Đề cương ôn tập môn Ngữ văn học kì II

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn học kì II

A- YÊU CẦU CHUNG:

1- Nội dung cần ôn: HS đọc và soạn theo hướng dẫn ở 2 bài ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC, KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ 2 ( Ngữ văn 12, tập 2, từ trang 196 đến trang 203). Tài liệu học tập chính là sách giáo khoa. Để giải quyết các vấn đề trên HS cần phối hợp giữa bài học trên lớp với các tài liệu tham khảo tin cậy.

2- Cấu tạo đề kiểm tra học kì:

 Đề Kiểm tra học kì hoàn toàn theo hình thức tự luận, gồm 2 câu hỏi (3 điểm và 7 điểm). Trong đó, một câu hỏi (3 điểm) yêu cầu học sinh tái hiện và phần nào vận dụng kiến thức ngữ văn để trả lời tương đối ngắn gọn về một vấn đề thuộc về tác giả, tác phẩm hoặc tóm tắt cốt truyện, cảm nhận về một hình tượng, nhân vật. Câu hỏi còn lại là một đề bài tập làm văn (7 điểm). HS cần tham khảo bài VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5, số 6 (Ngữ văn 12, tập 2 trang16 và 67) để hiểu cấu tạo của đề kiểm tra.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1763Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 
HỌC KÌ II ( 2008- 2009).
YÊU CẦU CHUNG:
1- Nội dung cần ôn: HS đọc và soạn theo hướng dẫn ở 2 bài ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC, KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ 2 ( Ngữ văn 12, tập 2, từ trang 196 đến trang 203). Tài liệu học tập chính là sách giáo khoa. Để giải quyết các vấn đề trên HS cần phối hợp giữa bài học trên lớp với các tài liệu tham khảo tin cậy.
2- Cấu tạo đề kiểm tra học kì:
	Đề Kiểm tra học kì hoàn toàn theo hình thức tự luận, gồm 2 câu hỏi (3 điểm và 7 điểm). Trong đó, một câu hỏi (3 điểm) yêu cầu học sinh tái hiện và phần nào vận dụng kiến thức ngữ văn để trả lời tương đối ngắn gọn về một vấn đề thuộc về tác giả, tác phẩm hoặc tóm tắt cốt truyện, cảm nhận về một hình tượng, nhân vật. Câu hỏi còn lại là một đề bài tập làm văn (7 điểm). HS cần tham khảo bài VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5, số 6 (Ngữ văn 12, tập 2 trang16 và 67) để hiểu cấu tạo của đề kiểm tra.
3- Hệ thống các bài đọc văn Văn học Việt Nam được sử dụng để ra đề : 
a- Văn học Việt Nam: Bao gồm các truyện ngắn và trích đoạn kịch:
- Vợ nhặt (Kim Lân).
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài.
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi.
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ.
b-Văn học nước ngoài:
- Thuốc - Lỗ Tấn.
- Số phận con người (trích) - Solokhov.
- Ông già và biển cả (trích) - Hemingway.
 GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP CỤ THỂ .
Đề 1: Anh hoặc chị hãy phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.
Đề 2 (SGK trang 203) : Phân tích giá trị nghệ thuật của việc xây dựng tình huống truyện trong truyện ngắn VỢ NHẶT của KIM LÂN 
Đề 3: Phân tích tính sử thi của RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành)
Đề 4: Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi để thấy được vẻ đẹp của tuổi trẻ VN thời đánh Mĩ
Đề 5 : Câu 1( SGK trang 197)- Về VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài) và VỢ NHẶT (Kim Lân)
Đề 6 : Câu 2( SGK trang 197) Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) và Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
Đề 7 : Câu 3 ( SGK trang 197)Về CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (NGUYỄN MINH CHÂU)
 Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
Đề 8 : Câu 4( SGK trang 197-)Về vở kịch HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ)
Ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
Đề 9 : Câu 5 (SGK, trang 197) Về truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp
1- Tóm tắt phần trích giảng :
2 Ý nghĩa tư tưởng:
3 - Đặc sắc nghệ thuật: 
Đề 10 : Câu 6 (SGK, trang 197)- Về Truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
1-Tóm tắt cốt truyện :
2- Ý nghĩa của nhan đề Thuốc :
3- Qua Thuốc, Lỗ Tấn phê phán những căn bệnh gì của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX ?
4- Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm:
Đề 11 : Câu 7 (SGK trang 197) . Về đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-ming-uê
1-Tóm tắt truyện Ông già và biển cả:
2- Nguyên lí Tảng băng trôi
3- Ý nghĩa biểu tượng trong đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-minh-uê

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Ngu van ki 2 Gon.doc