh vật

B) Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên sinh vật

C) Các nhân tố sinh thái lad cực thuận với mọi hoạt động sinh lí của sinh vật

D) Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau luôn giống nhau

Đáp án B

 

doc 14 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 6218Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 48)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1
Những nhân tố của môi trường sống tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật được gọi là: 
A)
Nhân tố sinh thái
B)
Nhân tố hữu sinh
C)
Nhân tố vô sinh
D)
Con người
Đáp án
A
Câu 2
Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến sinh vật?
A)
Các nhân tố sinh thái tác động luôn đồng đều lên sinh vật
B)
Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên sinh vật
C)
Các nhân tố sinh thái lad cực thuận với mọi hoạt động sinh lí của sinh vật
D)
Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau luôn giống nhau
Đáp án
B
Câu 3
Giới hạn sinh thái là gì?
A)
Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái của môi trường. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật vẫn tồn tại được
B)
Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái của môi trường. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại được
C)
Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại được
D)
Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại được
Đáp án
B
Câu 4
Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm biến nhiệt:
A)
Thực vật
B)
Động vật có xương sống
C)
Động vật không xương sống
D)
Động vật lớp thú
Đáp án
D
Câu 5
Đối với sâu bọ thì khi nhiệt độ môi trường tăng (trong giới hạn chịu đựng), biểu hiện ở sâu bọ là:
A)
Tốc độ sinh trưởng chậm lại
B)
Thời gian của chu kì sinh trưởng ngắn lại
C)
Khả năng sinh sản giảm
D)
Ngừng sinh trưởng
Đáp án
B
Câu 6
Lượng nhiệt cần cần thiết cho 1 chu kì phát triển của động vật biến nhiệt được gọi là:
A)
Giới hạn sinh thái về nhiệt độ
B)
Ngưỡng nhiệt phát triển
C)
Tổng nhiệt hữu hiệu
D)
Lượng nhiệt tối thiểu
Đáp án
C
Câu 7
Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng
A)
Phiến lá dày
B)
Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp có kích thước lớn
C)
Lá thường xếp nghiêng, nhờ đó tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng bề mắt lá
D)
Thân cây có vỏ dày, màu nhạt
Đáp án
A
Câu 8
Hai hình thức biểu hiện sống trong quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là:
A)
Hội tụ và cộng sinh
B)
Cộng sinh và quần tụ
C)
Quần tụ và hỗ trợ
D)
Quần tụ và cách li
Đáp án
D
Câu 9
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?
A)
Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
B)
Khái thác tối ưu nguồn sống của môi trường
C)
Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể
D)
Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
Đáp án
C
Câu 10
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ canh tranh?
A)
Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể
B)
Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp
C)
Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
D)
Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp
Đáp án
A
Câu 11
Hiện tượng không phải là nhịp sinh học là:
A)
Lá một số cây họ đậu xếp lại lúc hoàng hôn và mở ra lúc sáng sớm 
B)
Cây ôn đới rụng lá vào mùa đông
C)
Cây trinh nữ xếp lá khi có vật chạm vào
D)
Dơi ngủ ban ngày và hoạt động về đêm 
Đáp án
C
Câu 12
Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày - đêm là: 
A)
Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường trong ngày
B)
Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm
C)
Do cấu tạo cơ thể của mỗi loài chỉ thích nghi với hoạt động vào ban ngày hoặc ban đêm
D)
Do tính di truyền của loài quy định
Đáp án
A
Câu 13
Mối quan hệ nào sau đây thuộc quan hệ công sinh:
A)
Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn
B)
Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu
C)
Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn
D)
Giun, sán sống trong cơ quan tiêu hoá của động vật
Đáp án
B
Câu 14
Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể?
A)
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài
B)
Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định
C)
Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định
D)
Quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới 
Đáp án
D
Câu 15
Các quần thể như: rắn hổ mang ấn Độ, rắn hổ mang Trung Quốc, rắn hổ mang Việt – Trung, rắn hổ mang Philippin được xem là:
A)
Các quần thể dưới loài
B)
Các quần thể sinh thái
C)
Các quần thể địa lí
D)
Các quần thể di truyền
Đáp án
A
Câu 16
Quần thể chuột nước đồng bằng và quần thể chuột nước miền núi là:
A)
Hai quần thể dưới loài
B)
Hai quần thể sinh thái
C)
Hai quần thể di truyền
D)
Hai quần thể địa lí
Đáp án
D
Câu 17
Hãy chọn trong số các đặc điểm sau, đặc điểm nào có trong quần thể sinh vật giao phối?
A)
Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau
B)
Các cá thể trong quần thể có kiểu hình hoàn toàn giống nhau
C)
Các cá thể trong quần thể phân bố giới hạn bởi các chướng ngại vật như sông, núi, eo biển ...
D)
 Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mà chúng mà chúng phát tán tới
Đáp án
C
Câu 18
Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A)
Cấu trúc tuổi của quần thể
B)
Kiểu phân bố cá thể của quần thể
C)
Sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể
D)
Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Đáp án
C
Câu 19
Đặc trưng nào sau đây chi phối các đặc trưng khác của quần thể:
A)
Khả năng sinh sản
B)
Mức tử vong của cá thể
C)
Mật độ cá thể
D)
Tỉ lệ đực cái
Đáp án
C
Câu 20
Kích thước của quần thể là:
A)
Số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể
B)
Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể
C)
Khối lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể
D)
Năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Đáp án
A
Câu 21
Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A)
Sức sinh sản
B)
Mức độ tử vong
C)
Cá thể nhập cư và xuất cư
D)
Tỉ lệ đực cái
Đáp án
D
Câu 22
Cơ chế tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể là :
A)
Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong 
B)
Do sự tác động của kẻ thù trong trường hợp mật độ quần thể tăng quá nhanh 
C)
Do bệnh tật và khan hiếm thức ăn trong trường hợp số lượng của quần thể tăng quá nhanh 
D)
Do sự giảm bớt hiện tượng cạnh tranh cùng loài trong trường hợp số lượng cá thể của quần thể giảm quá thấp
Đáp án
A
Câu 23
Các dạng biến động của quần thể là:
A)
Biến động do môi trường, biến động theo mùa và biến động do con người
B)
Biến động do môi trường, biến động theo mùa và biến động theo chu kì nhiều năm
C)
Biến động do môi trường, biến động do con người và biến động theo chu kì nhiều năm
D)
Biến động do sự cố bất thường, biến động theo mùa và biến động do con người
Đáp án
D
Câu 24
Vùng đệm giữa các quần xã sinh vật là :
A)
Vùng tập trung một loài có số lượng cá thể cao nhất của các quần xã đó
B)
Vùng tập trung một loài có số lượng cá thể ít nhất của các quần xã đó
C)
Vùng có điều kiện sống đầy đủ và ổn định nhất cho các quần xã đó 
D)
Vùng có các loài sinh vật của cả hai quần xã kế tiếp nhau 
Đáp án
D
Câu 25
Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết:
A)
Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã
B)
Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã
C)
Mức độ phân giải chất hữu cơ của các vi sinh vật
D)
Mức độ sử dụng thức ăn của các sinh vật tiêu thụ
Đáp án
B
Câu 26
Hiện tượng khống chế sinh học là:
A)
Sản phẩm bài tiết của quần thể này làm tăng tỉ lệ tử vong của quần thể khác 
B)
Sản phẩm bài tiết của quần thể này làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể khác
C)
Sự tăng số lượng cá thể của quần thể này làm giảm số lượng cá thể của quần thể khác 
D)
Số lượng cá thể của quần thể này khống chế số lượng cá thể của quần thể khác 
Đáp án
D
Câu 27
Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi, khi tách riêng chúng vẫn tồn tại được là:
A)
Quan hệ cộng sinh
B)
Quan hệ hội sinh
C)
Quan hệ hãm sinh
D)
Quan hệ hợp tác
Đáp án
D
Câu 28
Quan hệ giữa hai (hay nhiều) loài sinh vật, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào?
A)
Quan hệ cộng sinh
B)
Quan hệ hội sinh
C)
Quan hệ hãm sinh
D)
Quan hệ hợp tác
Đáp án
A
Câu 29
Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã:
A)
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoẳng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh)
B)
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộccùng 1 loài, cùng sống trong một khoẳng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh)
C)
Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xa có cấu trúc tương đối ổn định
D)
Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
Đáp án
B
Câu 30
Điều nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã?
A)
Thành phần loài trong quần xã biểu thị qua nhóm các loài ưu thế, loài đặc trưng, số lượng cá thể của loài
B)
Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang
C)
Quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài, các cá thể trong quần xã được chia thành các nhóm: nhóm sinh vật sản xuất, nhóm sinh vật tiêu thụ và nhóm sinh vật phân giải
D)
Quan hệ giữa các loài luôn luôn đối địch nhau
Đáp án
D
Câu 31
Diễn thế sinh thái là:
A)
Quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường
B)
Quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường
C)
Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường
D)
Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, từ lúc khởi đầu cho đến khi kết thúc.
Đáp án
C
Câu 32
Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái:
A)
Do sự thay đổi các điều kiện tự nhiện, khí hậu
B)
Do cạnh trạnh gay gắt giữa các loài trong quần xã
C)
Do chính hoạt động khai thác tai nguyên của con người
D)
Do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã
Đáp án
D
Câu 33
Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh:
A)
Khởi đầu từ một môi trường tróng trơn
B)
Các quần xã sinh vật biến đổi tuàn tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng
C)
Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái
D)
Hình thành quần xã tương đối ổn định
Đáp án
C
Câu 34
Hệ sinh thái được coi là một hệ thống mở, bởi vì:
A)
Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái luôn biến động
B)
Bao gồm các quần thể xã có khả năng tự cân bằng không chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài
C)
Có sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trongnội bộ quần xã và giữa quần thể với sinh cảnh của chúng
D)
Con người luôn tác động vào làm biến đổi hệ sinh thái
Đáp án
C
Câu 35
Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hoá vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú là:
A)
Hệ sinh thái biển
B)
Hệ sinh thái nông nghiệp
C)
Hệ sinh thái thành phố
D)
Hệ sinh thái tự nhiên
Đáp án
D
Câu 36
Trong hệ sinh thái, từ sinh cảnh dùng để chỉ:
A)
Khu vực sống của quần xã
B)
Thành phần loài của quần xã
C)
Độ đa dạng của quần xã
D)
Khả năng sinh sản của quần xã
Đáp án
A
Câu 37
Hệ sinh thái nào sau đây có năng suất sơ cấp cao nhất?
A)
Rừng mưa nhiệt đới
B)
Savan
C)
Rừng thông phía bắc bán cầu
D)
Đất trạng trại
Đáp án
A
Câu 38
Hệ sinh thái là một hệ thống tương đối ổn định do:
A)
Nó là một hệ thống kín không bị tác động bởi các yếu tố tự nhiên khác
B)
Nó là một hệ thống mở có sự trao đổi chất và năng lượng giữa các quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng, nhờ đó tự điều chỉnh
C)
Hệ sinh thái có rất nhiều sinh vật và quần xã nên sự tác động của các yếu tố tự nhiên không gây ảnh hưởng đến thành phần số lượng sinh vật
D)
Khả năng thích nghi và sinh sản của sinh vật rất lớn nên hệ sinh tháicó khẳ năng tồn tại mặc dù môi trường thay đổi
Đáp án
B
Câu 39
Điều nào sau đây không đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A)
Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao
B)
Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần
C)
Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng tăng dần
D)
Năng lượng bị thất thoat dẫn qua các bạc dinh dưỡng
Đáp án
C
Câu 40
Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì: 
A)
Hệ sinh thái dưới nước có đa dạng sinh học cao hơn
B)
Môi trường nước không bị năng lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng
C)
Môi trường nước có nhiệt độ ổn định
D)
Môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn
Đáp án
D
Câu 41
Điều nào sau đây không đúng để xác định độ lớn của bậc dinh dưỡng:
A)
Xác đinh bằng số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng
B)
Xác đinh bằng số lượng loài của bậc dinh dưỡng
C)
Xác đinh bằng sinh khối của bậc dinh dưỡng
D)
Xác đinh bằng năng lượng của bậc dinh dưỡng
Đáp án
B
Câu 42
Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là không đúng:
A)
Cây xanhđ chuột đ mèo đ diều hâu đ vi khuẩn
B)
Cây xanhđ chuột đ cú đ diều hâu đ vi khuẩn
C)
Cây xanhđ chuột đ rắn đ diều hâu đ vi khuẩn
D)
Cây xanhđ rắn đ chim đ diều hâu đ vi khuẩn
Đáp án
D
Câu 43
Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào trong số 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất:
A)
Tảo đơn bào đ cá đ người
B)
Tảo đơn bào đ động vật phù du đ giáp xác đ cá đ người
C)
Tảo đơn bào đ động vật phù du đ cá đ người
D)
Tảo đơn bào đ giáp xác đ cá đ người
Đáp án
B
Câu 44
Chiều dài của chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn thường ngắn (ít nhất 5 mắt xích thức ăn) vì :
A)
Quần thể của động vật ăn thịt bậc cao nhất thường rất lớn 
B)
Chỉ 1 phần nhỏ năng lượng trong mắt xích thức ăn biến đổi thành chất hữu cơ trong bậc dinh dưỡng kế tiếp
C)
Sinh vật sản xuất đôi khi là khó tiêu hoá
D)
Mùa đông là quá dài và nhiệt độ thấp làm hạn chế năng lượng sơ cấp
Đáp án
D
Câu 45
Bạn và gia đình của mình chuyển đến một nơi dảo xa với một con bò và một lượng lúa mạch lơn để dự trữ cho bò. Để có năng lượng lớn nhất và sống qua một thời gian dài bạn cần:
A)
Dùng lúa mạch nuôi bò và sau đó uống sữa nó
B)
ăn thịt bò và sau đó ăn lúa mạch
C)
Cho bò ăn cỏ, uống sữa nó và sau đó ăn thịt nó
D)
Uống sữa bò, ăn thịt con bò khi nó hết sữa, sau đó ăn lúa mạch
Đáp án
B
Câu 46
Sinh khối thực vật tập trung cao nhất ở tầng dưới mặt đất thuộc hệ sinh thái nào dưới đây?
A)
Rừng lá rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới
B)
Rừng lá nhọn phương Bắc
C)
Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
D)
Đồng rêu phương Bắc
Đáp án
A
Câu 47
Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)?
A)
Thực vật đ dê đ người
B)
Thực vật đ người
C)
Thực vật đ động vật phù du đ cá đ người
D)
Thực vật đ cá đ chim đ người
Đáp án
D
Câu 48
Chu trình cacbon trong sinh quyển:
A)
Có liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái
B)
Là quá trình tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái
C)
Là quá trình tái sinh một phần vật chất trong hệ sinh thái
D)
Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái
Đáp án
A
Câu 49
Trong hệ sinh thái nông ngư nghiệp, hoạt động nào sau đây giúp nâng cao năng suất của hệ sinh thái?
A)
Nuôi trồng càng nhiều loài sinh vật có cùng khu vực phân bố càng tốt nhằm tiết kiệm không gian
B)
Lựa chọn nhiều loài sinh vật có cùng nguồn sống để tăng cường cạnh tranh, loại bỏ các cá thể yếu
C)
Bón phân nhằm tăng cường nguồn thức ăn cho sinh vật sản xuất
D)
Tạo điều kiện cho các sinh vật từ hệ sinh thái tự nhiên du nhập vào nhằm tăng tính đa dạng
Đáp án
B
Câu 50
Chu trình sinh địa hoá gồm có các thành phần nào?
A)
Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ
B)
Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng 1 phần vật chất trong đất, nước
C)
Tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng 1 phần vật chất trong đất, nước
D)
Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng 1 phần vật chất trong đất, nước
Đáp án
D
Câu 51
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 52
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 53
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 54
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 55
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 56
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 57
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 58
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 59
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 60
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 61
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 62
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 63
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 64
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 65
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 66
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 67
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 68
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 69
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 70
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 71
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 72
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 73
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 74
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 75
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 76
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 77
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 78
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 79
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 80
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 81
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 82
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 83
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 84
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 85
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 86
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 87
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 88
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 89
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 90
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 91
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 92
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 93
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 94
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 95
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 96
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 97
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 98
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 99
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 100
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 101
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 102
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 103
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 104
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 105
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 106
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 107
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 108
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 109
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 110
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 111
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 112
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 113
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 114
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 115
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 116
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 117
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 118
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 119
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 120
A)
B)
C)
D)
Đáp án

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac nghiem sinh thai hoc.doc