Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học

Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học

A. DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1. Gen là gì? Cho ví dụ minh hoạ.

- Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.

- Ví dụ: Gen Hb là gen mã hoá chuỗi pôlipeptit , gen tARN mã hoá cho phân tử tARN

- Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (không phân mảnh), còn ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh (bên cạnh các đoạn exon mã hoá axit amin còn được xen kẽ các đoạn intron không mã hoá axit amin).

Câu 2. Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hoá prôtêin.

Mỗi gen mã hoá prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit (hình 1.1 – trang 6):

- Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3 của mạch mã gốc của gen, có trình tự các nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã.

- Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá các axit amin. Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen không phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (exon) là các đoạn không mã hoá axit amin (itron). Vì vậy, các gen này gọi là gen phân mảnh.

- Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5 của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

 

doc 25 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1420Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhÂN PHỐI TRƯƠNG TRèNH 
ễN TỐT NGHIỆP MễN SINH HỌC LỚP 12 BAN CƠ BẢN
(TỔNG SỐ: 30T)
Phần một: Lí thuyẾT 18T
* di truyền học 8T
Chương I. Cơ chế di truyền và biến DỊ 3T
Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền 2T
Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 1T Chương IV. ứng dụng di truyền học 1T
Chương V. Di truyền học người 1T
* TIẾN HOÁ 5T
ChƯƠng I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ 3T
ChƯƠng II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG 2T
TRấN TRÁI ĐẤT
* SINH THÁI HỌC 5T
CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 2T
CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT 1T
CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN 
VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG 2T
PHẦN HAI: BÀI TẬP 12T
(HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN)
Phần một: Lí thuyẾT 
a. di truyền học
Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
Câu 1. Gen là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
- Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
- Ví dụ: Gen Hba là gen mã hoá chuỗi pôlipeptit a, gen tARN mã hoá cho phân tử tARN
- Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (không phân mảnh), còn ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh (bên cạnh các đoạn exon mã hoá axit amin còn được xen kẽ các đoạn intron không mã hoá axit amin).
Câu 2. Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hoá prôtêin. 
Mỗi gen mã hoá prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit (hình 1.1 – trang 6):
- Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, có trình tự các nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã.
- Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá các axit amin. Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen không phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (exon) là các đoạn không mã hoá axit amin (itron). Vì vậy, các gen này gọi là gen phân mảnh.
- Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 3. Mã di truyền có các đặc điểm gì? 
- Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen (mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
- Mã di truyền có các đặc điểm sau:
+ Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
+ Mã di truyền có tính phổ biến.
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu
+ Mã di truyền có tính thoái hoá.
Câu 4. Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc tái bản chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn?
Do cấu trúc phân tử ADN có 2 mạch pôlinuclêôtit đối song song (3’ 5’ và 5’ ---> 3’), mà enzim pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ ---> 3’ nên sự tổng hợp liên tục của cả 2 mạch là không thể được, đối với mạch khuôn 3’ --> 5’ nó tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn 5’ --> 3’ tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn theo chiều 5’ --> 3’ ngược với chiều phát triển của chạc tái bản, rồi nối lại nhờ enzim ADN ligaza.
Câu 5. Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã.
Diễn biến của quá trình phiên mã: như mục I.2 – trang 11 SGK.
Kết quả: tạo nên phân tử mARN mang thông tin di truyền từ gen tới ribôxôm để làm khuôn trong tổng hợp prôtêin.
phân tử prôtêin, nhiều ribôxôm tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau.
Câu 6. 
a. Hãy xác định trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên.	
 5’ GXT XTT AAA GXT 3’
	3’ XGA GAA TTT XGA 5’ ( mạch mã gốc)
	5’ GXU XUU AAA GXU 3’ (mARN)
	 Ala - Leu - Lys - Ala ( chuỗi polipeptit)
b. 	Leu - Ala - Val - Lys (trình tự aa)
 5’ UUA GXU GUU AAA ( mARN)
ADN
 3’ AAT XGA XAA TTT 5’ 
 5’ TTA GXT GTT AAA3’
Câu 7. Thế nào là điều hoà hoạt động của gen? 
 	Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra giúp tế bào tổng hợp loại prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết trong đời sống.
Câu 8. Opêron là gì? Trình bày cấu trúc của opêron Lac ở E.coli.
- Opêron là hệ gen chung điều khiển gen cấu trúc (các gen cấu trúc liên quan về chức năng) cùng nằm trên một đoạn NST. Một Opêron gồm 1 gen cấu trúc kèm theo một vùng khởi động và vùng vận hành.
- Cấu trúc của opêron Lac ở E.coli: Trang 17 - SGK.
Câu 9. Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac: 
Hoạt động của ôpêron Lac:
Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế gắn vào gen chỉ huy đ các gen cấu trúc không biểu hiện (không hoạt động)
Khi môi trường có lactôzơ: Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Lactôzơ với tư cách là chất cảm ứng gắn với prôtêin ức chế đ prôtêin ức chế bị biến đổi cấu hình nên không gắn được vào vùng vận hành đ vận hành hoạt động của các gen cấu trúc giúp chúng được biểu hiện.
.Câu 10. Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó.
- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến một cặp nuclêôtit (được gọi chung là đột biến điểm) hay một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến điểm:
+ Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
+ Đột biến thêm hay mất một cặp nuclêôtit.
- Hậu quả: có lợi, có hại, trung tính
Câu 11. Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. Các dạng đột biến này thực chất là sự sắp xếp lại những khối gen trên NST đ có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn (gồm tâm động và ngoài tâm động), chuyển đoạn (tương hỗ, không tương hỗ, trong một NST).
ý nghĩa: Đột biến cấu trúc NST góp phần tạo nên nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
Câu 12. Nêu những dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.
Các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội: thể không, thể một nhiễm, thể ba, thể bốn.
Hậu quả: sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.
Câu 13. Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội: 
+ Tự đa bội là sự tăng nguyên lần số NST đơn bội lớn hơn 2n của cùng 1 loài.
+ Dị đa bội: là hiện tượng tăng nguyên lần số NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
- Thể song nhị bội: là hiện tượng trong tế bào có 2 bộ NST 2n của 2 loài khác nhau.
Câu 14. Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở TV.
Lúa mì : 6n = 42; Khoai tây: 4n = 48; chuối nhà: 3n = 27; Dâu tây: 8n = 56; Thuốc lá: 4n = 48
Câu 15. Nêu các đặc điểm của thể đa bội. 
Về cơ quan sinh dưỡng: Tế bào đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ đ thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
Về sinh sản:
+ Đa bội chẵn: tính hữu thụ kém hơn thể lưỡng bội.
+ Đa bội lẻ: hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường đ quả không hạt.
Hiện tượng đa bội thể phổ biến ở thực vật, hiếm gặp ở động vật
Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Câu 1. Trong phép lai một tính trạng, để đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn cần những điều kiện sau:
Bố mẹ dị hợp một cặp gen.
Trội lặn hoàn toàn
Số lượng cá thể con lai phải lớn
Quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường.
Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống như nhau.
Câu 2. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội ta thực hiện phép lai phân tích.
Nếu Fb đồng tính đ cơ thể KH trội đó có KG đồng hợp
Nếu Fb phân tính đ cơ thể KH trội đó có KG dị hợp
Ví dụ: 
Câu 3. Để có TLKH 9 : 3 : 3 : 1 các điều kiện cần có sau:
Bố mẹ dị hợp 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng phân li độc lập
Trội lặn hoàn toàn
Số lượng cá thể con lai phải lớn
QT giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường.
Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống như nhau..
Câu 4. Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau không? Giải thích.
 Hai alen của cùng một gen có tương tác với nhau theo kiểu trội lặn hoàn toàn hoặc trội lặn không hoàn toàn hoặc đồng trội .
Câu 5. Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? vì sao?
Để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST có thể dùng phương pháp phân tích giống lai hoặc dùng phép lai phân tích. 
Phép lai phân tích hay được dùng hơn vì: có 1 trường hợp và tính chính xác hơn.
Câu 6. Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó (ở người) là do gen lặn nằm trên NST X hay do gen trên NST thường quy định?
	Có thể theo dõi phả hệ để biết được bệnh di truyền do gen lặn nằm trên NST thường hay trên NST X quy định nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính.
Câu 7. Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân. Làm thể nào để biết được tính trạng nào đó là do gen trong nhân hay gen nằm ngoài nhân quy định?
	Dùng phép lai thuận nghịch có thể xác định được tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy định.
	Nếu kiểu hình của con luôn giống mẹ thì đó là do gen ngoài nhân quy định.
Câu8. Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở động vật, ta cần phải làm gì?Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một KG nào đó ở ĐV ta cần tạo ra một loạt các con vật có cùng một kiểu gen rồi cho chúng sống ở các môi trường khác nhau. Việc tạo ra các con vật có cùng kiểu gen có thể được tiến hành bằng cách nhân bản vô tính hoặc chia một phôi thành nhiều phôi nhỏ rồi cho vào tử cung của các con mẹ khác nhau để tạo ra các con con.
 Chương III. Di truyền học quần thể
Câu 1. Nêu đặc điểm của quần thể ngẫu phối
Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không đổi trong những điều kiện nhất định, do duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.
Quần thể ngẫu phối có tính đa kình về kiểu gen dẫn tới đa hình về kiểu hình do vậy có tiềm năng thích nghi lớn.
Câu2. Gen trên NST giới tính sẽ không thể cân bằng di truyền sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên khi tần số alen ở hai giới là không như nhau trong thế hệ bố mẹ.
Chương IV. ứng dụng di truyền học
Câu 1. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?
	Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi chủ yếu là biến dị tổ hợp và được tạo ra bằng cách lai giống (lai các dòng thuần của các giống).
	Phương pháp tạo biến dị bằng tác nhân gây đột biến ít được sử dụng vì phần nhiều tác nhân đột biến gây hại đối với động vật.
Câu 2. Thế nào là ưu thế lai?
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Câu 3. Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai
Bước 1: Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
Bước 2: Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao (lai thuận và lai nghịch để so sánh)
Nhiều khi người ta phải dùng con lai F1 của một tổ hợp lai lai tiếp với một dòng thứ b ...  Quần thể sinh vật là tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài, sinh sống trong một khoảng khụng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Vớ dụ: quần thể cỏc cõy thụng, quần thể chú súi, quần thể trõu rừng, 
+ Quần xó sinh vật là một tập hợp cỏc quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khỏc nhau, cựng sống trong một khoảng khụng gian nhất định. Vớ dụ: quần xó nỳi đỏ vụi, quần xó vựng ngập triều, quần xó hồ, quần xó đồng cỏ, 
Cõu 2. Cỏc đặc trưng cơ bản của quần xó là gỡ? Hóy lấy vớ dụ minh hoạ cỏc đặc trưng cơ bản của quần xó sinh vật.
- Đặc trưng về thành phần loài:
+ Loài ưu thế là những loài đúng vai trũ quan trọng trong quần xó do cú số lượng cỏ thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chỳng. Trong cỏc quần xó trờn cạn, loài thực vật cú hạt thường là loài ưu thế vỡ chỳng ảnh hưởng rất lớn tới khớ hậu của mụi trờng. 
Vớ dụ: 
Quần xó rừng thụng với loài cõy thụng là loài chiếm ưu thế trờn tỏn rừng, cỏc cõy khỏc chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tỏn và chịu ảnh hưởng của cỏc cõy thụng. 
Trong quần xó ao cú loài cỏ mố là loài ưu thế khi số lượng cỏ mố lớn hơn hẳn so với cỏc loài khỏc.
+ Loài đặc trưng là loài chỉ cú ở một quần xó nào đú. Vớ dụ: cõy cọ là loài đặc trưng của quần xó vựng đồi Phỳ Thọ, cõy tràm là loài đặc trưng của quần xó rừng U Minh.
- Đặc trưng về phõn bố cỏ thể trong khụng gian:
+ Theo chiều thẳng đứng: Rừng mưa nhiệt đới phõn thành nhiều tầng, mỗi tầng thớch nghi với mức độ chiếu sỏng khỏc nhau trong quần xó. Sinh vật phõn bố theo độ sõu của nước biển, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ỏnh sỏng của từng loài.
+ Theo chiều ngang: Sinh vật phõn bố thành cỏc vựng trờn mặt đất. Mỗi vựng cú số lượng sinh vật phong phỳ khỏc nhau, chịu ảnh hưởng của cỏc điều kiện tự nhiờn. Ở quần xó biển, vựng gần bờ, thành phần sinh vật rất phong phỳ; ra khơi xó số lượng cỏc loài ớt dần. Trờn đất liền, thực vật phõn bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.
Cõu 3. Thế nào là diễn thế sinh thỏi?
Chương III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
Cõu 1. Thế nào là một hệ sinh thỏi? Tại sao núi hệ sinh thỏi biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
- Hệ sinh thỏi bao gồm quần xó sinh vật và sinh cảnh của quần xó. Trong hệ sinh thỏi, cỏc sinh vật luụn tỏc động lẫn nhau và tỏc động qua lại với cỏc nhõn tố vụ sinh của mụi trường tạo nờn một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Hệ sinh thỏi biểu hiện chức năng như một tổ chức sống, qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa cỏc sinh vật trong nội bộ quần xó và giữa quần xó với sinh cảnh của chỳng. Trong đú, quỏ trỡnh “đồng hoỏ” - tổng hợp cỏc chất hữu cơ, sử dụng năng lượng mặt trời do sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thỏi thực hiện và quỏ trỡnh “dị hoỏ” do sinh vật phõn giải chất hữu cơ thực hiện.
Cõu 2. Hóy lấy vớ dụ về một hệ sinh thỏi trờn cạn và một hệ sinh thỏi dưới nước (hệ sinh thỏi tự nhiờn và hệ sinh thỏi nhõn tạo), phõn tớch thành phần cấu trỳc của cỏc hệ sinh thỏi đú.
- Hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới:
+ Thành phần vụ sinh của mụi trường : hợp chất vụ cơ (), hợp chất hưuc cơ (), yếu tố khớ hậu 
+ Thành phần hữu sinh: SVSX (), SVTT (), SVPG ()
- Hệ sinh thỏi ao hồ: 
+ Thành phần vụ sinh của mụi trường : hợp chất vụ cơ (), hợp chất hưuc cơ (), yếu tố khớ hậu 
+ Thành phần hữu sinh: SVSX (), SVTT (), SVPG ()
Cõu 3. Hệ sinh thỏi tự nhiờn và hệ sinh thỏi nhõn tạo cú những gỡ giống nhau và khỏc nhau?
- Giống nhau:
+ Đều cú những đặc điểm chung về thành phần cấu trỳc, bao gồm sinh cảnh và quần xó sinh vật.
+ Cỏc sinh vật trong quần xó luụn tỏc động lẫn nhau và với sinh cảnh của quần xó.
- Khỏc nhau: 
+ Hệ sinh thỏi nhõn tạo cú thành phần loài ớt, do đú tớnh ổn định của hệ sinh thỏi thấp, dễ bị dịch bệnh.
Do được ỏp dụng cỏc biện phỏp KHKT hiện đại nờn cỏc cỏ thể sinh trưởng nhanh, năng suất cao.
+ Hệ sinh thỏi tự nhiờn: ngược lại (thành phần loài nhiều, tớnh ổn định cao, ớt bị dịch bệnh; sinh trưởng của cỏc cỏ thể sinh vật chậm, năng suất thấp).
Cõu 4. Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho vớ dụ minh hoạ về 2 loại chuỗi thức ăn.
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài cú quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xớch của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xớch vừa ăn thịt mắt xớch phớa sau, vừa bị mắt xớch phớa trước ăn thịt.
Vớ dụ: cỏ đ thỏ đ cỏo.
- Lưới thức ăn được hỡnh thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xó. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật khụng phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà cũn tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khỏc, hỡnh thành nờn nhiều mắt xớch chung. Tất cả cỏc chuỗi thức ăn với nhiều mắt xớch chung hợp thành một lưới thức ăn. Vớ dụ Hỡnh 43.1 – trang 192 SGK
- Vớ dụ về hai loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cõy xanh: cõy ngụ đ sõu ăn lỏ ngụ đ nhỏi đ rắn hổ mang
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phõn giải: lỏ khụ đ mối đ nhện đ thằn lằn.
Cõu 5. Phõn biệt ba loại thỏp sinh thỏi. 
Chỉ tiờu
Thỏp số lượng
Thỏp sinh khối
Thỏp năng lượng
Khỏi niệm
Thỏp số lượng được xõy dựng dựa trờn số lượng cỏ thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
 Thỏp sinh khối được xõy dựng dựa trờn khối lượng tổng số của tất cả cỏc sinh vật trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Thỏp năng lượng được xõy dựng dựa trờn số năng lượng được tớch luỹ trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Ưu điểm
Dễ xõy dựng
Cú giỏ trị cao hơn thỏp số lượng vỡ do mỗi bậc dinh dưỡng đều đượcbiểu thị bằng số lượng chất sống, nờn phần nào cú thể so sỏnh được cỏc bậc dinh dưỡng với nhau.
Là loại thỏp hoàn thiện nhất
Nhược điểm
Ít cú giỏ trị vỡ kớch thước cỏ thể, chất sống cấu tạo nờn cỏc loài của cỏc bậc dinh dưỡng khac nhau, khụng đồng nhất, nờn việc so sỏnh khụng chớnh xỏc
Thành phần hoỏ học và giỏ trị năng lượng của chất sống trong cỏc bậc dinh dưỡng là khỏc nhau.
Khụng chỳ ý tới yếu tố thời gian trong việc tớch luỹ sinh khối ở mối bậc dinh dưỡng.
- Phức tạp, đũi hỏi nhiều cụng sức, thời gian.
Cõu 6. Trỡnh bày khỏi quỏt thế nào là chu trỡnh sinh địa hoỏ trờn Trỏi Đất.
Chu trỡnh sinh địa hoỏ là chu trỡnh trao đổi cỏc chất vụ cơ trong tự nhiờn, theo đường từ mụi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại mụi trường. Một phần vật chất của chu trỡnh sinh địa hoỏ khụng tham gia vào chu trỡnh tuần hoàn mà lắng đọng trong mụi trường.
Trong nội bộ quần xó, sinh vật sản xuất qua quỏ trỡnh quang hợp tổng hợp cỏc chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ của mụi trường. Trao đổi vật chất giữa cỏc sinh vật trong quần xó được thực hiện thụng qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Vật chất được chuyển từ SVSX sang SVTT bậc1, bậc 2,  tới bậc cao nhất. Khi sinh vật chết đi, xỏc của chỳng bị phõn giải thành chất vụ cơ, sinh vật trong quần xó sử dụng một phần vật chất vụ cơ tớch luỹ trong mụi trường vụ sinh trong chu trỡnh vật chất tiếp theo.
Cõu 7. Trong chu trỡnh sinh địa hoỏ cú một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khỏc trở thành nguồn dự trữ hoặc khụng cũn tuần hoàn trong chu trỡnh.
- Chu trỡnh nitơ:
+ Nitơ tuần hoàn trong tự nhiờn: 
. Prụtờin/ xỏc SV được sinh vật phõn giải phõn giải thành hợp chất đạm amụn, nitrit và nitrat hoặc VSV cố định nitơ trong đất và nước thành cỏc dạng đạm hoặc trong khớ quyển, cỏc tia lửa điện cố định một lượng nitơ trong khụng khớ thành đạm.
. Cỏc dạng đạm trờn được thực vật hấp thụ cấu tạo nờn cơ thể sống. Trong quần xó, nitơ được luõn chuyển qua lưới thức ăn, từ SVSX chuyển lờn SVTT ở bậc cao hơn. Khi sinh vật chết, prụtờin xỏc sinh vật lại tiếp tục phõn giải thành đạm của mụi trường, nhờ vi khuẩn phản nitrat phõn giải đạm trong đất, nước,  giải phúng nitơ vào khụng khớ.
+ Một phần hợp chất nitơ khụng trao đổi liờn tục theo vũng tuần hoàn kớn mà lắng đọng trong cỏc trầm tớch sõu của mụi trường đất, nước.
- Chu trỡnh cỏcbon:
+ Cỏcbon tuần hoàn trong tự nhiờn:
. CO2/khớ quyển nhờ quỏ trỡnh quang hợp của thực vật tổng hợp nờn chất hữu cơ cú cacbon. Hợp chất cacbon trao đổi trong quần xó thụng qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Hụ hấp của cỏc sinh vật là yếu tố quan trọng biến đổi những hợp chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật thành CO2. Cỏc hoạt động của cụng nghiệp đốt chỏy nguyờn liệu hoỏ thạch như than đỏ, dầu lửa,  đó thải vào bầu khớ quyển một lượng lớn CO2.
+ Một phần hợp chất cacbon khụng trao đổi liờn tục theo vũng tuần hoàn kớn mà lắng đọng trong mụi trường đất, nước như than đỏ, dầu lửa.
Cõu 8. Những nguyờn nhõn nào làm cho nồng độ CO2 trong bầu khớ quyển tăng? Nờu hậu quả và cỏch hạn chế.
- Những nguyờn nhõn nào làm cho nồng độ CO2 trong bầu khớ quyển tăng:
+ Quỏ trỡnh hụ hấp của sinh vật; sự phõn giải xỏc hữu cơ của VSV; hoạt động của cỏc nhà mỏy, phương tiện giao thụng; cỏc hoạt động tự nhiờn như nỳi lửa đều làm tăng nồng độ CO2 trong bầu khớ quyển.
+ Khi thảm thực vật nhất là thực vật rừng bị giảm sỳt quỏ nhiều dẫn tới mất cõn bằng giữa lượng CO2 thải ra và CO2 được thực vật sử dụng, từ đú làm CO2 trong bầu khớ quyển tăng.
- Hậu quả của nồng độ CO2 tăng cao là gõy ra hiệu ứng nhà kớnh làm cho Trỏi Đất núng lờn, gõy thờm nhiều thiờn tai cho Trỏi Đất.
- Cỏch hạn chế: Hạn chế sử dụng cỏc nguyờn liệu hoỏ thạch trong cụng nghiệp và giao thụng vận tải; trồng cõy gõy rừng để gúp phần cõn bằng lượng CO2 trong bầu khớ quyển..
Cõu 9. Thế nào là sinh quyển? Nờu cỏc khu sinh học trong sinh quyển. Hóy sắp xếp cỏc khu sinh học trờn cạn theo thứ tự từ phớa Bắc xuống phớa Nam của Trỏi Đất.
- Sinh quyển là một hệ sinh thỏi khổng lồ, bao gồm toàn bộ cỏc sinh vật sống trong cỏc lớp đất, nước và khụng khớ của Trỏi đất. Sinh quyển dày khoảng 20 km, bao gồm địa quyển dày khoảng vài chục một, khớ quyển cao 60 – 70 km, thuỷ quyển sõu 10 – 11 km.
- Sinh quyển được chia thành nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau, tuỳ theo cỏc đặc điểm địa lớ, khớ hậu và sinh vật sống trờn đú. Mỗi vựng là một khu sinh học lớn (biụm). Cỏc khu sinh học được phõn ra thành khu trờn cạn, nước ngọt và khu sinh học biển. 
- Sắp xếp cỏc khu sinh học trờn cạn theo thứ tự từ phớa Bắc xuống phớa Nam của Trỏi Đất: đồng rờu hàn đới - rừng lỏ kim phương Bắc (rừng Taiga) - rừng rụng lỏ ụn đới - Thảo nguyờn – rừng Địa Trung Hải - rừng mưa nhiệt đới - Savan - hoang mạc và sa mạc.
Cõu 10. Ánh sỏng mặt trời cú vai trũ như thế nào đối với hệ sinh thỏi? Cho vớ dụ về việc điều chỉnh cỏc kĩ thuật nuụi trồng phự hợp với điều kiện ỏnh sỏng để nõng cao năng suất vật nuụi và cõy trồng.
a) Vai trũ của ỏnh sỏng đối với hệ sinh thỏi:
-Tất cả sinh vật trờn Trỏi Đất đều được sống nhờ vào năng lượng từ ỏnh sỏng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ỏnh sỏng mặt trời một cỏch trực tiếp qua quang hợp. Một phần năng lượng tớch tụ trong sinh vật sản xuất, được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trỡnh tự năng lượng chuyển lờn bậc dinh dưỡng cao hơn. Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thỏi được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thụng qua quang hợp của cõy xanh.
- Vớ dụ: 
+ Việc điều chỉnh cỏc kĩ thuật nuụi trồng hợp lớ phự hợp với điều kiện ỏnh sỏng để nõng cao năng suất vật nuụi cõy trồng.
+ Về chọn khoảng cỏch trồng cõy hợp lớ, chọn cõy trồng đỳng thời vụ phự hợp với thời gian chiếu sỏng trong ngày, ..
PHẦN HAI: BÀI TẬP
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIIỀU LỰA CHỌN
 (Giỏo viờn ụn theo bộ đề đó phụ tụ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDeÌ€ cuong on thi tót nghieÌ£p THPT Mon Sinh hoÌ£c - Tham khảo.doc