Chuyên đề tham luận Số phức

Chuyên đề tham luận Số phức

A. SỐ PHỨC. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ PHỨC.

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

1. Số phức là một biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b là các số thực và số i thỏa mãn .

Kí hiệu z = a + bi

 i: đơn vị ảo, a: phần thực, b: phần ảo.

Chú ý:

o z = a + 0i = a được gọi là số thực (a thuộc chứa)

o z = 0 + bi = bi được gọi là số ảo

o 0 = 0 + 0i vừa là số thực vừa là số ảo

Biểu diễn hình học của số phức: M(a;b) biểu diễn cho số phức z tương đương z = a + bi

2. Hai số phức bằng nhau. Cho hai số phức z = a + bi và z' = a'+ b'i

 

doc 11 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1330Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề tham luận Số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT PHẠM HÙNG
Năm học: 2009 – 2010
A. SỐ PHỨC. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ PHỨC.
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Số phức là một biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b là các số thực và số i thỏa mãn . 
Kí hiệu 
· i: đơn vị ảo, 	· a: phần thực, 	· b: phần ảo.
Chú ý:
 được gọi là số thực 
 được gọi là số ảo 
 vừa là số thực vừa là số ảo
Biểu diễn hình học của số phức: M(a;b) biểu diễn cho số phức z Û z = a + bi
2. Hai số phức bằng nhau. Cho hai số phức và với 
3. Cộng và trừ số phức. Cho hai số phức và với 
Số đối của z = a + bi là –z = – a – bi (a, b 
4. Nhân hai số phức. Cho hai số phức và với 
5. Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là 
z là số thực ; z là số ảo 
6. Môđun của số phức z = a + bi 
7. Chia hai số phức.
Số phức nghịch đảo của z (z: 
Thương của z’ chia cho z (z: 
Với z, 
II. CÁC DẠNG TOÁN
Bài toán 1. Tìm phần thực và phần ảo và môđun của các số phức sau:
a. ; 	b. ; 	c. 
Giải.
a. 
Phần thực a = 14; Phần ảo b = ; môđun 
b. 
Phần thực a = 2; Phần ảo b = 10; môđun 
c. 
Phần thực a = 2; Phần ảo b = 0; môđun 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
1. Tìm phần thực và phần ảo và môđun của các số phức sau:
 (4 – i) + (2 + 3i) – (5 + i)
 (2 + i)3 – (3 – i)3
(1 + i)2 – (1 – i)2
(2 + i)3 – (3 – i)3
( 1- 2 i ) + 
2. Tính 
2i(3 + i)(2 + 4i)
3 + 2i + (6 + i)(5 + i)
(2 – i)4
(3 – 2i)(2 – 3i)
(2 + 3i)2
(2 – 3i)3
+ (5 – i)2
Bài toán 2. Tính 
Giải.
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Tính.
Bài toán 3. Tìm các số thực x và y biết 
Giải.
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Tìm các số thực x và y biết:
(2x + 3) + (y + 2) i = x – (y – 4) i
(2 – x) – i = + (3 – y) i
(3x - 2) + (2y + 1) i = (x + 1) – (y – 5) i
(2x + y) + (y + 2) i = (x + 2) – (y – 4) i
Bài toán 4. Tìm tập hợp các điểm M trên mặt phẳng phức biểu diễn cho số phức z thỏa mãn:
a. ; 	b. 
Giải. Đặt , khi đó:
a. 
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng 
b. 
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là hình tròn tâm I(-3;0) và bán kính bằng 1
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Tìm tập hợp các điểm M trên mặt phẳng phức biểu diễn cho số phức z thỏa mãn:
2|z – i| = 
z + 2 = 2 – 4i
 = 1 
 = 
 và = 25
 1
=1 và phần ảo của z =1
1<2
phần thực của z thuộc đọan [0;1], phần ảo của z thuộc đoạn [-1;2]
B. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI TRÊN TRƯỜNG SỐ PHỨC
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Căn bậc hai của số phức 
 có một căn bậc hai là 0
 là số thực dương có 2 căn bậc 2 là 
 là số thực âm có 2 căn bậc hai là 
z = x + yi là số phức có căn bậc 2 là w = a + bi sao cho 
 (a, b, x, y
2. Phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = 0 (A, B, C là số thực cho trước, A ).
Tính 
: Phương trình có hai nghiệm phân biệt 
: Phương trình có hai nghiệm phân biệt 
: Phương trình có 1 nghiệm kép là 
3. Phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = 0 (A, B, C là số phức cho trước, A ).
Tính 
: Phương trình có hai nghiệm phân biệt , 
( là 1 căn bậc hai của 
: Phương trình có 1 nghiệm kép là 
II. CÁC DẠNG TOÁN.
Bài toán 1. Tìm căn bậc hai của các số phức sau:
a. ;	 b. (NC)
Giải.
a. Hai căn bậc hai của là 
b. Gọi là căn bậc hai của , ta có:
Vậy có hai căn bậc hai là và 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
1. Tìm căn bậc hai của các số phức sau:
8;3; ; ; -I; -2i; 2i; 4i
2. Tìm căn bậc hai của các số phức sau: (NC)
; ; ; ; 3+4i; 5 – 12i
Bài toán 2. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a. ; 	b. 
Giải.
a. 
b. 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
2iz + 1 – i = 0
(1 – i )z + 2 – i = 2z + i
( iz –1 )( z + 3i )( – 2 + 3i) = 0 
( 2 i) – 4 = 0 
(1 + 3i)z – (2 + 5i) = (2 + i)z
(3 + 4i)z =(1 + 2i)( 4 + i)
(1 + 3i)z – (2 + 5i)= (2 + i) 
(3 – 2i)z + (6 – 4i)= 5 – i
(3 + 4i)z + (1 – 3i)=2 + 5i.
Bài toán 3. Giải các phương trình sau trên tập số phức: (NC)
	a. ; 	b. 
Giải.
a. 
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
b. 
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
1. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
z4–8 = 0
x3 – 1 = 0	
z3 + 1 = 0
z4 + 4 = 0 
5z2 – 7z + 11 = 0
z2 - 2z + 7 = 0
z3 – 8 = 0
z2 + z +7 = 0 
z2 – z + 1 = 0
z2 + 2z + 5 = 0
8z2 – 4z + 1 = 0
x2 + 7 = 0
x2 – 3x + 3 = 0
x2 –5x +7=0 	 
x2 –4x + 11 = 0
z2 – 3z + 11 = 0 
2. Giải phương trình sau trên trường số phức
z4 – 5z2 – 6 = 0 	
z4 +7z2 – 8 = 0
z4 – 8z2 – 9 = 0
z4 + 6z2 + 25 = 0
z4 + 4z – 77 = 0
8z4 + 8z3 = z + 1
z4 + z3 + z2 + z + 1 = 0
z5 + z4 + z3 + z2 + z + 1 =0
Bài toán 4. Giải các phương trình sau trên tập số phức: (NC)
	a. ; 	b. 
Giải.
a. 
Gọi là một căn bậc hai của , ta có 
Do , phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
b. 
Gọi là một căn bậc hai của , ta có 
Do , phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ. (NC)
1. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
x2 – (3 – i)x + 4 – 3i = 0
(z2 + i)(z2 – 2iz - 1) = 0
2z2 – iz + 1 = 0
z2 + (-2 + i)z – 2i = 0
z2 + (1 – 3i)z – 2(1 + i) = 0
z2 + ( 1 – 3 i)z – 2(1 + i) = 0
( 1 – i)x2 – 2x – (11 + 3i) = 0
( 1 + i)x2 – 2(1 – i)x + 1 – 3i = 0 
z2 + 18z + 1681 = 0
2. Giải các hệ phương trình :
C. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC. (NC)
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Dạng lượng giác của số phức.
z = (r > 0) là dạng lương giác của z = a + bi (a, b 
 là môđun của z
 là một acgumen của z thỏa 
2. Nhân chia số phức dưới dạng lượng giác. Nếu z = r(costhì :
3. Công thức Moa-vrơ : thì 
Nhân xét: 
4. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác
Căn bậc hai của số phức z = r(cos (r > 0) là 
 và 
II. CÁC DẠNG TOÁN.
Bài toán 1. Viết dạng lượng giác của các số phức sau:
	a. ; 	b. 
Giải.
a. 
Mô đun 
Gọi là một acgumen của z ta có 
Dạng lượng giác 
b. 
Mô đun 
Gọi là một acgumen của z ta có 
Dạng lượng giác 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
1. Tìm một acgumen của mỗi số phức sau: 
4 – 4i
1 – 
2. Thực hiện phép tính 
5
3(cos20o + isin20o)(cos25o + isin25o) 
3. Viết dưới dạng lượng giác các số phức sau: 
1 + i
z = 
Bài toán 2. Tính:
	a. ; 	b. 
Giải.
a. 
b. 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Tính :
[)]7
(cos12o + isin12o)5 
Bài toán 3. Tìm căn bậc hai của các số phức sau:
	a. ; 	b. 
Giải.
a. 
Dạng lượng giác: 
Hai căn bậc hai của z là và
b. 
Dạng lượng giác 
Hai căn bậc hai của z là và 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ. 
Tìm căn bậc hai của mỗi số phức sau :
–1 + 4
4 + 6
–1 – 2
1+i
( - i)6

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de So Phuc(1).doc