Đề thi thử đại học – cao đẳng lần I năm học: 2008 – 2009 môn: Lịch sử - Khối C

Đề thi thử đại học – cao đẳng lần I năm học: 2008 – 2009 môn: Lịch sử - Khối C

Câu I (4 điểm):

Vì sao có hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ? Nội dung cơ bản của Hội nghị ? Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Câu II (3 điểm):

Phông trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào.

 

doc 21 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử đại học – cao đẳng lần I năm học: 2008 – 2009 môn: Lịch sử - Khối C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Ninh Giang 
Đề thi thử Đại học – Cao đẳng lần I Năm học: 2008 – 2009
Môn: lịch sử _ khối C
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
A_ Phần chung cho tất cả các thí sinh (7 điểm):
Câu I (4 điểm): 
Vì sao có hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ? Nội dung cơ bản của Hội nghị ? Nêu vai trò của Nguyễn ái Quốc với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Câu II (3 điểm): 
Phông trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào.
B_ Phần riêng (3 điểm):
( Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu III.a. hoặc III.b.)
Câu III.a. (3 điểm) Theo chương trình chuẩn:
	Nêu nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới II. Khó khăn chung cho sự phát triển kinh tế của Nhật Bản là gì ?
Câu III.b. (3 điểm) Theo chương trình nâng cao:
	Trình bày kháI quát chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 1991.
Đáp án + Biểu điểm _ Môn: Lịch sử
Câu
Đáp án
Điểm
Câu I
a/ Vì sao có hội nghị thành lập ĐCSVN (2)
Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 là một xu thế khách quan
Sự hoạt động riêng rẽ yêu cầu cấp bách phảI có một chính đảng thống nhất
Đầu năm 1930, Nguyễn ái Quốc từ Xiêm về T.Quốc
Với cương vị là đặc pháI viên của Quốc tế cộng sản Nguyễn ái Quốc triệu tập Hội nghị thống nhất Ngày 6/1/1930. Hội nghị Họp tại
0,5
0,5
0,5
0,5
b/ Nội dung hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (1đ)
Hợp nhất 3 tổ chức thành một đảng
Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
0,5
0,5
c/ Vai trò của Nguyễn ái Quốc(1 đ)
Tìm ra con đường cứu nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị..
Lập ra hội VNCMTN, chuẩn bị về tổ chức
Truyền bá CN Mác – LêNin về nước
Thống nhất 3 tổ chức Cộng sản
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II
a/ Hoàn cảnh (1 đ)
Trong những năm 1957 – 1959 CM MN gặp khó khăn do chính sách tố cộng, diệt cộng của Mĩ, Diệm
Lòng yêu nước chí căm thù của Đồng bào lên cao
Nghị quyết 15 của Đảng nêu rõ
0,25
0,25
0,5
b/ Kết quả (0.5 đ)
ở Nam bộ
ở Tây Nguyên
ở Trung trung bộ
0,5
c/ ý nghĩa (1,5 đ)
Giáng một đòn nặng nề vào chính sách  của Mĩ
Phá sập từng mảng lớn hệ thông kìm kẹp
Đánh dấu bước phát triển vượt bậc của CM MN
20/12/1960 MTDTGPMN ra đời
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu III.a.
a/ Nguyên nhân (2 đ)
Con người được coi trọng
Vai trò của quản lí nhà nước
Sức cạnh tranh cao
áp dụng KHKT
Chi phí quốc phòng thấp
Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
b/ Khó khăn cho sự phát triển (1đ)
Lãnh thổ không rộng, tài nguyên nghèo
Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối
Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây âu
0,5
0,25
0,25
Câu III.b.
a/ 1945 – 1973 (2 đ)
Thực hiện chiến dịch toàn cầu hóa đạt 3 mục tiêu
 + Ngăn chặn
 + Đàn áp
 + Khống chế
Biện pháp
 + Khởi xướng chiến tranh lạnh
 + Trực tiếp gây chiến tranh hoặc ủng hộ chiến tranh xâm lược
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
b/ 1973 – 1991 (1 đ)
Tiếp tục chiến lược toàn cầu và theo đuổi chiến tranh lạnh
Giữa những năm 1980 Mĩ điều chỉnh chính sách đối ngoại với LX
Mĩ và các nước phương Tây tiếp tục tác động vào quá trình khủng hoảng – sụp đổ ở LX, Đông Âu
0,5
0,25
0,25
Trường THPT Ninh Giang 
Đề thi thử Đại học – Cao đẳng lần I Năm học: 2008 – 2009
Môn: Toán_khối A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
A _ Phần chung cho tất cả các thí sinh (7đ):
Câu I (2đ): Cho hàm số: 
1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số.
2/ Gọi d là đường thẳng đi qua M(0; -1) và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt và các giao điểm này đều có hoành độ không nhỏ hơn – 1.
Câu II (2đ): 1/ Giải phương trình:
 2/ Giải hệ phương trình: 
Câu III (1đ): Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Câu IV (1đ): Tính tích phân: 
Câu V (1đ): Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
B _ Phần riêng (3 đ)
( Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần sau đây)
Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a.(2đ): 1/ Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm: A(1; 1), B(-2; 3), C(0; 4). Hãy lập phương trình đường thẳng d đi qua A và cách đều 2 điểm B, C.
 2/ Trong không gian Oxyz, hãy lập phương trình mắt cầu (S) đi qua điểm A(-4; 5; 1) và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ.
Câu VII.a.(1 đ): Chứng minh rằng phương trình
Có nghiệm duy nhất.
***Theo chương trình nâng cao***
Câu VI.b.(2đ):
1/ Giải phương trình
2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
Câu VII.b.(1đ): Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số mà trong mỗi số đó, mỗi chữ số đều nhỏ hơn chữ số đứng liền ngay trước nó.
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Trường THPT Ninh Giang
Đề thi thử Đại học – Cao đẳng lần I Năm học: 2008 – 2009
Môn: Toán_khối B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
A _ Phần chung cho tất cả các thí sinh (7đ):
Câu I (2đ): Cho hàm số: 
1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số.
2/ Gọi d là đường thẳng đi qua M(0; -1) và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt.
Câu II (2đ): 1/ Giải phương trình:
 2/ Giải hệ phương trình: 
Câu III (1đ): Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình chóp S.ABC.
Câu IV (1đ): Tính tích phân: 
Câu V (1đ): Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
B _ Phần riêng (3 đ)
( Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần sau đây)
***Theo chương trình chuẩn***
Câu VI.a.(2đ): 1/ Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm: A(1; 1), B(-2; 3), C(0; 4). Hãy lập phương trình đường thẳng d đi qua A và cách đều 2 điểm B, C.
 2/ Trong không gian Oxyz, hãy lập phương trình mắt cầu (S) đi qua điểm A(-4; 5; 1) và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ.
Câu VII.a.(1 đ): Chứng minh rằng phương trình
Có nghiệm duy nhất.
***Theo chương trình nâng cao***
Câu VI.b.(2đ):
1/ Giải phương trình
2/ 2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
Câu VII.b.(1đ): Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số mà trong mỗi số đó, mỗi chữ số đều nhỏ hơn chữ số đứng liền ngay trước nó.
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Trường THPT Ninh Giang
Đề thi thử Đại học – Cao đẳng lần I Năm học: 2008 – 2009
Môn: Toán_khối D
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
A _ Phần chung cho tất cả các thí sinh (7đ):
Câu I (2đ): Cho hàm số: 
1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số.
2/ Gọi d là đường thẳng đi qua M(0; -1) và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt.
Câu II (2đ): 1/ Giải phương trình:
 2/ Giải hệ phương trình: 
Câu III (1đ): Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình chóp S.ABC.
Câu IV (1đ): Tính tích phân: 
Câu V (1đ): Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
B _ Phần riêng (3 đ)
( Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần sau đây)
***Theo chương trình chuẩn***
Câu VI.a.(2đ): 1/ Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm: A(1; 1), B(-2; 3), C(0; 4). Hãy lập phương trình đường thẳng d đi qua A và cách đều 2 điểm B, C.
 2/ Trong không gian Oxyz, hãy lập phương trình mắt cầu (S) đi qua điểm A(-4; 5; 1) và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ.
Câu VII.a.(1 đ): Chứng minh rằng phương trình
Có nghiệm duy nhất.
***Theo chương trình nâng cao***
Câu VI.b.(2đ):
1/ Giải phương trình
2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
Câu VII.b.(1đ): Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số mà trong mỗi số đó, mỗi chữ số đều nhỏ hơn chữ số đứng liền ngay trước nó.
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Đáp án + Biểu điểm _ Môn: Toán – Khối A
Câu
Đáp án
Điểm
Câu I
1/ Khảo sát
+ TXĐ: D = R
+ Sự biến thiên 
Giới hạn 
Tính biến thiên
 Ta có . 
- BBT 
x
 0 1 
y’
 + 0 - 0 +
y
 -1 
 -2
Hàm số đồng biên trên các khoảng.
 nghịch biến trên các khoảng.
 đạt CĐ tại và
 đạt CT tại và
+ Đồ thị
Chọn điểm, tìm giao.
Vẽ
NX: Đồ thị nhận U(1/2; -3/2) làm điểm uốn và tâm đối xứng.
1/8
1/8
1/4
1/8
1/8
1/8
1/8
2/ 
 + Phương trình đường thẳng d: y = kx – 1.
 + Hoành độ giao điểm của d và (C) là nghiệm của phương trình:
 + Xét (2): Đặt t = x + 1, suy ra x = t – 1 đưa phương trình về dạng:
NX: BT tương đương với việc : Tìm k để phương trình (3) có hai nghiệm t phân biệt không âm và khác 1.
1/4
1/4
1/4
1/4
Câu II
1/ Biến đổi phương trình về dạng
Đặt t = sinx (đk:) đưa phương trình về
Thay vào và tổng hợp nghiệm được
1/4
1/4
1/4
1/4
2/ Xét hệ 
+ x = 0 không thỏa mãn (2).
+ với từ (2) suy ra 
+ Thay vào (1) ta được 
S
1/4
1/4
1/4
1/4
Câu III
H
C
A
O
M
B
 + 
 + 
 + 
 + 
1/4
1/4
1/4
1/4
Câu IV 
Viết 
Xét . Đặt đưa về 
Xét . Đặt đưa về
Vậy 
1/4
1/4
1/4
1/4
Câu V
CM : 
Do a, b là các số thực dương nên theo BĐT CôSi ta có:
Cộng vế với vế các BĐT cùng chiều trên ta được điều phải chứng minh.
3/4
1/4
Câu VI.a.
1/ + Đường thẳng d: có phương trình là:
+ 
+
+ ycbt tương đương với 
TH1: 2a = - b. Chọn a = 1 suy ra b = -2.
TH1: 4a = 5b. Chọn a = 5 suy ra b = 4.
Bài toán có hai nghiệm hình: 
1/4
1/4
1/4
1/4
2/ Giả sử (S) có tâm I và bán kính R.
+ Vì (S) tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ nên ta có .
+ Do (S) đi qua A(-4; 5; 1) và tiếp xúc vớicác mặt phẳng tọa độ nên (S) nằm trong phần không gian xác định bởi các mặt phẳng tọa độ và gồm các điểm có hoành độ âm, tung độ và cao độ dương.
 Kết hợp hai NX trên suy ra: 
+ Phương trình (S): 
+ nên ta có: 
+ Vậy bài toán có hai nghiệm hình: 
1/4
1/4
1/4
1/4
Câu VII.a.
+ Xét hàm số 
TXĐ: D = R
Có 
BBT
x
 -1 1 
f’
 + 0 - 0 +
f
 -1 
 -13
+ Từ BBT suy ra điều phải chứng minh
1/4
1/4
1/2
Câu VI.b.
1/ + Viết 
Suy ra 
 + Trừ vế cho vế ta được : 
 + Chỉ ra (*) có nghiệm duy nhất t = 1.
 + Thay t = 1 vào a  được nghiệm x = 1 
Thử lại thấy x = 1 thỏa mãn . Kết luận
1/4
1/4
1/4
1/4
2/ + Hoành độ giao điểm của hai đường là nghiệm của phương trình
 + Đưa về tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: 
 + Suy ra 
1/4
1/4
1/4
1/4
Câu VII.b.
+ Số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số mà trong mỗi số đó, mỗi chữ số đều nhỏ hơn chữ số đứng liền ngay trước nó có dạng: 
 - TH1: có (số)
 - TH2: có (số)
 - TH3: có (số)
 - TH4: có 1 (số) là 987
+ Vậy có tất cả : 28 + 15 + 6 +1 = 50 (số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán)
1/4
1/4
1/4
1/4
Đáp án + Biểu điểm _ Môn: Toán – Khối B & D
Câu
Đáp án
Điểm
Câu I
1/ Khảo sát
+ TXĐ: D = R
+ Sự biến thiên 
Giới hạn 
Tính biến thiên
 Ta có . 
- BBT 
x
 0 1 
y’
 + 0 - 0 +
y
 -1 
 -2
Hàm số đồng biên trên các khoảng.
 nghịch biến trên các khoảng.
 đạt CĐ tại và
 đạt CT tại và
+ Đồ thị
Chọn điểm, tìm giao.
Vẽ
NX: Đồ thị nhận U(1/2; -3/2) làm điểm uốn và tâm đối xứng.
1/8
1/8
1/4
1/8
1/8
1/8
1/8
2/ 
 + Phương trình đường thẳng d: y = kx – 1.
 + Hoành độ giao điểm của d và (C) là nghiệm của phương trình:
NX: BT tương đương với: Tìm k để phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 
1/4
1/4
1/4
1/4
Câu II
1/ Biến đổi phương trình về dạng
Đặt t = sinx (đk:) đưa phương trình về
Thay vào và tổng hợp nghiệm được
1/4
1/4
1/4
1/4
2/ Xét hệ 
+ Đặt y = - t, thay vào đưa hệ về: 
+ Đặt thay vào được 
+  ...  do D. Các tính trạng luôn biểu hiện cùng nhau
Câu 17: Khi lai cây thuần chủng quả tím, dài, nhăn với cây thuần chủng quả trắng, tròn, trơn được F1, cho F1 giao phấn với nhau được F2 phân ly theo tỉ lệ 45 cây quả tím, tròn, trơn: 25 cây quả trắng, tròn, trơn: 20 cây quả tím, dài, nhăn: 5 cây quả tím, tròn, nhăn: 5 cây quả tím, dài, trơn. Biết mỗi gen qui định một tính trạng, cấu trúc NST ở tế bào sinh hạt phấn không thay đổi trong giảm phân. Kiểu gen của F1 và tần số HVG là: 
A. ; f=20% ở 1 bên B. ; f = 20% ở hai bên
C. ; f = 20% ở 1 bên D. ; f = 20 % ở 1 bên 
Câu 18: ý nghĩa của bản đồ di truyền là gì ?
A. Dự đoán tần số tái tổ hợp khi lai B. Hiểu khái quát về di truyền của loài đó
C. Dự đoán về nhóm gen liên kết D. Lập kế hoạch chọn lọc tính trạng có lợi.
Câu 19: Cơ chế tế bào học xác định giới tính ở phần lớn sinh vật giao phối là:
Cơ chế nhân đôi, phân ly và tổ hợp của các NST thường.
Cơ chế nhân đôi, phân ly và tổ hợp của các NST giới tính
Tác động của môi trường.
Sự có mặt của NST giới tính X hay Y trong hợp tử
Câu 20: Khi lai ruồi mắt nâu, cánh ngắn thuần chủng với ruồi mắt đỏ, cánh dài thuần chủng thu được ở F1 tất cả ruồi đều mắt đỏ, cánh dài, tất cả ruồi đều mắt đỏ, cánh ngắn. Cho F1 giao phối với nhau ở F2 phân ly theo tỉ lệ: 3 ruồi mắt đỏ, cánh dài; 3 ruồi mắt đỏ, cánh ngắn; 1 ruồi mắt nâu, cánh dài; 1 ruồi mắt nâu cánh ngắn. Kiểu gen của F1 là: (biết mỗi gen qui định một tính trạng. Cánh ngắn do 
gen lặn qui định)
A. A a Xb Xb x A a XB Y 	 B. A a XB Xb x A a XB Y
 C. A a XB Xb x A a Xb Y 	 D. A a Xb Xb x A a Xb Y
Câu 21:ý nghĩa thực tiễn chủ yếu của việc nghiên cứu di truyền liên kết với giới tính hiện nay là:
A. Góp phần kế hoạch hóa ở người 
B. Chủ động sinh con trai, con gái theo ý muốn .
C. Điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi, cây trồng phù hợp với mục tiêu sản xuất.
D.Giúp phân biệt đực, cái sớm nhất ở gia cầm.
Câu 22: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là gì ?
A.Lượng tế bào chất giao tử cái lớn hơn giao tử đực B. Giao tử cái có nhiều NST hơn giao tử đực
C. Các AND ngoài nhân (ti thể, lạp thể) chứa gen D. Prôtêin và ARN luôn hoạt động ngoài nhân
Câu 23: Thỏ Hymalaya bình thường có lông trắng, riêng chỏm tai, chóp đuôi, mõm, bàn chân màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:
A. Lông mọc lại ở đó có màu trắng 	 B. Lông mọc lại ở đó có màu đen
C. Lông ở đó không mọc lại nữa 	 D. Lông mọc lại đổi màu khác.
Câu 24: Mức phản ứng là:
Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.
Tập hợp các kiểu gen qui định cùng một kiểu hình
Tập hợp các kiểu gen cho cùng một kiểu hình
Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen ứng với các môi trường khác nhau.
Câu 25: Quần thể khởi đầu có tần số các kiểu gen là 0,8AA : 0,2aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tần số các kiểu gen của quần sẽ là:
A. 88,75% AA : 2,5% Aa : 8,75% aa 	B. 0,8 AA : 0,1 Aa : 0,1 aa 
C. 48,75% AA : 2,5% Aa : 48,75% aa 	D. 87,5% AA : 5% Aa : 7,5% aa
Câu 26: Đặc điểm nổi bật giúp quần thể ngẫu phối có tiềm năng thích nghi là:
A. Giao phối ngẫu nhiên	B. Tần số alen luôn thay đổi
C. Tần số alen không đổi	D. Tính đa hình cân bằng
Câu 27: Một quần thể người có 36% mang nhóm máu A (kiểu gen IA IA hay IA Io) 12% mang nhóm máu B (kiểu gen IB IB hay IB Io), 49% mang nhóm máu O (kiểu gen Io Io) và 3% mang nhóm máu AB (kiểu gen IA IB ). Gọi p là tần số alen IA, q là tần số alen IB và r là tần số alen Io. Tần số các alen đó ở quần thể là: A. p = 0,22; q = 0,08; r = 0,7	B. p = 0,08; q = 0,22; r = 0,7	
	 C. p = 0,7; q = 0,22; r = 0,08	D. p = 0,7; q = 0,08; r = 0,22	
Câu 28: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận một quần thể ngẫu phối đã ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. Quần thể không có kiểu hình mới	B. Quần thể ở trạng thái đa hình rất lâu
C. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen ổn định	D. Quần thể không có kiểu gen mới.
Câu 29: Trong tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, để tạo dòng thuần chủng người ta thường sử dụng phương pháp: 	 A. Lai khác dòng	B. Lai khác thứ
	 	 C. Lai khác loài	D. Tự thụ phấn hay giao phối gần.
Câu 30: ưu thế lai là kết quả của phương pháp:
A. Tạo biến dị tổ hợp	B. Nhân bản vô tính C. Gây đột biến nhân tạo D. Tạo AND tái tổ hợp
Câu 31: Để tạo ưu thế lai người ta không dùng phương pháp:
 A. Lai khác dòng đơn	 B. Lai khác dòng kép	 C. Lai gần	 D. Lai thuận nghịch
Câu 32: Đặc điểm nổi bật của phương pháp tạo giống bằng gây đột biến nhân tạo là:
A.Chủ động tạo nguồn nguyên liệu mong muốn	 B.Tạo ra giống mới năng suất cao
C.Hình thành giống mới nhanh	 D.Tạo nhiều biến dị tốt hơn đột biến tự nhiên
Câu 33: Hai loài sinh học có hình thái giống nhau được gọi là:
 A. Loài giống nhau	B. Loài tương đồng	C. Loài đồng hình	D. Loài tương tự
Câu 34: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN tác động vào sinh vật như thế nào ?
A. Tác động nhanh với alen lặn, chậm với alen trội	B. Tác động trực tiếp vào kiểu gen
C. Tác động gián tiếp vào kiểu hình	D. Tác động tới kiểu gen thông qua kiểu hình.
Câu 35: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là:
Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi làm tăng số cá thể thích nghi.
Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu hình khác nhau.
Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu hình khác nhau.
Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ ?
A. Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể	.	B. Diễn ra trên qui mô của một quần thể
C. Trải qua thời gian địa chất rất dài	D. Kết quả là loài mới xất hiện
Câu 37: Chọn lọc tự nhiên khác chọn lọc nhân tạo chủ yếu về:
A. Động lực (đấu tranh sinh tồn hay nhu cầu của người)	B. Nội dung (biến dị nào được giữ lại)
C. Tốc độ (Lịch sử lâu dài hay xảy ra tương đối nhanh)	D. Kết quả (Lợi cho sinh vật hay người)
Câu 38: Đặc điểm cơ bản của các cơ quan tương đồng là :
A. Cùng chức năng	B. Cùng nguồn gốc	C. Cùng vị trí	D. Cùng cấu tạo
Câu 39: Bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn m nằm trên NST X qui định, alen trội M: nhìn màu bình thường, Y không mang gen này. Gen D qui định mắt đen trội hoàn toàn so với gen d: qui định mắt nâu, gen qui định màu mắt nằm trên NST thường. Bố và mẹ đều mắt đen, nhìn màu bình thường sinh một con gái mắt đen, nhìn màu bình thường; 1 con trai mắt nâu, mù màu. Nếu họ tiếp tục sinh con nữa thi xác suất sinh con trai mắt nâu, mù màu là bao nhiêu ?
A. 25%	B. 12,5%	C. 6,25%	D.3,125%
Câu 40: Các bệnh di truyền ở người do đột biến gen gay ra gọi là: 
A. Bệnh rối loạn chuyển hóa	B. Bệnh di truyền phân tử
C. Hội chứng bệnh NST	D. Bệnh đột biến
II _ Phần riêng (thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần A hoặc B)
A _ Theo chương trình chuẩn (Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Phân tử mang mật mã trực tiếp cho quá trình dịch mã ở Ribôxôm là:
A. AND	B. tARN	C. mARN	D. rARN
Câu 42: ở tế bào nhân sơ, quá trình điều hòa hoạt động gen chủ yếu ở cấp độ:
A. Trước phiên mã	B. Phiên mã	C. Dịch mã	D. Sau phiên mã
Câu 43: Chọn lọc chống lại alen trội là quá trình:
A.Đào thải mọi alen trội 	B. Đào thải alen trội có hại
C. Tích lũy alen lặn tương ứng	D. Tích lũy alen lặn có hại
Câu 44: Bằng chứng địa lý – sinh học dựa vào sự giống nhau của các loài sinh vật về mặt:
A. Sinh học và khu vực phân bố địa lý	B. Cấu tạo cơ quan và cơ thể
C. Phát triển phôi	D. Cấu tạo Prôtêin và axít nuclêic
Câu 45: Cơ chế chung của bệnh ung thư ở người là:
A. Vi rút xâm nhập vào mô gây khối u	B. Đột biến gen hay đột biến NST
C. Di truyền cho thế hệ sau	D. Mô phân bào không kiểm soát được
Câu 46: Người ta không dùng cách nào sau đây để làm biến đổi hệ gen của một sinh vật ?
A. Đưa thêm 1 gen lạ vào hệ gen	 B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen
C. Đưa thêm nhiều gen mới vào hệ gen	 D. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen
Câu 47: Trong công nghệ gen, thể truyền có thể là:
A. Virút, plasmit	B. Virút, plasmit hay NST nhân tạo
C. NST nhân tạo hay virút	D. Plasmit hay NST nhân tạo
Câu 48:Muốn xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở một giống vật nuôi ta phải làm như thế nào ?
Tạo ra các con vật cùng kiểu gen rồi nuôi dưỡng ở điều kiện khác nhau về nhân tố thí nghiệm.
Tạo ra các con vật kiểu gen khác nhau rồi nuôi dưỡng ở cùng một điều kiện giống nhau.
Tạo ra các con vật cùng kiểu gen rồi nuôi dưỡng ở các điều kiện khác nhau hoàn toàn.
Tạo ra các con vật có kiểu gen khác nhau rồi nuôi dưỡng ở các điều kiện khác nhau 
Câu 49: Trong công tác giống, muốn tạo giống có những đặc điểm mong muốn người ta dùng biện pháp nào sau đây ?
A. Gây đột biến mất đoạn	 B. Gây đột biến lặp đoạn
C. Gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi cùng vào 1 NST	 D. Gây đột biến đảo đoạn
Câu 50: Lô cut là	A. 1 điểm trên gen	B. Vị trí của một gen trên NST
C. 1 điểm trên NST	D. Vị trí của một nuclêotit trên AND.
B _ Theo chương trình nâng cao (Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Dạng đột biến không truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính là:
A. Đột biến Xôma	B. Đột biến giao tử	C. Đột biến tiền phôi	D. Đột biến gen lặn
Câu 52:NST trở thành cơ sở vật chất chủ yếu của tính di truyền ở cấp độ tế bào nhờ đặc tính chủ yếu là
A. NST luôn đặc trưng cho loài	B. NST tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp
C. NST ổn định về số lượng và cấu tạo	D. NST mang hệ gen
Câu 53: Khi lai gà lông trắng với gà lông đen, thu được F1 theo tỉ lệ 5 gà lông trắng : 3 gà lông đen. Nếu cho gà lông trắng ở trên lai với gà lông trắng khác mang gen lặn thì lại thu được ở đời con theo tỉ lệ 3 gà lông trắng : 1 gà lông đen. Qui luật di truyền chi phối tính trạng màu lông gà là:
A. Phân ly	B. Phân ly độc lập	C. Tương tác bổ sung	D. Tương tác át chế
Câu 54: Để xác định tần số hoán vị gen người ta thường dùng:
A. Phép lai phân tích	B. Phép lai thuận nghịch
C. Phép lai giữa các cá thể thuần chủng	D. Phép lai F1 với nhau
Câu 55: Bệnh máu khó đông ở người do một gen lặn trên NST X qui định, alen trội của nó qui định máu đông bình thường. Bố bị bệnh còn mẹ thì không sinh một con trai và một con gái đều không bị bệnh. Nếu người con gái này lớn lên, lấy chồng không bị bệnh thì xác suất có con trai mắc bệnh là:
A. 12,5%	B. 25%	C. 100%	D.6,25%
Câu 56: Đặc điểm nổi bật nhất của thường biến là:
 A. Phổ biến	 B. Di truyền	 C. Giúp sinh vật thích nghi với môi trường	 D. định hướng
Câu 57: Tần số TĐC giữa gen A với gen B là 28%, giữa B với D là 16%, Giữa A với D là 12%. Vậy bản đồ của chúng là:
A. A – B – D 	B. B – A – D	C. B – D – A	D. A – D - B
Câu 58: Phương pháp thông dụng nhất trong kỹ thuất chuyển gen ở động vật là:
A. Sử dụng tế bào gốc	B. Vi tiêm	C. Phương pháp chuyển gen	D. Cải biến lại
Câu 59: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người.
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ	B. Phương pháp nghiên cứu đồng sinh
C. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể	D. Phương pháp gây đột biến
Câu 60: Nội dung của thuyết tiến hóa trung tính là:
Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính không liên quan đến CLTN
Các đột biến trung tính là nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên
Tốc độ tiến hóa trung bình không cần CLTN
CLTN chỉ củng cố các đột biến trung tính phát sinh ngẫu nhiên.
The end

Tài liệu đính kèm:

  • docThi thu lan I 2008 - 2009.doc