Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông lần 2 năm 2007 môn thi: Hoá học - Phân ban (có đáp án)

Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông lần 2 năm 2007 môn thi: Hoá học - Phân ban (có đáp án)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).

Câu 1: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. Ni. B. Fe. C. Al. D. Cu.

Câu 2: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là

A. α-amino axit. B. β-amino axit. C. axit cacboxylic. D. este.

Câu 3: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. C3H7OH. B. CH3CH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOC2H5.

Câu 4: Có bao nhiêu amino axit đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C3H7O2N?

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

pdf 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông lần 2 năm 2007 môn thi: Hoá học - Phân ban (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trang 1/3 - Mã đề thi 123 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 03 trang) 
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LẦN 2 NĂM 2007 
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban 
Thời gian làm bài: 60 phút. 
 Mã đề thi 123 
Họ, tên thí sinh:.................................................................................................................................................. 
Số báo danh:.......................................................................................................................................................... 
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33). 
Câu 1: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là 
A. Ni. B. Fe. C. Al. D. Cu. 
Câu 2: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là 
A. α-amino axit. B. β-amino axit. C. axit cacboxylic. D. este. 
Câu 3: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là 
A. C3H7OH. B. CH3CH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOC2H5. 
Câu 4: Có bao nhiêu amino axit đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C3H7O2N? 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
Câu 5: Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 là 
A. dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. 
C. nhiệt phân MgCl2. D. điện phân dung dịch MgCl2. 
Câu 6: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là 
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. 
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. 
Câu 7: Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Sau phản ứng, thể tích khí 
H2 sinh ra là 6,72 lít (ở đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là (Cho H = 1, Al = 27, Cu = 64) 
A. 6,4 gam. B. 1,0 gam. C. 9,1 gam. D. 3,7 gam. 
Câu 8: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, 
A. ion Cu2+ nhường electron ở anot. B. ion Cu2+ nhận electron ở catot. 
C. ion Cl- nhận electron ở anot. D. ion Cl- nhường electron ở catot. 
Câu 9: Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Trong bảng tuần hoàn các 
nguyên tố hoá học, M thuộc nhóm 
A. IVA. B. IIA. C. IIIA. D. IA. 
Câu 10: Thể tích khí CO2 (ở đktc) sinh ra khi cho 8,4 gam NaHCO3 phản ứng với lượng dư axit HCl 
là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) 
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 
Câu 11: Tính chất hoá học đặc trưng của K2Cr2O7 là 
A. tính khử. B. tính bazơ. C. tính axit. D. tính oxi hoá. 
Câu 12: Kim loại không tác dụng với axit clohiđric là 
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Al. 
Câu 13: Chất có thể dùng để làm mất tính cứng của nước là 
A. HCl. B. Na2SO4. C. Na2CO3. D. H2SO4. 
Câu 14: Phương trình hoá học nào sau đây đúng? 
A. Na + H2O ⎯→ Na2O + H2 
B. 2NaỌH + Mg(NO3)2 ⎯→ 2NaNO3 + Mg(OH)2 
C. 2NaCl + Ca(NO3)2 ⎯→ CaCl2 + 2NaNO3 
D. 2NaHCO3 ⎯→⎯
ot Na2O + 2CO2 + H2O 
Câu 15: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng là (Cho Cl = 35,5, 
Fe = 56) 
A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 8,96 lít. 
 Trang 2/3 - Mã đề thi 123 
Câu 16: Phương trình hoá học nào sau đây không đúng? 
A. NaHCO3 + NaOH ⎯→ Na2CO3 + H2O 
B. 2KNO3 ⎯→⎯
ot 2K + 2NO2 + O2 
C. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ⎯→ CaCO3 + 2NaHCO3 
D. Mg(HCO3)2 ⎯→⎯
ot MgCO3 + CO2 + H2O 
Câu 17: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là 
A. CH3NH2. B. NH3. C. CH3COOH. D. H2NCH2COOH. 
Câu 18: Hai chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? 
A. Cr và Cr2O3. B. Cr(OH)3 và Al2O3. 
C. Al2(SO4)3 và Al(OH)3. D. Al và Al2(SO4)3. 
Câu 19: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới 
lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình 
A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn hoá học. 
C. Fe bị ăn mòn điện hoá. D. Sn bị ăn mòn hoá học. 
Câu 20: Thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 gam Cu phản ứng hết 
với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là (Cho O = 16, S = 32, Cu = 64) 
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 1,12 lít. 
Câu 21: Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được 
A. Fe2O3. B. MgO. C. K2O. D. CaO. 
Câu 22: Polietilen được điều chế từ etilen bằng phản ứng 
A. trao đổi. B. trùng ngưng. C. oxi hoá - khử. D. trùng hợp. 
Câu 23: Hợp chất tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng là 
A. glucozơ. B. anđehit axetic. C. alanin. D. anilin. 
Câu 24: Dung dịch saccarozơ không phản ứng với 
A. Cu(OH)2. B. vôi sữa Ca(OH)2. 
C. H2O (xúc tác axit, đun nóng). D. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. 
Câu 25: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6? 
A. H2N[CH2]5COOH. B. C6H5NH2. C. H2N[CH2]6COOH. D. C6H5OH. 
Câu 26: Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng 
muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) 
A. 30,9 gam. B. 31,9 gam. C. 11,1 gam. D. 11,2 gam. 
Câu 27: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? 
A. Lipit. B. Protein. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. 
Câu 28: Ở điều kiện thường, Fe(OH)2 phản ứng được với 
A. dung dịch NaNO3. B. H2. C. dung dịch HNO3. D. H2O. 
Câu 29: Axit amino axetic không phản ứng được với 
A. HCl. B. NaOH. C. C2H5OH. D. NaCl. 
Câu 30: Cho dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dung dịch 
[Ag(NH3)2]OH), đun nóng. Sau phản ứng, khối lượng Ag thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108) 
A. 1,08 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 0,54 gam. 
Câu 31: Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với 
A. H2NCH2COOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. CH3CH2NH2. 
Câu 32: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien 
với 
A. etilen. B. axetilen. C. vinyl clorua. D. stiren. 
Câu 33: Kim loại không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là 
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be. 
_________________________________________________________________________________ 
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn phần dành cho ban của mình). 
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40). 
Câu 34: Thể tích dung dịch axit H2SO4 1M cần dùng để trung hoà 100 ml dung dịch NaOH 1,5M là 
A. 150 ml. B. 20 ml. C. 50 ml. D. 75 ml. 
 Trang 3/3 - Mã đề thi 123 
Câu 35: Để hoà tan vàng (Au) người ta dùng 
A. dung dịch axit nitric đặc, nóng. B. dung dịch natri hiđroxit đặc, nóng. 
C. nước cường toan. D. dung dịch axit sunfuric đặc, nóng. 
Câu 36: Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
là 
A. R2O. B. RO. C. R2O3. D. RO2. 
Câu 37: Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dùng để kết tủa hết ion Fe3+ trong 100 ml dung dịch 
FeCl3 0,2M là 
A. 300 ml. B. 600 ml. C. 200 ml. D. 100 ml. 
Câu 38: Dung dịch nào sau đây có thể làm mất màu tím của dung dịch loãng chứa KMnO4 và 
H2SO4? 
A. FeSO4. B. CuSO4. C. Al2(SO4)3. D. Fe2(SO4)3. 
Câu 39: Chất nào sau đây tan được trong dung dịch NH3? 
A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3. 
Câu 40: Phản ứng Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 
chứng tỏ 
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. 
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+. D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. 
_________________________________________________________________________________ 
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47). 
Câu 41: Để phân biệt dung dịch anđehit axetic và dung dịch ancol etylic có thể dùng 
A. AgNO3 trong dung dịch NH3. B. dung dịch NH3. 
C. phenolphtalein. D. dung dịch NaOH. 
Câu 42: Nhận định nào sau đây đúng? 
A. Anđehit chỉ có tính oxi hoá. 
B. Anđehit không có tính khử cũng không có tính oxi hoá. 
C. Anđehit chỉ có tính khử. 
D. Anđehit có tính khử và tính oxi hoá. 
Câu 43: Ancol etylic không tác dụng với 
A. CH3COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng). 
B. Na. 
C. CH3COOC2H5. 
D. CuO, đun nóng. 
Câu 44: Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hoá? 
A. CH3COONa và C6H5OH. B. CH3COOH và C6H5NH2. 
C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và C2H5CHO. 
Câu 45: Khi thuỷ phân CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là 
A. CH3COONa và CH3ONa. B. C2H5COOH và CH3ONa. 
C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COONa và C2H5OH. 
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X có công thức CnH2n+1OH thu được 0,1 mol CO2 và 
0,2 mol H2O. Công thức của X là 
A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H7OH. 
Câu 47: Để trung hoà 10 ml dung dịch CH3COOH cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ 
mol của dung dịch CH3COOH là 
A. 2M. B. 4M. C. 1M D. 3M. 
----------------------------------------------- 
----------------------------------------------------- HẾT ---------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDeCtHoaPb_M123.pdf
  • pdfDaCtHoaPb.pdf