Công thức luỹ thừa và lôgarít, điện tích và thể tích

Công thức luỹ thừa và lôgarít, điện tích và thể tích

CÔNG THỨC DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH

I. Hình lăng trụ :

1.Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ :

• Diện tích xung quanh ( Sxq) của hình lăng trụ là tổng diện tích tất cả các mặt bên

• Diện tích toàn phần ( Stp) của hình lăng trụ là diện tích xung quanh và tổng diện tích hai đáy

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Công thức luỹ thừa và lôgarít, điện tích và thể tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CễNG THỨC LUỸ THỪA VÀ LễGARÍT 
I. Luỹ thừa : 
1. am . an = a m + n	2. 	
3. (am)n = am.n = (an)m	4. (a.b)n = an . bn 	
5. 	6. 
	II. Lôgarít : 
	1. 	2. 	
	3. 	4. 
	Với 0 0 , x2 > 0 , 0
	5. loga(x1.x2) = logax1 + logax2 	6.loga = logax1 – logax2 
7. logax = logax	8. logbx = 
	9. logab.logba = 1 hay logba = 
	10. 
CễNG THỨC DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH 
I. Hình lăng trụ :
1.Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ :
Diện tích xung quanh ( Sxq) của hình lăng trụ là tổng diện tích tất cả các mặt bên 
Diện tích toàn phần ( Stp) của hình lăng trụ là diện tích xung quanh và tổng diện tích hai đáy 
Sxq của hình lăng trụ bằng tích của chu vi thiết diện thẳng với độ dài cạnh bên 
2.Thể tích của hình lăng trụ , hình hộp : V thể tích ; B diện tích mặt đáy ; h chiều cao ; a , b , c ba kích thước của hình hộp chữ nhật ; d độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật 
 V = B . h 
 d2 = a2 + b2 + c2 
II.Hình chóp :
1.Diện tích xung quanh của hình chóp :
*Diện tích xung quanh của hình chóp là tổng diện tích tất cả các mặt bên của mỗi hình 
 Sxq.h/chóp đều = (chu vi đáy) x (trung đoạn)
2.Thể tích của hình chóp :
 Vh/chóp = B.h
 Trong đó : B diện tích đáy ; h chiều cao 
III.Hình trụ (Khối trụ):
 Các hình tròn (O) và (O’) gọi là hai đáy , R bán kính đáy ; OO’ = h gọi là đường cao của hình trụ ; MM’ = l gọi là đường sinh 
1. Sxq = 2Rl ( = Chu vi đáy x đường sinh )
2. Stp = 2Rl + 2R2 = Sxq + 2.Sđáy
3. V = R2h ( = Sđáy . Chiều cao )
IV.Hình nón ( Khối nón ):
Đoạn SO gọi là trục và độ dài SO = h gọi là đường cao ; SM = l gọi là đường sinh ; đường tròn tâm O gọi là đường tròn đáy 
1.Sxq = Rl ( = nữa chu vi đáy x đường sinh )
2.Stp = Rl + R2 = Sxq + Sđáy
3.V = R2 h (=Sđáy x chiều cao)
V.Hình cầu ( Khối cầu ):
Tập hợp những điểm M sao cho OM = R gọi là mặt cầu tâm O bán kính R . Đoạn thẳng đi qua tâm và nối hai điểm của mặt cầu gọi là đường kính 
 1.Sxq = 4R2 ( = 4 lần diện tích hình tròn lớn )
 2.V = R3

Tài liệu đính kèm:

  • doccong thuc luy thua logarit dien tichai danh.doc