Đề thi thử đại học khối 12 lần 4 môn: Vật lý

Đề thi thử đại học khối 12 lần 4 môn: Vật lý

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):

Câu 1. Prôtôn bắn vào hạt nhân Liti ( 37Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng

khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và Liti thì

A. mỗi hạt X có động năng bằng động năng của prôtôn.

B. tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn

C. phản ứng trên toả năng lượng. D. phản ứng trên thu năng lượng.

Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ .

Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi

A. thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bươc sóng λ ' > λ . B. tịnh tiến màn lại gần hai khe.

C. tăng khoảng cách hai khe. D. đặt cả hệ thống vào môi trường có chiết suất lớn hơn.

pdf 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học khối 12 lần 4 môn: Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI 12 LẦN 4 -2009 
 TRƯỜNG THPT XUÂN HOÀ Môn: VẬT LÝ 
 (Thời gian làm bài 60 phút) 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): 
Câu 1. Prôtôn bắn vào hạt nhân Liti ( 73Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng 
khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và Liti thì 
A. mỗi hạt X có động năng bằng động năng của prôtôn. 
B. tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn 
C. phản ứng trên toả năng lượng. D. phản ứng trên thu năng lượng. 
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . 
Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi 
A. thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bươc sóng λ ' > λ . B. tịnh tiến màn lại gần hai khe. 
C. tăng khoảng cách hai khe. D. đặt cả hệ thống vào môi trường có chiết suất lớn hơn. 
Câu 3. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện, giữa hai đầu 
đoạn mạch lần lượt là Ucd, UC, U. Biết cd CU U 2= và U = UC. Câu nào sau đây đúng với đoạn mạch này? 
A. Vì Ucd ≠ UC nên suy ra ZL ≠ ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng 
B. Cuộn dây có điện trở không đáng kể 
C. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng 
D. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng 
Câu 4. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên 
A. sự phát sáng do các e trong các nguyên tử ngảy từ những mức năng lượng cao hơn xuống mức thấp hơn. 
B. sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng. C. sự tác dụng của các e lên kính ảnh. 
D. sự giải phóng các e từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các photon. 
Câu 5. Quang phổ mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ 
A. vạch hấp thụ B. liên tục C. vạch phát xạ D. cả A, B, C đều sai 
C©u 6. Mét con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi d©y treo l = 1,6m dao ®éng ®iÒu hoµ víi chu k× T. NÕu c¾t bít d©y treo ®i mét 
®o¹n l1 = 0,7m th× chu k× dao ®éng lµ 3s. NÕu c¾t tiÕp d©y treo mét ®o¹n l2 = 0,5m th× chu k× dao ®éng b©y giê lµ 
bao nhiªu ? 
A. 2s; B. 3s; C. 1s; D. 1,5s; 
Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 11 1 2 0 17,6T H He n MeV+ → + + cho biết số Avôgađrô NA = 6,02. 10
23
 phân 
tử/mol. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1 gam hêli là 
 A. ∆Ε = 2,65. 1024 J. B. ∆Ε = 4,24. 1011 KJ. 
 C. ∆Ε = 2,65. 1024 MeV D. ∆Ε = 17,6 MeV 
C©u 8. Trong thÝ nghiÖm vÒ hiÖn t−îng quang ®iÖn, ng−êi ta dïng mµn ch¾n t¸ch ra mét chïm electron cã vËn tèc 
cùc ®¹i h−íng vµo mét tõ tr−êng ®Òu sao cho vËn tèc cña c¸c electron vu«ng gãc víi vÐct¬ c¶m øng tõ. B¸n kÝnh 
quü ®¹o cña c¸c electron t¨ng khi: 
A. T¨ng c−êng ®é ¸nh s¸ng kÝch thÝch. B. Gi¶m c−êng ®é ¸nh s¸ng kÝch thÝch. 
C. T¨ng b−íc sãng ¸nh s¸ng kÝch thÝch. D. Gi¶m b−íc sãng ¸nh s¸ng kÝch thÝch. 
Câu 9. Một con lắc đơn được treo dưới trần 1 thang máy đang đứng yên thì có chu kỳ dao động là T0. Khi thang 
máy chuyển động xuống dưới với vận tốc không đổi thì chu kỳ dao động là T1, còn khi thang máy chuyển động 
nhanh dần đều xuống dưới thì chu kỳ dao động là T2. Điều nào sau đây đúng ? 
 A. T0=T1=T2. B. T0=T1T2. D. T0<T1<T2. 
Câu 10. Cho biết mB=11,00931u; mU=238,0508u; mp=1,00728u; me=0,00055u; mn=1,00728u; 1u=1,66043. 10-
27(kg); c=2,9979. 108(m/s); 1J=6,2418. 1018(ev). Năng lượng liên kết của các hạt nhân 115 B và 23892U là 
 A. 115 B : 76,2 (Mev); 23892U : 1798(Mev). B. 115 B : 77,4 (Mev); 23892U : 1800(Mev). 
Mã đề:035 
C
 C. 115 B : 76,2 (Mev); 23892U : 1802(Mev). D. 115 B : 74,5 (Mev); 23892U : 1805(Mev). 
Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. 
Điện trở 100R = Ω , cuộn dây thuần cảm 0,3L H
pi
= và tụ điện có điện dung 
thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 
( )200sin100ABu t Vpi= . Điện dung của tụ điện có giá trị bằng bao nhiêu để 
hiệu điện thế giữa hai điểm A, N lệch pha 900 so với hiệu điện thế giữa hai điểm M, B? 
 A 41 10 .
3
F
pi
−
 B. 43 10 .F
pi
−
 C. 410 .
3
Fpi − D. 43 10 .Fpi − 
Câu 12. Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 
0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: 
A. 8 os(2 )
2
x c t cm
pi
pi= + ; B. 8cos(2 )
2
x t cm
pi
pi= − ; C. 4 os(4 )
2
x c t cm
pi
pi= − ; D. 4 os(4 )
2
x c t cm
pi
pi= + ; 
Câu 13. Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng: 
A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ; 
B. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của hệ 
do một cơ cấu nào đó; 
C. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số góc gần 
đúng bằng tần số góc riêng của hệ dao động; 
D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào tần 
số góc của ngoại lực; 
Câu 14. Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50Hz, có biên độ lần lượt là 2a và a, pha ban 
đầu lần lượt là pi/3 và pi. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây: 
A. 3 cos 100
2
x a t
pi
pi
 
= + 
 
; B. 3 cos 100
2
x a t
pi
pi
 
= + 
 
; 
C. 3 cos 100
3
x a t
pi
pi
 
= − 
 
; D. 3 cos 100
3
x a t
pi
pi
 
= − 
 
; 
Câu 15. Điểm tương tự giữa sóng âm và sóng ánh sáng là: 
A. Cả hai đều là sóng điện từ; B. Cả hai đều luôn là sóng ngang; 
C. Cả hai đều truyền được trong chân không; D. Cả hai đều là quá trình truyền năng lượng; 
Câu 16. Mạch dao động LC có ω=107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12C 
thì dòng điện trong mạch có giá trị 
A. 52 3.10 A− ; B. 52.10 A− ; C. 52 2.10 A− ; D. 52.10 A− ; 
Câu 17. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một 
trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện 
xảy ra? 
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. 
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện. 
Câu 18.
Với UR, UC, uR, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i là cường 
độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là 
 A. C
C
UI
Z
=
 B. Rui
R
=
 C. RUI
R
=
 D. C
C
ui
Z
=
Câu 19.
Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là 
A.
Động năng, thế năng và lực kéo về
B.
Vận tốc, gia tốc và lực kéo về
C.
Vận tốc, động năng và thế năng 
D.
Vận tốc, gia tốc và động năng 
Câu 20.
Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng 
xạ của Radon là 
A B 
R L C 
M N 
 A.
 λ = 1,975.10-5(s-1) B. λ = 1,975.10-6(s-1) C. λ = 2,315.10-6(s-1) D. λ = 2,315.10-5(s-1) 
Câu 21.
Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 
15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là 
A.
10,5 cm
B.
10 cm
C.
8 cm
D.
12 cm 
Câu 22. Điều nào sau đây là sai khi nói về cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha: 
A. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa). 
B. Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại. 
C. Dòng điện ba pha có thể không do máy dao điện 3 pha tạo ra. 
D. Khi mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà. 
Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao động cùng pha. Điểm 
M trên mặt nước thuộc đoạn AB cách trung điểm của AB 0,5cm luôn không dao động. Số điểm dao động cực đại 
trên AB là: 
A. 10 B. 7 C. 9 D. 11 
Câu 24. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại 
của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k. 
A. 10 B. 4 C. 6 D. 8 
Câu 25. Màu sắc của các vật 
A. chỉ do vật liệu cấu tạo nên vật ấy mà có. B. chỉ do sự hấp thụ có lọc lựa tạo nên. 
C. phụ thuộc vào ánh sánh chiếu tới nó và vật liệu cấu tạo nên nó. 
D. chỉ phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó. 
Câu 26. Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) thì 
tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là 
 A. L0 – 4(dB). B. 0L4 (dB). C. 
0L
2
(dB). D. L0 – 6(dB). 
Câu 27. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos( 2T
pi
t + pi ). Tại 
thời điểm t = 
4
T
, ta có: 
 A. Năng lượng điện trường cực đại. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. 
 C. Điện tích của tụ cực đại. D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. 
Câu 28. Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là: 
A. a = 4x 2 B.a = - 4x C. a = - 4x 2 D. a = 4x 
Câu 29. Trong quang phổ vạch của hiđrô , bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của 
êlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217µm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 
0,6563 µm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng 
A. 0,5346 µm . B. 0,7780 µm . C. 0,1027 µm . D. 0,3890 µm . 
Câu 30. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pit - pi/2)(A), t tính bằng giây (s). Trong 
khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào 
những thời điểm: 
A. s
400
1
 và s
400
3
 B. s
600
1
 và s
600
3
 C. s
600
1
 và s
600
5
 D. s
200
1
 và s
200
3
Câu 31.
Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy pi2=10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện 
đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là 
A.
510
75
s
−
B.
2.10-7s
C.
610
15
s
−
D.
10-7s 
Câu 32.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu 
điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 
2
pi
 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở 
thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là 
A.
R2 = ZL(ZC - ZL) B. R2 = ZC(ZL - ZC) C. R2 = ZC(ZC - ZL) D. R2 = ZL(ZL - ZC) 
Câu 33. Chiếu một chùm sáng hẹp vào mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 50 theo phương 
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Chùm tia ló chiếu vào màn ảnh đặt song song với mặt 
phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này là 2, 2m. Tìm chiều dài quang phổ liên tục. Biết chiết suất của 
thuỷ tinh làm lăng kính đối với tia đỏ là 1, 48dn = và tia tím là 1,52tn = . 
 A. 5,24d mµ= B. 8,15d mm= C. 6,37d mm= D. 7,68d mm= 
Câu 34.
Đặt điện áp u=U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 23 1LCω = và 2 3
R
Lω
=
 thì 
A.
u nhanh pha 
6
pi
 so với i
B.
i nhanh pha 
6
pi
 so với u
C.
u nhanh pha 
3
pi
 so với i
D.
i nhanh pha 
3
pi
 so với u 
Câu 35.
Chiếu đồng thời ba ánh sáng đơn sắc λ1=0,4µm; λ2=0,6µm; λ3=0,64µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. 
Khoảng cách giữa hai khe a=0,5mm; khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D=1m. Khoảng cách ngắn nhất giữa 
hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là 
A.
38,4mm
B.
9,6mm
C.
19,2mm
D.
6,4mm 
Câu 36.
Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β- thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi 
A.
số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 3
B.
số prôtôn giảm 4, số nơtrôn giảm 1
C.
số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 4
D.số prôtôn giảm 3, số nơtrôn giảm 1 
Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan hệ 
3 UR=3UL=1,5UC. Trong mạch có 
A. dòng điện sớm pha 
6
pi
 hơn điện áp hai đầu mạch. B. dòng điện trễ pha 
6
pi
 hơn điện áp hai đầu mạch. 
C. dòng điện trễ pha 
3
pi
 hơn điện áp hai đầu mạch. D. dòng điện sớm pha 
3
pi
 hơn điện áp hai đầu mạch. 
Câu 38. Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm: 
A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa. B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa. 
C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa. D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa. 
Câu 39. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là 0,5µm, khoảng cách 
giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 3m. Hai điểm MN trên màn nằm cùng phía với vân trung 
tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 0,4cm và 1,8cm. Số vân sáng giữa MN là 
A. 11 B. 15 C. 10 D. 9 
Câu 40. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ0=0,46µm. Hiện tượng quang điện ngoài sẽ xảy ra với 
nguồn bức xạ 
A. hồng ngoại có công suất 100W. B. tử ngoại có công suất 0,1W. 
C. có bước sóng 0,64µm có công suất 20W. D. hồng ngoại có công suất 11W. 
II. PHẦN RIÊNG (10 câu) : Thí sinh chọn làm một trong hai phần (phần A hoặc B) 
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 
Câu 41. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng 
xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban 
đầu? 
 A. 12,5% B. 25% C. 87,5% D. 75% 
Câu 42. Sóng vô tuyến được phát đi xa qua anten phát của máy phát thanh thuộc loại 
A. dao động cao tần. B. dao động âm tần. 
C. dao động cao tần biến điệu. D. Dao độngâm tần biến điệu. 
Câu43. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1=2.10-4/pi(F) hoặc C2=10-4/1,5.pi(F) thì công suất của 
mạch có trá trị như nhau. Hỏi với trá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại. 
A. 10-4/2pi(F); B.10-4/pi(F); C. 2.10-4/3pi(F); D. 3.10-4/2pi(F); 
Câu 44. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là mmxtu )
501,0
(2cos8 −= pi , trong đó x tính bằng cm, t tính 
bằng giây. Bước sóng là 
A. λ= 0,1m. B. λ = 50cm. C. λ = 8mm. D. λ = 1m. 
C©u 45. Cho chïm s¸ng song song hÑp tõ mét ®Ìn ®iÖn d©y tãc räi tõ kh«ng khÝ vµo mét chËu n−íc th× chïm s¸ng 
sÏ nh− thÕ nµo? 
A. Kh«ng bÞ t¸n s¾c v× n−íc kh«ng gièng thuû tinh. B. ChØ bÞ t¸n s¾c, nÕu räi xiªn gãc vµo mÆt n−íc. 
C. Lu«n bÞ t¸n s¾c. D. Kh«ng bÞ t¸n s¾c v× n−íc kh«ng cã h×nh l¨ng kÝnh. 
Câu 46. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo 
phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là: 
A. 
15
pi (s); B. 
30
pi (s); C. 
12
pi (s); D. 
24
pi (s); 
Câu 47. Khi biên độ của sóng tăng lên gấp đôi, thì năng lượng của sóng truyền sẽ 
 A. tăng 4 lần. B. không thay đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. 
Câu 48. Một khung dây quay đều trong từ trường B
ur
 vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ 
phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n
r
 của mặt phẳng khung dây hợp với B
ur
 một góc 300. Từ thông cực đại 
gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : 
 A. 0,6 cos(30 )
6
e t Wbpipi pi= − . B. 0,6 cos(60 )
3
e t Wbpipi pi= − . 
 C. 0,6 cos(60 )
6
e t Wbpipi pi= + . D. 60cos(30 )
3
e t Wbpi= + . 
Câu 49. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3(mm) và cách màn 3(m). Ánh sáng thí 
nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41(µm) đến 0,65(µm). Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân 
sáng trung tâm 3(mm) là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 50. Hiệu thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là U = 105(V). Độ dài sóng tia X phát ra có giá trị nhỏ 
nhất là bao nhiêu? 
A. 12.10–10(m) B. 0,12.10–10(m) C. 1,2.10–10(m) D. 120.10–10(m) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLy XHVP.pdf