Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử lớp 10 (chương trình cơ bản)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử lớp 10 (chương trình cơ bản)

Câu 1:Loài vượn cổ có thể đứng và đi bằng hai chân cách ngày nay bao nhiêu năm:

a.Bốn triệu năm b.Năm triệu năm c.Sáu triệu năm d.Tám triệu năm

Câu 2:Nhờ đâu người tối cổ tự cải biến mình hoàn thiện mình từng bứơc:

a.Nhờ phát minh ra lửa b.Nhờ chế tạo đồ đá

c.Nhờ lao động nói chung d.Nhờ sự thay đổi của thiên nhiên

Câu 3.Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng:

a.Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ b.Con người đã biết săn bắn hái lượm và đánh cá

c.Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi d.Con người đã biết sử dụng kim loại

Câu 4.Thị tộc là gì:

a.Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu

b.Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội

c.Những người sống chung trong hang động mái đá

d.Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm

Câu 5.Trong buổi đầu thời đại kim khí,loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất:

a.Sắt B.Đồng thau c.Đồng đỏ d.Thiếc

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử lớp 10 (chương trình cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG PTTH BC BUÔN MA THUỘT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
MÔN LỊCH SỬ LỚP 10(chương trình cơ bản)
Câu 1:Loài vượn cổ có thể đứng và đi bằng hai chân cách ngày nay bao nhiêu năm:
a.Bốn triệu năm 	 b.Năm triệu năm	 c.Sáu triệu năm 	d.Tám triệu năm 
Câu 2:Nhờ đâu người tối cổ tự cải biến mình hoàn thiện mình từng bứơc:
a.Nhờ phát minh ra lửa	 b.Nhờ chế tạo đồ đá 	
c.Nhờ lao động nói chung 	d.Nhờ sự thay đổi của thiên nhiên
Câu 3.Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng:
a.Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ 	b.Con người đã biết săn bắn hái lượm và đánh cá 
c.Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi 	 d.Con người đã biết sử dụng kim loại 
Câu 4.Thị tộc là gì:
a.Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu 
b.Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội 
c.Những người sống chung trong hang động mái đá
d.Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm 
Câu 5.Trong buổi đầu thời đại kim khí,loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất:
a.Sắt	 B.Đồng thau	 c.Đồng đỏ 	d.Thiếc 
Câu 6.Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm cư dân Tây Á và Nam Châu Âu biết đúc và dùng đồ sắt:
A.5000 năm 	b.5.500 năm 	c.4000 năm	 d. 3000 năm 
Câu 7.Ở Trung Quốc vương triều nào được thành lập đầu tiên trong thời cổ đại ?
a.Nhà Chu	 b.Nhà Hạ	 c.Nhà Tần	 d.Nhà Hán
Câu 8:Trong các quốc gia cổ đại Phương đông tầng lớp nào có vị trí thấp nhất trong xã hội:
a.Nô lệ 	b.Nông nô	 c.Nông dân- công xã	d.Tất cả các tầng lớp 
Câu 9.Phần lớn lãnh thổ của các quốc gia Cổ đại Phương Tây là:
a.Đồng bằng 	b. Cao nguyên	 c .Núi và cao nguyên	 d. Núi 
Câu 10 Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải thuận lợi phát triẻn:
 	a. Nông nghiệp	b.Thương nghiệp,hàng hải	c.Công nghiệp	d.Tất cả đều sai
Câu 11 Lực lượng lao động chính trong xã hội cổ đại Hi Lạp Ro Ma làtầng lớp nào:
a.Chủ nô 	b. Nô lê 	c. Nông dân 	d. Quý tộc 
Câu 12. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội chiếm nô Hi Lạp và Rô Ma là:
a.Địa chủ và nông dân	b.Quí tộc và nông dân	
c.Chủ nô và nô lệ	d.Chủ nô và nông dân công xã
Câu 13:Nơi nào trên đất nước HyLạp cổ đại có ngày bán hàng vạn nô lệ:
a.At – tich	b.Aten	c.Pi – rê 	d.Tất cả các nơi trên
Câu 14:Sau nô lệ là lực lượng lao động đông nhất trong xã hội HyLạp – Rôma còn có lực lượng nào cũng chiếm tỷ lệ khá đông:
a.Nông dân	b.Thương nhân	c.Thợ thủ công	d.Bình dân	
Câu 15: Cư dân Địa Trung Hải tập trung đông nhất ở đâu:
a.Ở nông thôn	b.Miền Núi	c.Trung du	d. Thành thị
Câu 16: Đầu thế kỷ TCN quốc gia nào mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải:
A. Hylạp	b. Rôma	c.Aten	d.Ai Cập
Câu 17:Ở các thị quốc Địa Trung Hải lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong xã hội:
a.Thị dân	b. Thương nhân	c.Nô lệ	d.Bình dân	
Câu 18: Đế quốc Rô ma bị sụp đổ năm nào:
a.476	b.477	c.676	d.478
Câu 19: Hệ thống chữ cái ABC là của nước nào:
a.Hy Lạp Rôma	b.Ai Cập	c.Trung Quốc	d.Aán Độ
Câu 20: I-ly-at và Oâđixê là bản anh hùng ca của nước nào:
a.HyLạp	b.Ai cập	c. Rô ma	d. Trung Quốc
Câu 21:Nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc vào thời gian nào:
a.221TCN	b.222TCN	c.212TCN	d.312TCN
Câu 22: Quan hệ sản xuất phong kiến trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào:
a.Quí tộc và nông dân công xã	b.Quí tộc và nô lệ	
c.Địa chủ và nông dân lĩnh canh	d.Địa chủ và nông dân tự canh
Câu 23: Dưới thời nào chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao:
a.Nhà Hán	b. Nhà Tần	c.Nhà Đường 	d. Nhà Tống
Câu 24: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn dưới thời nào ở Trung Quốc:
a. Nhà Tần	b. Nhà Hán	c. Nhà Đường	d. Nhà Tống
Câu 25: Đến thời Tống Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng đó là:
a. Kỹ thuật luyện kim loại	b. Đóng tàu, chế tạo súng	
c. Thuốc nhuộm thuốc in	d.La bàn thuốc súng,nghề in, giấy viết
Câu 26: Sau khi nhà Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc bước vào triều đại nào:
a.Nhà Minh	b. Nhà Thanh	c. Nhà Nguyên	d. Nhà Bắc Tống	
Câu 27: Nét khác biệt cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so nhà Tống là gì:
a.Nhà nước không chăm lo phát triển sản xuất	b. Tăng thuế và sưu dịch đối với người dân
c.Thi hành các chính sách áp bước chia rẽ dân tộc	d. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 28: Mần mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong thời kỳ nào ở Trung Quốc:
a. Nhà Đường	b. Nhà Tống 	c. Nhà Minh	d. Nhà Thanh
Câu 29: Quốc gia đầu tiên của Aán Độ là:
a.Gúp – ta 	b.Vương triều Hồi giáo Đê – li 	c. Vương triều Môgôn	d. Magađa
Câu 30 : Nước nào chịu ảnh hưởng rõ nhất văn hóa truyền thống Aán Độ:
a. Trung Quốc	b. Aán Độ 	c. Mông cổ	d. Các nước Đông Nam Á
Câu 31: Đông Nam Á hiện nay có thêm nước nào:
a. Mianma	b. Mã Lai	c.Đôngti mo	d.Malaxia
Câu 32:Từ thế kỷ IX vương quốc nào trở thành vương mạnh và hiếu chiến nhất ở Đông Nam Á
a.Phù Nam	b.Cam – pu – chia 	c. Champa
Câu 33: Văn hóa của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?
a.Aán Độ	b. Trung Quốc	c. Triều Tiên	d. Nhật Bản
Câu 34 Đế quốc Rôma bị người Giecman xâm nhập vào năm nào:
a.476	b.477	c.478	d.479
Câu 35: Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì:
a. Thuế	b.Địa tô	c.Lao dịch	d.Tất cả các hình thức trên
Câu 36: Thành thị ở trung đại ở Châu Aâu ra đời vào thời gian nào:
a. Thế kỷ X	b.Thế kỷ XI	c.Thế kỷ XII	d.Thế kỷ XIII
Câu 37 Tầng lớp nào trong thành thị trung đại tập hợp lại với nhau trong tổ chức gọi là phường hội:
a.Thương nhân	b.Thợ thủ công	c.Nông nô	d.Tất cả các ý trên
Câu 38: Các cuộc phát kiến địa lý vào thế kỷ XV được thực hiện bằng con đường nào:
a.Đường bộ	b. Đường biển	c.Đường hàng không	d. Đường sông
Câu 39 Ai là người thực hiện chuyến đi vòng quang thế giới năm 1519:
a.Côlômbô	b.Va-xcô-đơ- ga- ma	c.Ma- gien – lăng 	d.Tất cả các ý trên
Câu 40: Trong cuộc hành trình của mình Ma – gien – lăng mất ở đâu:
a. Aán độ	b. Tây Ba Nha	c.Philippin 	d. Inđônêxia
ĐÁP ÁN
1.C
2.C
3.C
4.A
5.C
6.D
7.D
8.A
9.C
10.B
11.B
12.C
13.B
14.D
15.D
16.B
17.C
18.A
19.C
20.A
21.A
22.C
23.C
24.C
25.D
26.C
27.C
28.C
29.D
30.D
 31.C
32.B
33.A
34.A
35.B
36.B
37.B
38.B
39.C
40.C

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su10Ch_hk1_BCBMT.doc