Đè cương chương: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá (kèm đáp án)

Đè cương chương: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá (kèm đáp án)

 1/ Theo thuyết tiến hoá hiện đại thì nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

 a đột biến gen. b biến dị cá thể. c biến dị tổ hợp. d thường biến.

 2/ Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì quá trình có thể nghiên cứu gián tiếp qua tài liệu địa lí, cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh là: a tiến hoá lớn. b tiến hoá trung tính. c tiến hoá tổng hợp. d tiến hoá nhỏ.

 3/ Học thuyết tiến hoá tổng hoẹp gọi quá trình làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể là:

 a tiến hoá trung tính. b tiến hoá nhỏ. c tiến hoá lớn. d tiến hoá tổng hợp.

 4/ Quần thể là:

 a nơi diễn ra quá trình tiến hoá nhỏ. b đơn vị tiến hoá cơ sở.

 c đơn vị tiến hoá cơ sở, nơi diễn ra quá trình tiến hoá nhỏ. d nơi diễn ra quá trình tiến hoa lớn.

 5/ Trong quần thể, quá trình giao phối có vai trò:

 a trung hoà tính có hại của đột biến. b tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

 c phát tán đột biến trong quần thể. d cả a, b và c.

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2301Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đè cương chương: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá (kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÈ CƯƠNG CHƯƠNG: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
 1/ Theo thuyết tiến hoá hiện đại thì nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:
	a	đột biến gen.	b	biến dị cá thể.	c	biến dị tổ hợp.	d	thường biến.
 2/ Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì quá trình có thể nghiên cứu gián tiếp qua tài liệu địa lí, cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh là: 	a	tiến hoá lớn.	b	tiến hoá trung tính.	c	tiến hoá tổng hợp.	d	tiến hoá nhỏ.
 3/ Học thuyết tiến hoá tổng hoẹp gọi quá trình làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể là:
	a	tiến hoá trung tính.	b	tiến hoá nhỏ.	c	tiến hoá lớn.	d	tiến hoá tổng hợp.
 4/ Quần thể là:
	a	nơi diễn ra quá trình tiến hoá nhỏ. 	b	đơn vị tiến hoá cơ sở.
	c	đơn vị tiến hoá cơ sở, nơi diễn ra quá trình tiến hoá nhỏ. 	d	nơi diễn ra quá trình tiến hoa lớn.
 5/ Trong quần thể, quá trình giao phối có vai trò:
	a	trung hoà tính có hại của đột biến.	b	tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
	c	phát tán đột biến trong quần thể.	d	cả a, b và c.
 6/ Những nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể là:
	a	quá trình đột biến, quá trình giao phối.
	 b	quá trình ĐB, quá trình chọn lọc tự nhiên, quá trình giao phối, di nhập gen.
	c	quá trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên, quá trình giao phối, các cơ chế cách li.
	 dquá trình ĐB, quá trình CLTN 
 7/ Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì đơn vị tiến hoá là:
	a	các loài.	b	quần thể.	c	các lớp.	d	các cá thể.
 8/ Tiến hoá lớn là:
	a	hình thành các nhóm phân loại trên loài.	b	quá trình biến đổi trên quy mô lớn.
	c	diễn ra trong thời gian lịch sử dài.	d	Cả a, b và c.
 9/ Trong quần thể, đột biến gen :
	a	là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. 	b	là nguồn phát sinh các biến dị di truyền.
	c	có tần số dao động từ 10-6 đến 10-4. 	d	Cả a, b và c.
 10/ Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hoá tổng hợp là:
	a	tổng hợp các bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực. 	b	làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ.
	c	xây dựng cơ sở tiến hoá ở cấp độ phân tử. 	d	xây dựng cơ sở lí thuyết của tiến hoá lớn.
 11/ Quá trình giao phối đã tạo nên nguồn nguyên liệu thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hoá vì đã:
	a	làm tăng số thể đồng hợp, giảm số thể dị hợp.	b	tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
	c	làm xuất hiện nhiều đột biến gen.	d	trung hoà tính có hại của đột biến.
12/ Cơ quan tương tự là những cơ quan:
	a	có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái tương tự.
	b	có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái khác nhau.
	c	có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái giống nhau.
	d	có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.
 13/ Bằng chứng nào sau đây cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung?
	a	Địa lí sinh vật học. 	b Giải phẩu so sánh và phôi sinh học. 
	c	Tế bào học và sinh học phân tử. 	dTất cả các bằng chứng .
 14/ Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan thoái hoá?
	a	Gai xương rồng. b Tua cuốn ở cây đậu Hà Lan. cTrong hoa đực của cây đu đủ có nhuỵ.	d	Gai cây hoa hồng.
 15/ Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ảnh nguồn gốc chung của chúng. Những sai khác về chi tiết là do: 	a	ảnh hưởng của môi trường sống. 	b	đáp ứng nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người.
	c	chúng thực hiện những chức năng giống nhau. 	d	chúng không còn chức năng hoặc chức năng bị suy giảm.
 16/ Cơ quan thoái hoá là những cơ quan:
	a	nguồn gốc khác nhau, nhưng chức năng không còn. 	b	có cùng nguồn gốc, thực hiện các chức năng giống nhau.
	c	có cùng nguồn gốc, chức năng mất dần hoặc bị tiêu giảm. 	d	nguồn gốc khác nhau, chức năng bị tiêu giảm.
 17/ Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
	a	Cánh dơi, cánh chim.	b	Gai cây hoang liên, gai cây hoa hồng.
	c	Xương cùng, ruột thừa ở người.	d	Cánh sâu bọ, cánh dơi.
 18/ Dựa vào sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hêmôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng trong dữ liệu dưới đây:
Số axit amin khác so với người: Tinh tinh ( 0 ); Gôrila (1 ); Vượn Gibbon ( 3 ); Khỉ Rhesut ( 8 ). Loài nào có quan hệ họ hàng xa với người nhất? 	a	Tinh tinh.	b	Gôrila.	c	Khỉ Rhesut.	d	Vượn Gibbon.
 19/ Cho các bộ phận sau đây:
I. Xương cánh tay.	II.Xương cẳng tay.	III. Xương cổ tay.	IV. Xương bàn.	V. Xương ngón tay.
Cho biết xương chi trước của mèo, người, cá voi, dơi gồm những bộ phận nào?
	a	I, IV, V.	b	I, II, III, IV, V.	c	I, III, V.	d	I, II, III, V.
 20/ Những cơ quan nào dưới đây không phải là cơ quan tương tự?
	a	chân dế dũi và chân chuột chũi.	b	Mang cá và mang tôm.
	c	Gai xương rồng và tua cuốn của cây đậu.	d	Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
 21/ Trong tiến hoá, sự tương đồng của các cơ quan cho thấy các loài sinh vật hiện nay:
	a	đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung.	b	thích nghi ngày càng hợp lý.
	c	do có sự tiến hoá đồng quy.	d	ngày càng đa dạng, thích nghi với môi trường.
 22/ Dựa trên bằng chứng sinh học phân tử, cho thấy các tế bào của tất cả các sinh vật hiện nay:
	a	có chung trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit. 	b	sử dụng chung một mã di truyền.
	c	dùng chung 10 loại axit amin để cấu tạo prôtêin. 	d	ở loài có quan hệ gần thì trình tự axit amin lại khác nhau.
 23/ Dựa vào số liệu dưới đây về sự sai khác nuclêôtit của người so với; Tinh tinh ( 2,5%); Vượn (5,1%); Khỉ đuôi dài (9%); Khỉ 
1
macắc (8,3%); Khỉ xổm (15,8%); Vượn cáo (42%) Loài nào sau đây so với con người có quan hệ gần nhất?	
	a	Khỉ macắc.	b	Vượn cáo.	c	Khỉ đuôi đài.	d	Tinh tinh.
 24/ Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể có:
	a	nguồn gốc khác nhau, thực hiện các chức năng giống nhau.
	b	nguồn gốc khác nhau, thực hiện các chức năng khác nhau.
	c	cùng nguồn gốc, thực hiện các chức năng giống nhau.
	d	cùng nguồn gốc, có cấu tạo giống nhau.
 25/ Hai loài sống ở hai địa điểm cách xa nhau, có nhiều điểm giống nhau, là kết quả của:
	a	quá trình phân ly.	b	quá trình đồng quy. C quá trình chọn lọc cá thể. 	d	quá trình đột biến.
 26/ Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau cho thấy:
	a	sinh giới không có chung một nguồn gốc. 	b	quan hệ nguồn gốc giữa các loài khác nhau.
	c	tác động rõ rệt của môi trường lên giai đoạn phát triển phôi. 	d	sự tiến hoá đồng quy.
 28/ Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác của cơ thể vật chủ được gọi là:
	a	nòi sinh học.	b	nòi sinh thái.	c	nòi địa lí.	d	nòi kí sinh.
27/ Thể song nhị bội là cơ chế có tế bào chứa:
	a	hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ.	b	bộ NST tứ bội.
	c	bộ NST của hai loài bố mẹ.	d	bộ NST tam bội.
 29/ Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt 2 loài thân thuộc từ 2 quần thể có các đặc điểm hình thái giống nhau, sống trong cùng khu vực địa lý nhưng không giao phối với nhau hoặc giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ?
	a	Tiêu chuẩn hình thái.	b	Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
	c	Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.	d	Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
 30/ Để phân biệt các loài với nhau, người ta dựa vào trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoặc phân tích sự giống nhau về trình tự các nuclêôtit trong gen. Phương pháp này dựa vào tiêu chuẩn:
	a	Tiêu chuẩn hình thái.	b	Tiêu chuẩn cách ly địa lý.
	c	Tiêu chuẩn cách li sinh sản.	d	Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.
 31/ Sự xuất hiện các nòi địa lí, nòi sinh thai, nòi sinh học là do:
	a	các cá thể có khả năng giao phối với nhau. 	b	các cá thể phân bố liên tục.
	c	các cá thể phân bố gián đoạn. 	d	các quần thể hay nhóm quần thể phân bố gián đoạn hay liên tục.
 32/ Nòi sinh thái là nhóm quần thể:
	a	thích nghi với mọi điều kiện sống thay đổi. bkí sinh trên loài vật chủ xác định trên những phần khác của cơ thể vật chủ.
	c	phân bố trong một khu vực xác định. 	d	thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định.
 33/ Ví dụ nào không đúng với việc phân biệt các loài thân thuộc theo tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh? 
	a	Cấu trúc bậc I của ADN ở người và tinh tinh chỉ khác nhau 2,4% nuclêôtit.
	b	Voi Ấn Độ có trán lõm, tsi nhỏ, đầu vòi có hai núm thịt, răng hàm có nếp men hình bầu dục, voi châu Phi có đặc điểm khác: trán dô, tai to, đầu vòi có một núm thịt, răng hàm có nếp men hình quả trám.
	c	Trong số 141 axit amin của chuỗi α - hêmôglôbin ở người và gôrila chỉ khác nhau 2 axit min.
	d	Thuốc lá và cà chua thuộc họ Cà, thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit, cà chua không có khả năng này.
 34/ Sáu loài thuộc giống muỗi Anopheles ở châu Âu giống nhau về kiểu hình, chỉ kkhác nhau về màu sắc trứng, có đột người hay không, có truyền bệnh sốt rét hay không. Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt?
	a	Tiêu chuẩn hình thái. 	bTiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh. 
	 c	Tiêu chuẩn cách li sinh sản. 	 dTiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
 35/ Để phân biệt các loài thân thuộc có đặc điểm hình thái rất giống nhau ( loài đồng hình), người ta dựa vào:
	a	Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.	b	Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.
	c	Tiêu chuẩn hình thái.	d	Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
 36/ Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn chính dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc là:
	a	Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.	b	Tiêu chuẩn hình thái.
	c	Tiêu chuẩn cách li sinh sản.	d	Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
 37/ Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt sáo đen mỏ vàng , sáo đen mỏ trắng và sáo nâu?
	a	Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.	b	Tiêu chuẩn hình thái.
	c	Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.	d	Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
 38/ Đối với loài sinh sản hữu tính, để xác định chính xác 2 cá thể có thuộc cùng loài hay không thì tiêu chuẩn nào được coi là chính xác và khách quan nhất?
	a	Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.	b	Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
	c	Tiêu chuẩn hình thái.	d	Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
 39/ Dựa vào đâu để có thể phân biệt được các cá thể thuộc 2 loài khác nhau?
	a	Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình giống nhau. 	b	Các cá thể của 2 loài này không giao phối với nhau được.
	c	Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình khác nhau. 	d	Các cá thể của 2 loài này có nơi sống khác nhau .
 40/ Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào?
	a	Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.	b	Tiêu chuẩn hình thái.
	c	Tiêu chuẩn cách li sinh sản.	d	Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.
 41/ Đơn vị tổ chức cơ sở của loài:
a	quần thể.	b	chi.	c	họ.	d	nòi.
 42/ Quá trình hình thành loài mới diễn ra nhanh là nhờ:
	a	lai xa và đa bội hoá (chỉ xảy ra ở thực vật). 	b	cấu trúc lại bộ NST.
	c	quá trình chọn lọc tự nhiên xảy ra theo nhiều hướng khác nhau. 	d	Cả 2 ý a và b.
 43/ Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra như thế nào?
	a	Một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. 	b	Nhanh chóng, tạo ra kết quả nhanh nhất.
	c	Không ổn định tuỳ thuộc điều kiện địa lí. 	d	Nhanh chóng liên quan đến những đột biến, biến dị tổ hợp.
 44/ Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố làm cho sự phân hoá kiểu gen của loài gốc diễn ra nhanh hơn là:
2
	a	chọn lọc tự nhiên.	b	biến động di truyền. cbiến động số lượng cá thể. 	d	phân li tính trạng.
45/ Quần đảo được xem là phòng thí nghiệm để nghiên cứu quá trình hình thành loài mới vì:
	a	ngăn cản sự giao phối giữa các loài ở vùng địa lí k ... / Trong quá trình hình thành loài mới, tốc độ tiến hoá diễn ra ở các nhánh như thế nào?
	a	Có nhánh tiến hoá nhanh, có nhánh không thay đổi trong thời gian dài. 	b	Nhanh.
	c	Chậm. 	d	Như nhau.
 81/ Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là:
	a	ngày càng đa dạng. bthích nghi ngày càng hợp lí. ctổ chức ngày càng cao. 	dngày càng hoàn thiện.
 82/ Trong quá trình tiến hoá, sự phát triển của một loài hay một nhóm loài có thể diễn ra theo 1 trong 3 hướng:
	a	Tiến bộ sinh học, kiên định sinh học, phân li sinh học. 	b	Tiến bộ sinh học, thoái bộ sinh học, phân li sinh học.
	c	Phân li sinh học, thoái bộ sinh học, kiên định sinh học .	dTiến bộ sinh học, thoái bộ sinh học, kiên định sinh học.
 83/ Ví dụ nào sau đây không phải là thích nghi kiểu gen?
	a	màu sắc nguỵ trang của bướm sâu đo bạch dương. 	b	Tắc kè thay đổi màu sắc theo màu của môi trường.
	c	Sâu ăn lá có màu xanh. dCôn trùng không có chất độc có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của côn trùng có chất độc.
 84/ Ở một số loài côn trùng không có chất độc nhưng có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chất độc. Màu sắc này được gọi là:
	a	màu sắc nguỵ trang, màu sắc bắt chước.	b	màu sắc bắt chước, màu sắc báo hiệu.
	c	màu sắc tương phản, màu sắc bắt chước.	d	màu sắc nguỵ trang, màu sắc báo hiệu.
 85/ Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào?
	a	Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng.
	b	Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên.
	c	Tốc độ sinh sản của loài, quá trình phân ly tính trạng.
	d	Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài.
 86/ Các nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là:
	a	đột biến, giao phối, cách li địa lí.	b	đột biến, giao phối, cách li di truyền.
	c	đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo.	d	đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
 87/ Khi dùng hoá chất tiêu diệt sâu tơ hại bắp cải, không thể tiêu diệt hết chúng cùng một lúc vì:
	a	DDT là tác nhân gây đột biến kháng thuốc. 	b	quần thể sâu tơ hại bắp cải đa hình về kiểu gen. 
	c	liều lượng DDT không đủ mạnh. 	d	sâu tơ hại bắp cải lờn thuốc.
 88/ Hiện tượng đa hình là:
	a	một số loại kiểu hình song song tồn tại trong quần thể, không dạng nào có ưu thế vượt trội để thay thế những dạng khác.
	b	sự đa dạng về kiểu gen của sinh vật phát sinh trong quần thể khi môi trường thay đổi.
	c	sự đa dạng về kiểu hình của sinh vật trong quần thể khi môi trường thay đổi.
	d	sự đa dạng về kiểu hình của sinh vật do sự thay thế một alen này bằng một alen khác.
 89/ Quuan niệm hiện đại về sự hình thành đặc điểm thích nghi không phủ nhận quan niệm Đacuyn mà còn:
	a	củng cố vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên.
	b	củng cố tính vô hướng của chọn lọc tự nhiên.
	c	bổ sung về tính đa hình của quần thể giao phối dưới tác dụng của quá trình đột biến và quá trình giao phối.
	d	bổ sung về tính đa hình của quần thể giao phối, tác dụng phân hoá và tích luỹ của chọn lọc tự nhiên.
 90/ Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lý tương đối vì:
	a	trong hoàn cảnh sống ổn định thì các đột biến, biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, các đặc điểm thích nghi không ngừng hoàn thiện.
	b	khi môi trường thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
	c	chọn lọc tự nhiên luôn đào thải các biến dị bất lợi và tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. d	Cả a, b và c.
 91/ Màu sắc của bướm sâu đo bạch dương là do:
	a	bướm biến đổi màu sắc để tránh bị chim ăn sâu tiêu diệt. 	b	ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy.
	c	sự biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.
	d	kết quả của quá trình chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm, đã phát sinh trong lòng quần thể.
 92/ Thả 500 con bướm đen vào rừng bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm khói than ( thân cây có màu trắng). Một thời gian sau, phát biểu nào sau đây là đúng?
	a	Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng.
	b	Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen.
	c	Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen.
	d	Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng.
 93/ Ở nhiều vùng công nghiệp miền Nam nước Anh, có nhiều bụi than nhà máy phun ra, tỉ lệ bướm đen trong quần thể tăng từ 85% - 98% là do:
	a	sự chi phối của một đột biến gen trội đa hiệu. 	b	thay đổi kiểu hình bướm tương ứng môi trường sống thay đổi.
	c	loài bướm đen có sức sống mạnh. 	d	bụi than của nhà máy thải ra bám vào cơ thể bướm.
 94/ Ở nhiều vùng công nghiệp miền Nam nước Anh, có nhiều bụi than nhà máy phun ra, có nhiều bướm đen so với bướm trắng trong quần thể . Màu đen của bướm sâu đo bạch dương gọi là: 
	a	màu sắc nguỵ trang.	b	màu sắc báo hiệu. cmàu sắc bắt chước. 	d	màu sắc tương phản.
 95/ Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò:
	a	tạo ra các kiểu hình thích nghi với biến đổi của môi trường.
	b	sàng lọc và giữ lại những cá thể thay đổi kiểu hình tương ứng với môi trường sống thay đổi.
	c	sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
	d	tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
 96/ Thả 500 con bướm trắng vào rừng bạch dương trồng trong vùng không khí bị ô nhiễm khói than ( thân cây có màu xám đen). Một thời gian sau, phát biểu nào sau đây là đúng?	5
	a	Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng.
	b	Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng.
	c	Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen.
	d	Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen.
 97/ Ví dụ nào dưới đây cho thấy sự tương đối của các đặc điểm thích nghi?
	a	Những con rắn kháng độc tố do con mồi tiết ra, nhưng chúng không thể bò nhanh như những con rắn không kháng được độc tố. 	b	Chim én bay rất giỏi trên không trung, xuống đất lại rất vụng về.
	c	Chuột chũi sống trong hang tối, ra khỏi hang chúng dễ bị say nắng. 	d	Cả a, b và c.
 98/ Đem lai loài lúa mì (A) với lúa mì hoang dại (hệ gen DD với 2n =14) thu được cây lai có hệ gen ABD với 3n = 21. Để có kết quả này lúa mì (A) phải có:
	a	hệ gen AABB, 4n = 28.	b	hệ gen AABB, 2n = 28. chệ gen AB, 2n = 16. d	hệ gen AB, 2n = 14.
 99/ Trong những con đường hình thành loài mới, phương thức hình thành loài diễn ra nhanh chóng là:
	a	con đường địa lí hay sinh thái. bcon đường lai xa và đa bội hoá. 	ccon đường sinh thái.	dcon đường địa lí.
100/ Các cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng không sinh sản hữu tính đựoc vì:
	a	số lượng NST có trong bộ NST quá lớn, ,làm rối loạn khi tạo giao tử
	b	hai bộ NST không tương đồng nên trong kì đầu nguyên phân không xảy ra tiếp hợp, làm rối loạn khi tạo giao tử
	c	không hình thành thoi phân bào trong giảm phân,làm rối loạn khi tạo giao tử
	d	hai bộ NST không tương đồng nên trong kì đầu I giảm phân không xảy ra tiếp hợp ,làm rối loạn khi tạo giao tử.
101/ Loài cỏ Spảtina ở Anh là thể song nhị bội có 120 NST. Đây là kết quả lai tự nhiên giữa một loài cỏ châu Âu với một loài cỏ gốc Mĩ lần lượt có số lượng NST là:
	a	n = 6 ; n = 6.	b	2n = 70 ; 2n = 50.	c	2n = 60 ; 2n = 60.	d	2n = 50 ; 2n = 70.
102/ Loài lúa mì ( Triticum aestivum ) trồng hiện nay được hình thanh bằng:
	a	con đường lai xa và đa bội hoá nhiều lần.	b	con đường địa lí.
	c	con đường sinh thái.	d	con đường đa bội hoá.
103/ Khi đa bội hoá cây lai 3n (ABD) = 21 sẽ thu được cây lai có bộ NST:
	a	8n (AAAABBDD) = 56.	b	6n (AABBDD) = 42. c4n (AABD) = 28. 	d	5n (AABDD) = 35.
104/ Từ một loài ban đầu có thể nhanh chóng hình thành nên loài mới không cần có sự cách li địa lí nhờ cơ chế:
	a	đa bội hoá.	b	tự đa bội	c	lai xa và đa bội hoá.	d	cách li sinh thái.
105/ Thể song nhị bội là cơ thể có các tế bào mang bộ NST:
	a	(nA + 2nB).	b	(nA + nB).	c	(2nA + nB).	d	(2nA + 2nB).
106/ Khi lai loài lúa mì (hệ gen AA với 2n = 14) với lúa mì hoang dại (hệ gen BB với 2n =14). Điều nào sau đây là đúng với cây lai?
	a	Có hệ gen AABB và 2n =14	b	Mang bộ NST 2n = 24 cCó hệ gen AABB. 	d	Bất thụ.
107/ Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 25 = 52 là do sự kết hợp giữa:
	a	Loài bông châu Âu (n = 26) với loài bông hoang dại ở Mĩ (n = 26).
	b	Loài bông châu Âu (n = 32) với loài bông hoang dại ở Mĩ (n = 20).
	c	Loài bông châu Âu (2n = 18) với loài bông hoang dại ở Mĩ (2n = 34).
	d	Loài bông châu Âu (2n = 26) với loài bông hoang dại ở Mĩ (2n = 26).
108/ Hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở:
	a	nhóm động vật ít di chuyển xa.	b	nhóm động vật di chuyển xa.
	c	nhóm động kí sinh.	d	động vật bậc cao.
109/ Ở ốc sên, cơ sâu róm, cơ băng, sự hình thành loài mới diễn ra theo con đường:
	a	cấu trúc lại bộ NST.	b	sinh thái.	c	lai xa và đa bội hoá.	d	địa lí.
110/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở :
	a	 thực vật và động vật bậc cao.	b	 thực vật và động vật bậc thấp.
	c	 thực vật và động vật di động xa.	d	 thực vật .
111/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật vì:
	a	con lai sinh ra thường bất thụ.
	b	cơ quan sinh sản của 2 loài không tương hợp.
	c	cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài phức tạp, sự đa bội hoá gây rối loạn giới tính.
	d	hai loài có bộ NST với số lượng không bằng nhau.
¤ Đáp án của đề cương:
	 1[ 1]a...	 2[ 1]a...	 3[ 1]b...	 4[ 1]c...	 5[ 1]d...	 6[ 1]b...	 7[ 1]b...	 8[ 1]d...
	 9[ 1]d...	 10[ 1]b...	 11[ 1]b...	 12[ 1]d...	 13[ 1]d...	 14[ 1]c...	 15[ 1]c...	 16[ 1]c...
	 17[ 1]a...	 18[ 1]c...	 19[ 1]b...	 20[ 1]c...	 21[ 1]a...	 22[ 1]b...	 23[ 1]d...	 24[ 1]d...
	 25[ 1]b...	 26[ 1]b...	 27[ 1]a......	 28[ 1]a...	 29[ 1]d...	 30[ 1]d...	 31[ 1]d...	 32[ 1]d...
	 33[ 1]b...	 34[ 1]c...	 35[ 1]d...	 36[ 1]a...	 37[ 1]b...	 38[ 1]d...	 39[ 1]b...	 40[ 1]b...
	 41[ 1]a...	 42[ 1]d...	 43[ 1]a...	 44[ 1]b...	 45[ 1]c...	 46[ 1]c...	 47[ 1]d...	 48[ 1]d...
	 49[ 1]a...	 50[ 1]d...	 51[ 1]b...	 52[ 1]b...	 53[ 1]b...	 54[ 1]c...	 55[ 1]d...	 56[ 1]a...
	 57[ 1]d...	 58[ 1]d...	 59[ 1]d...	 60[ 1]d...	 61[ 1]c...	 62[ 1]d...	 63[ 1]c...	 64[ 1]c...
	 65[ 1]a...	 66[ 1]c...	 67[ 1]d...	 68[ 1]b...	 69[ 1]b...	 70[ 1]d...	 71[ 1]a...	 72[ 1]c...
	 73[ 1]d...	 74[ 1]d...	 75[ 1]b...	 76[ 1]a...	 77[ 1]b...	 78[ 1]c...	 79[ 1]a...	 80[ 1]a...
	 81[ 1]b...	 82[ 1]d...	 83[ 1]b...	 84[ 1]b...	 85[ 1]b...	 86[ 1]d...	 87[ 1]b...	 88[ 1]a...
	 89[ 1]c...	 90[ 1]d...	 91[ 1]d...	 92[ 1]d...	 93[ 1]a...	 94[ 1]a...	 95[ 1]c...	 96[ 1]d...
	 97[ 1]d...	 98[ 1]a...	 99[ 1]b...	100[ 1]d...	101[ 1]d...	102[ 1]a...	103[ 1]b...	104[ 1]b...
	105[ 1]d...	106[ 1]d...	107[ 1]d...	108[ 1]a...	109[ 1]b...	110[ 1]d...	111[ 1]c...	
6

Tài liệu đính kèm:

  • docĐÈ CƯƠNG CHƯƠNGI Phan II.doc