Đề thi học kỳ I trường THPT Nguyễn Trường Tộ môn: Địa lý 10 (ban cơ bản)

Đề thi học kỳ I trường THPT Nguyễn Trường Tộ môn: Địa lý 10 (ban cơ bản)

Câu 1. Vào ngày nào thì ở Nam bán cầu nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời nhất?

A. Ngày 22/6; B. Ngày 22/12 ; C. Ngày 21/3 ; D. Ngày 23/9 .

Câu 2. Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông là do?

A. Ban ngày Mặt Trời mọc ở phía Đông lặn ở phía Tây.

B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục không đổi.

C. Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất từ Đông sang Tây.

D. Ban đêm, bầu trời quay từ Tây sang Đông.

Câu 3. Nơi thường phát sinh động đất và núi lửa là?

A. Những vùng không ổn định cuả lớp vỏ Trái Đất; B. Vùng tiếp xúc giữa các mảng;

C. Vùng có các hoạt động kiến tạo ; D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 4.Đặc điểm nào sau đây không đúng hoàn toàn với quá trình đô thị hoá ?

A. Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh B. Nông thôn chịu sức ép phải phát triển lên thành thị.

C. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn D. Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi

Câu 5. Khác với các hành tinh khác, trên Trái Đất có sự sống là nhờ vào.

A. Khoảng cách hợp lý giữa Trái Đất đến Mặt Trời;

B. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.

C. Sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được nhiệt và ánh sáng phù hợp.

D. Cả A và C đều đúng.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I trường THPT Nguyễn Trường Tộ môn: Địa lý 10 (ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KỲ I
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Môn: ĐỊA LÝ 10 (Ban cơ bản) 
 (Thời gian: 45 phút)
Họ và tên:  
Lớp: 
Hãy khoanh tròn vào những chữ cái mà em cho là đúng nhất .
Câu 1. Vào ngày nào thì ở Nam bán cầu nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời nhất?
A. Ngày 22/6; B. Ngày 22/12 ; C. Ngày 21/3 ; D. Ngày 23/9 .
Câu 2. Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông là do?
A. Ban ngày Mặt Trời mọc ở phía Đông lặn ở phía Tây.
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục không đổi.
C. Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất từ Đông sang Tây.
D. Ban đêm, bầu trời quay từ Tây sang Đông.
Câu 3. Nơi thường phát sinh động đất và núi lửa là?
A. Những vùng không ổn định cuả lớp vỏ Trái Đất; B. Vùng tiếp xúc giữa các mảng;
C. Vùng có các hoạt động kiến tạo ; D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 4.Đặc điểm nào sau đây không đúng hoàn toàn với quá trình đô thị hoá ?
A. Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh B. Nông thôn chịu sức ép phải phát triển lên thành thị.
C. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn D. Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi 
Câu 5. Khác với các hành tinh khác, trên Trái Đất có sự sống là nhờ vào.
A. Khoảng cách hợp lý giữa Trái Đất đến Mặt Trời; 
B. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. 
C. Sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được nhiệt và ánh sáng phù hợp.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 6. Ở vĩ độ nào trên Trái Đất mỗi năm chỉ có 1 lần duy nhất Mặt Trời lên “thiên đỉnh” ?
A. 23027’; B. 00 ( Xích Đạo ) ; C. 66033’ ; D. Tất cả đều sai.
Câu 7. Khu vực nào trên Trái Đất có nhiệt độ trung bình năm cao nhất nhất ?
A. Xích Đạo B. Chí tuyến C. Lục địa ở chí tuyến D. Lục địa ở Xích đạo
Câu 8. Kiểu nào sau đây không thuộc phong hóa lý học ?
A. Phong hóa do nhiệt độ; B. Phong hóa do nước hòa tan;
C. Phong hóa cơ học do con người; D. Phong hóa do nước đóng băng.
Câu 9. Phương pháp đường chuyển động có đặc điểm nào khác biệt?
A. Cho biết diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ; B. Cho biết số lượng của đối tượng riêng lẻ.
C. Cho biết sự di chuyển của các hiện tượng địa lý; D. Cho biết cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
Câu 10. Việc làm nào sau đây không gắn với bản đồ?
A. Hiểu được tỉ lệ và thuộc được kí hiệu. B. Xác định được phương hướng và đo khoảng cách
C. Xác định được vị trí và mô tả đối tượng. D. Tính toán số liệu và thể hiện trực quan bằng hình vẽ.
Câu 11. Một dãy núi có độ cao là 3000m, nhiệt độ ở chân núi phía Đông là khoảng 280C, 
gió thổi theo hướng Đ sang T, vậy nhiệt độ ở chân núi phía tây là bao nhiêu độ C?
A. Khoảng 380C B. Khoảng 400C C. Khoảng 350C D. Khoảng 450C 
Câu 12. Hãy đọc tên và cho biết tính chất các kiểu khối khí sau ?
A. Pm . B. Ac 
C. Tm. .. C. Em  
Câu 13. Ơû Nam bán cầu một vật chuyển động từ Xích Đạo về cực sẽ bị lệch hướng ?
A. Về phía cực. B. Về phiá bên phải theo hướng chuyển động.
B. Về phía Xích Đạo. C. Về phía bên trái theo hướng chuyển động.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không thuộc lớp Man ti?
A. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. B. Vật chất ở trạng thái rắn.
C. Lớp trên được cấu tạo từ nhiều loại đá khác nhau. D. Thường lộ ra ở đáy đại dương.
Câu 15. Đồng bằng châu thổ là dạng địa hình được hình thành bởi qúa trình?
A. Xâm thực; B. Tích tụ; C. Bào mòn; D. Vận chuyển vật liệu xâm thực
Câu 16. Kiểu tháp tuổi mở rộng cho biết ?
Nước có tỉ suất sinh thấp và ổn định trong nhiều năm
Nước có tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao và tuổi thọ trung bình thấp
Nước có tỉ lệ dân số ở nhóm tuổi già khá đông và tuổi thọ trung bình cao
D. Nước có tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp và dân số tăng nhanh.
Câu 17. Việt Nam nằm ở kinh tuyến 1050Đ, lúc chúng ta xem đội tuyển bóng đá Olimpic quốc gia thi đấu với đội tuyển Hàn Quốc ở Đoha ( Ca Ta ) là 17 giờ ở Việt Nam thì ở Đoha mấy giờ? Biết rằng Đoha nằm ở kinh tuyến 550Đ: 
A. Khoảng 14 giờ B. Khoảng 15 giờ C. Khoảng 13 giờ D. Khoảng 12 giờ E. Đáp án khác 
Câu 18. Điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
A. Biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm; B. Thể hiện số lượng và chất lượng cuả đối tượng.
C. Nêu tên và vị trí cuả đối tượng. D. Thể hiện được tốc độ vận chuyển của đối tượng
Câu 19. Cơ cấu kinh tế của nền kinh tế không bao hàm?
A. Toàn cầu và khu vực B. Quốc gia 
C. Vùng lãnh thổ D. Trong nước và ngoài nước. 
Câu 20. Phép chiếu hình nón đứng có ?
A. Trục hình nón trùng với trục Xích đạo B. Trục hình nón vuông góc với trục quay của Địa Cầu .
C. Trục hình nón đi qua tâm Địa Cầu D. Trục hình nón trùng với trục quay của Địa Cầu
Câu 21. Vào ngày 22-6, ở vĩ độ 66033’B ( vòng cực Bắc ) sẽ có hiện tượng ?
A. Toàn ngày, không có đêm B. Toàn đêm, không có ngày 
C. Ngày đêm băng nhau D. Ngày ngắn đêm dài.
Câu 22. Mưa đá thường xuất hiện về mùa hè là vì?
A. Đối lưu rất phát triển B. Lượng hơi nước lớn 
C. Gió thổi mạnh D. Cả A và B đều đúng. 
Câu 23. Phép chiếu hình trụ đứng thường dùng để vẽ bản đồ ở khu vực ?
A. Vùng Xích đạo B. Vùng Xích đạo và hai cực Bắc - Nam 
C. Bán cầu Đông và Bán cầu Tây D. Vùng có vĩ độ trung bình
Câu 24. Gió Mậu Dịch là loại gió thổi từ ?
A. Từ áp cao chí tuyến về áp thấp ôn đới B. Từ áp cao ở cực về áp thấp ôn đới.
C. Từ áp cao chí tuyến về áp thấp Xích đạo C. Từ áp cao cực về áp thấp Xích đạo.
Câu 25. Trong điều kiện đối lưu không phát triển, gió nhẹ, độ ẩm không khí cao sẽ hình thành ?
A. Hiện tượng hơi nước ngưng đọng B. Hiện tượng sương mù 
C. Trời sắp có mưa to, giông lớn D. Hiện tượng bão sắp đến.
Câu 26. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khu vực ven đường chí tuyến có nhiều hoang mạc là ?
A. Nơi có áp cao tồn tại B. Diện tích lục địa lớn C. Nơi có nhiều dòng biển lạnh đi qua.
D. Tất cả A,B,C đều đúng E. Chỉ có A và C là đúng 
Câu 27. Thời gian trên Trái Đất có ngày dài bằng đêm ở tất cả mọi nơi là ngày ?
A. Ngày 21/3 và 23/9 B. Ngày 21/3 và 22/6 C. Ngày 23/9 và 22/12 D. Ngày 22/6 và 22/12.
Câu 28. Khi xem một bản đồ ta thấy các toạ độ phía trên và phía dưới bản đồ ghi như sau : 
800 , 1100 , 1200 , 1400 , 1600 ,.. Vậy bản đồ đó thuộc bán cầu nào ?
A. Bán cầu Bắc B. Bán cầu Đông C. Bán cầu Tây D. Bán cầu Nam .
Câu 29. Trên Trái Đất đới khí hậu nào nóng nhất ?
A. Nhiệt đới B. Xích đạo C. Cận Xích đạo D. Cận nhiệt đới.
Câu 30. Thời điểm chúng ta thi học kì ( 13-1-2006) thuộc mùa nào trong năm?
A. Mùa Xuân B. Mùa Hạ C. Mùa Đông D. Mùa Thu. 
Câu 31. Theo âm lịch, ngày nào sau đây sẽ có thuỷ triều dâng lên cao nhất và hạ xuống thấp nhất ?
A. Ngày mồng 1 B. Ngày mồng 7 C. Ngày 22 D. Tất cả đều sai .
Câu 32. Sông nào trên thế giới được xem là sông có lượng nước lớn nhất ?
A. Sông Amazôn B. Sông Nil C. Sông Mêkông D. Sông Iênitxây.
Câu 33. Gọi “tuần trăng” có nghĩa là :
A. Mặt Trăng chuyển động một vòng xung quanh Trái Đất hết gần 30 ngày.
B. Mặt Trăng chuyển động một vòng xung quanh Trái Đất hết một tuần (7 ngày).
C. Thới gian kể từ khi trăng mọc đến trăng tròn.
D. Thời gian kể từ khi trăng tròn đến khi trăng lặn.
Câu 34. Vai trò của vi sinh vật đối với việc hình thành đất thể hiện ở ?
A. Cung cấp phần lớn chất hữu cơ cho đất. B. Che phủ đất, làm hạn chế xói mòn
C. Phân huỷ và tổng hợp chất hữu cơ. D. Làm đất tơi xốp thoáng khí 
Câu 35. Tác động nào sau đây của con người không làm đe doạ và tiêu diệt các loài sinh vật ?
A. Phá rừng, làm thu hẹp diện tích rừng 
B. Đưa cây trồng, vật nuôi từ châu lục này sang châu lục khác 
C. Lai tạo các giống mới
D. Aùp dụng rộng rãi các giống cây trồng mới trong nông nghiệp
Câu 36. Đất Feralit đỏ vàng thường không được hình thành trong điều kiện ?
A. Khí hậu cận nhiệt gió mùa B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa
C. Khí hậu cận Xích đạo D. Vùng rất khô hạn của nhiệt đới và cận nhiệt.
Câu 37. Việc phá rừng đầu nguồn sẽ làm cho ?
A. Lũ quét có xu hướng gia tăng B. Mực nước ngầm không thay đổi.
C. Khí hậu không bị biến đổi D. Đất ít bị xói mòn.
Câu 38. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí có nội dung chủ yếu về ?
Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các thành phần tự nhiên 
Tính nhịp điệu của các thành phần tự nhiên
Sự biến đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên
Tất cả đều đúng.
Câu 39. Biểu hiện nào sau đây không phải của tính địa đới ?
Trên Trái Đất có năm vòng đai nhiệt
Trên Địa Cầu có bảy vòng đai địa lí
Trên các lục địa, khí hậu phân hoá từ Đông sang Tây 
Trên các lục địa, từ cực về Xích đạo có sự thay thế các thảm thực vật.
Câu 40. Từ năm 1804 đến năm 1999, dân số thế giới không có xu hướng?
A. Rút ngắn thời gian tăng thêm 1 tỉ người B. Gia tăng nhanh số lượng
C. Rút ngắn thời gian dân số tăng gấp đôi D. Giảm nhanh sự bùng nổ dân số 
M’Đrắk, ngày 8/12/2006
Giáo viên ra đề
Trần Quốc Sắc.

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Dia10ch_hk1_TNTTO.doc