Câu hỏi trắc nghiệm Ứng dụng di truyền học

Câu hỏi trắc nghiệm Ứng dụng di truyền học

1. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên (I) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học

của (II) và di truyền vi sinh vật. Theo em (I), (II) lần lượt là gì?

A. Vật chất sống, axit nuclêic B. Vật liệu DT, axit nuclêic C. Các phân tử, plasmit D. Các tế bào, ADN

2. Kĩ thuật cấy gen được hiểu là kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ (I) sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm (II) Theo em (I), (II) lần lượt là gì?

A. Vật chủ, thể truyền B. Vật kí sinh, chất truyền C. Tế bào cho, thể truyền D. Tế bào gốc, thể thực khuẩn

 

doc 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2481Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Ứng dụng di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật di truyền - đột biến nhân tạo
1. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên (I) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học
của (II) và di truyền vi sinh vật. Theo em (I), (II) lần lượt là gì?
A. Vật chất sống, axit nuclêic B. Vật liệu DT, axit nuclêic
C. Các phân tử, plasmit D. Các tế bào, ADN
2. Kĩ thuật cấy gen được hiểu là kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ (I) sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm (II) Theo em (I), (II) lần lượt là gì?
A. Vật chủ, thể truyền B. Vật kí sinh, chất truyền
C. Tế bào cho, thể truyền D. Tế bào gốc, thể thực khuẩn
3. Một trong những hướng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là:
A. Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ thấp
B. Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của rễ cây
C. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây D. Sử dụng hoá chất ở trạng thái đóng băng
4. Một trong những hướng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là:
A. Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của rễ cây và ngọn cây
B. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây với nồng độ thích hợp
C. Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ rất cao
D. Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất nồng độ thích hợp vào đỉnh sinh trưởng của thân hay chồi
5. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là:
A. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn 
B. Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn
C. Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép được biểu hiện
D. Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp
6. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là:
A. Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn
B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp
C. Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp
D. Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép được biểu hiện
7. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là:
A. Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn
B. Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp
C. Chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện
D. Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép được biểu hiện
8. Trong KT chuyển gen, ngoài việc dùng plasmit làm thể truyền người ta còn có dùng yếu tố nào?
A. Thể thực khuẩn B. Virut kí sinh động vật C. Virut kí sinh thực vật D. Cả A, B và C
9. Chọn được các chủng vi sinh vật (I) mà đóng vai trò (II) gây miễn dịch ổn định cho kí chủ chống lại loài vi sinh vật đó ---> ứng dụng: sản xuất vacxin. Theo em (I), (II) lần lượt là gì?
A. (I) gây bệnh nhẹ, (II) một kháng sinh C. (I) không gây bệnh, (II) một kháng nguyên
B. (I) gây bệnh nặng, (II) một kháng thể D. (I) không gây bệnh, (II) một kháng sinh
10. Xạ khuẩn là nhóm có khả năng (I) nhưng sinh sản chậm. Người ta cấy gen tổng hợp chất này của xạ khuẩn vào các vi khuẩn (II) Theo em (I), (II) lần lượt là gì?
A. (I) tổng hợp hoocmôn, (II) sinh sản chậm, dễ nuôi
C. (I) tổng hợp kháng sinh, (II) sinh sản nhanh, dễ nuôi
B. (I) tổng hợp Insulin, (II) sinh sản nhanh, khó nuôi
D. (I) tổng hợp kháng thể, (II) sinh sản nhanh, dễ nuôi
11. Nhờ kĩ thuật chuyển gen, người ta đã chuyển gen (I) từ loài thuốc lá cảnh Petunia sang cây (II) Theo em (I), (II) lần lượt là gì?
A. (I) kháng thuốc trừ sâu, (II) bông và vải
C. (I) kháng thuốc diệt nấm, (II) đậu tương và cà
B. (II) kháng thuốc diệt cỏ, (II) bông và đậu tương 
D. (I) kháng thuốc diệt khuẩn, (II) bông và vải
12. Cônsixin là chất dùng để gây đột biến (I) vì chúng có khả năng (II) làm NST không phân li. Theo em (I), (II) lần lượt là gì?
A. (I) đa bội thể, (II) cản trở sự hình thành thoi vô sắc C. (I) gen, (II) làm rối thoi vô sắc 
B. (I) dị bội thể, (II) cản trở sự hình thành thoi vô sắc D. (I) cấu trúc NST, (II) cắt đứt thoi vô sắc
13. Xử lí bào tử nấm penicillium bằng (I) rồi chọn lọc tạo được chủng penicillium có (II) gấp 200 lần dạng ban đầu. Theo em (I), (II) lần lượt là gì?
A. Hoá chất, hoạt tính têtraxilin
C. Sốc nhiệt, hoạt tính pênixilin 
B. Tia tử ngoại, hoạt tính têtraxilin
D. Tia phóng xạ, hoạt tính pênixilin
14. Vi khuẩn đường ruột E. coli thường được sử dụng làm tế bào nhận trong kĩ thuật cấy gen là do:
A. Có khả năng chịu nhiệt tốt
C. Có rất nhiều plasmit trong tế bào
B. Có khả năng sinh sản nhanh, dễ nuôi
D. Cả A, B và C đều đúng
15. Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường khụng sử dụng để tạo
 A. hoocmụn insulin. B. hoocmụn sinh trưởng. C. chất khỏng sinh. D. thể đa bội.
16. Phương phỏp gõy đột biến nhõn tạo thường ớt được ỏp dụng ở:
 A. nấm. B. vi sinh vật. C. động vật bậc cao. D. thực vật.
17. Trong kỹ thuật cấy gen với mục đớch sản xuất cỏc chế phẩm sinh học trờn quy mụ cụng nghiệp, tế bào nhận được dựng phổ biến là vi khuẩn đường ruột E. coli vỡ:
A. mụi trường dinh dưỡng nuụi E. coli rất phức tạp.
B. E. coli khụng mẫn cảm với thuốc khỏng sinh.
C. E. coli cú tần số phỏt sinh đột biến gõy hại cao.
D. E. coli cú tốc độ sinh sản nhanh.
18. Trong chọn giống cõy trồng, hoỏ chất thường được dựng để gõy đột biến đa bội thể là:
 A. 5BU. B. EMS. C. NMU. D. cụnsixin.
19. Bằng phương phỏp gõy đột biến và chọn lọc khụng thể tạo ra được cỏc chủng:
A. nấm men, vi khuẩn cú khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn.
B. penicillium cú hoạt tớnh pờnixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.
C. vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
D. vi sinh vật khụng gõy bệnh đúng vai trũ làm khỏng nguyờn.
20. Để chọn tạo cỏc giống cõy trồng lấy thõn, lỏ, rễ cú năng suất cao, trong chọn giống người ta
thường sử dụng phương phỏp gõy đột biến:
 A. mất đoạn. B. dị bội. C. chuyển đoạn. D. đa bội.
21. Hoỏ chất gõy đột biến nhõn tạo 5-Brụm uraxin (5BU) thường gõy đột biến gen dạng:
 A. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. C. thay thế cặp A - T bằng cặp T - A.
 B. thay thế cặp G - X bằng cặp X - G. D. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
22. Cơ chế tỏc dụng của tia phúng xạ trong việc gõy đột biến nhõn tạo là gõy:
A. kớch thớch nhưng khụng ion húa cỏc nguyờn tử khi xuyờn qua cỏc mụ sống.
B. ion húa cỏc nguyờn tử khi xuyờn qua cỏc mụ sống.
C. kớch thớch và ion húa cỏc nguyờn tử khi xuyờn qua cỏc mụ sống.
D. kớch thớch cỏc nguyờn tử khi xuyờn qua cỏc mụ sống.
23. Tia tử ngoại thường được dựng để gõy đột biến nhõn tạo trờn cỏc đối tượng:
 A. hạt nẩy mầm và vi sinh vật B. vi sinh vật, hạt phấn, bào tử C. hạt khụ, bào tử D. hạt phấn, hạt nảy mầm
24. Chất cụnsixin thường được dựng để gõy đột biến thể đa bội ở thực vật, do nú cú khả năng:
A. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào.
B. cản trở sự hỡnh thành thoi vụ sắc làm cho nhiễm sắc thể khụng phõn ly.
C. kớch thớch cơ quan sinh dưỡng phỏt triển.
D. tăng cường quỏ trỡnh sinh tổng hợp chất hữu cơ.
25. Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dựng thể truyền là:
A. plasmit và vi khuẩn. B. thực khuẩn thể và vi khuẩn. C. plasmit và nấm men. D. thực khuẩn thể và plasmit.
26. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là:
A. tạo thể song nhị bội. C. tạo ưu thế lai.
B. sản xuất lượng lớn prụtờin trong thời gian ngắn. D. tạo cỏc giống cõy ăn quả khụng hạt.
27. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzim nào sau đõy?
 A.ADN - pụlymeraza B. ligaza. C. restrictaza. D. reparaza.
28. Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến trên các đối tượng sinh vật nào?
A. Động vật và thực vật B. Động vật và vi sinh vật
C. Thực vật và vi sinh vật D. ĐV, TV, vi sinh vật
29. Gen kháng thuốc diệt cỏ chuyển vào cây bông, cây đậu tương được lấy từ loài sinh vật nào?
A. Một loại vi khuẩn B. Một loại nấm mốc
C. Một loại thuốc lá cảnh D. Một loại cỏ dại trong tự nhiên
30. Những giống khoai tây có khả năng kháng một số chủng virut được tạo ra nhờ:
A. Gây đột biến gen B. Kĩ thuật chuyển gen
C. Gây đột biến NST D. Cả A và B đều đúng
31. Kĩ thuật cấy gen cú thể được hiểu đơn giản là:
A. Sự tác động làm tăng số lượng gen trong tế bào
B. Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài
C. Chuyển phân tử ADN từ tế bào này sang tế bào khác
D. Chuyển một đoạn phân tử ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận
32. Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo không được thực hiện ở cơ quan, bộ phận:
A. Hạt khô B. Hạt đang nảy mầm
C. Đỉnh sinh trưởng rễ cây D. Hạt phấn và bầu nhụy
33. Cơ chế tác dụng của tia tử ngoại trong việc gây đột biến nhân tạo là:
A. Kích thích và gây ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống
B. Kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống
C. Kích thích nhưng không gây ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống
D. Ion hóa các nguyên tử khi đi xuyên qua các mô sống
34. Giống “táo má hồng” được tạo ra nhờ gây đột biến táo Gia Lộc bằng loại tác nhân đột biến nào?
A. Hóa chất EMS B. Hóa chất NMU
C. Tia phóng xạ gamma D. Tia phóng xạ anpha
35. Mỗi loại enzim cắt có thể cắt như thế nào?
A. Cắt ở bất kì đoạn ADN nào
C. Cắt ở một trật tự nuclêôtit nhất định
B. Cắt ở một vài trật tự nuclêôtit nào đó 
D. Cả A, B và C đều đúng
36. Enzim được sử dụng để cắt ADN ở các trật tự nuclêôtit nhất định trong kĩ thuật chuyển gen là:
A. Restrictaza B. Ligaza
C. ADN - polimeraza D. ARN - polimeraza
37. Loại tia tử ngoại có bước sóng nào có thể gây kích thích ADN mạnh nhất?
A. 2560Ao B. 2570Ao	
C. 2580Ao D. 2575Ao
38. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về kĩ thuật di truyền?
A. Kĩ thuật di truyền chỉ cho phép chuyển gen của các động vật, thực vật vào vi sinh vật
B. Kĩ thuật di truyền cho phép ta định hướng được những biến đổi trên cơ thể sinh vật
C. Trong kĩ thuật di truyền, chỉ có plasmit được sử dụng làm thể truyền D. Cả A, B và C đều đúng
39. Hóa chất nào sau đây có thể gây ra dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit này thành cặp nu khác?
A. Kali pegmanganat B. Natri glutamat
C. Cônsixin D. Êtylmêtal sunfonat
40. Plasmit là gì?
A. Nhiễm sắc thể dạng vòng của vi khuẩn C. Phân tử ADN dạng vòng nhỏ trong tế bào chất của vi khuẩn
B. ADN trong lõi của thể thực khuẩn D. Các bào quan có kích thước nhỏ trong tế bào vi khuẩn
41. Công nghệ sản xuất kháng sinh Pênixilin là một thành tựu trong lĩnh vực nào?
A. Kĩ thuật cấy gen B. Gây đột biến bằng hóa chất
C. Gây đột biến bằng tia phóng xạ D. Kết hợp cả B và C
42. Thành tựu sản xuất thuốc kháng sinh từ xạ khuẩn là kết quả của quỏ trỡnh:
A. Gây đột biến các xạ khuẩn rồi chọn lọc công phu nhiều thế hệ
B. Chuyển gen tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn vào vi khuẩn sinh sản nhanh, dễ nuôi 
C. Nuôi xạ khuẩn trong môi trường thích hợp rồi chọn lọc các chủng sinh sản nhanh, dễ nuôi
D. Chuyển gen từ một loại vi khuẩn khác vào xạ khuẩn
43 Tạo ra một giống mới nhờ gây đột biến bằng cách:
A. Chọn lọc công phu qua nhiều thế hệ 
C. Chọn lọc một biến dị tốt để làm giống
B. Chọn ngẫu nhiên một vài biến dị tốt
D. Kết hợp cả ba cách trên
44. Giống lúa Mộc Tuyền được xử lí bằng yếu tố nào để chọn tạo ra giống lúa MT1 ?
A. Hóa chất EMS B. Hóa chất NMU
C. Tia phóng xạ gamma D. Tia phóng xạ anpha
45. Tia phóng xạ và tia tử ngoại giống nhau ở chỗ:
A. Đều là các bức xạ mặt trời
C ...  cái
C. Bộ máy sinh dục dù cấu tạo khác nhau song vẫn phù hợp với nhau
D. Hệ thống phản xạ sinh dục các loài khác nhau thường khác nhau
30. Khó khăn khi thực hiện lai xa ỏ động vật là vì hai loài khác nhau khó giao phối với nhau. Một trong những khó khăn là do:
A. Chu kì sinh sản các loài khác nhau thường không có sự khác nhau
B. Hệ thống phản xạ sinh dục tương tự nhau ở các loài
C. Bộ máy sinh dục cấu tạo khác nhau song không phù hợp với nhau
D. Tinh trùng khác loài thường khụng thể sống trong đường sinh dục cái
31. Phương pháp lai nào có sử dụng virut Xenđê đã bị làm giảm hoạt tính trong quá trình tiến hành?
A. Lai kinh tế B. Lai khác thứ
C. Lai xa D. Lai tế bào
32. Nguyên nhân của việc cơ thể lai xa bị bất thụ là do:
A. Bộ NST không tạo các cặp tương đồng
C. Do một nguyên nhân khác
B. Sự hình thành giao tử gặp trở ngại
D. Cả A, và B đều đúng
33. Một trong những hướng tiến hành của lai tế bào là lai giữa cây trồng có đặc điểm (I) với cây dại có đặc điểm (II) Theo em, (I) và (II) lần lượt là:
A. (I) năng suất cao, phẩm chất tốt - (II) chống chịu tốt C. (I) Năng suất thấp, chống chịu tốt - (II) năng suất cao
B. (I) chống chịu tốt - (II) năng suất cao, phẩm chất tốt D. (I) Phẩm chất tôt, chống chịu tốt - (II) năng suất cao
34. Khó khăn khi thực hiện lai xa ỏ động vật là vì hai loài khác nhau khó giao phối với nhau. Một trong những khó khăn là do:
A. Chu kì sinh sản các loài khác nhau không có sự khác nhau nhiều
B. Hệ thống phản xạ sinh dục tương tự nhau
C. Bộ máy sinh dục dù cấu tạo khác nhau song vẫn phù hợp với nhau
D. Tinh trùng khác loài thường chết trong đường sinh dục cái
35. Phương pháp lai nào có sử dụng keo pôliêtilen glicol trong quá trình tiến hành?
A. Lai kinh tế B. Lai khác thứ
C. Lai tế bào D. Lai xa
36. Phương pháp lai nào có sử dụng xung điện cao áp trong quá trình tiến hành?
A. Lai kinh tế B. Lai khác thứ
C. Lai xa D. Lai tế bào
37. Phương pháp lai nào có sử dụng con đực cao sản ngoại nhập để tiến hành?
A. Lai kinh tế B. Lai khác thứ
C. Lai xa D. Lai tế bào
38. Phương pháp lai nào có sử dụng hoocmôn kích thích trong quá trình tiến hành?
A. Lai tế bào B. Lai khác thứ
C. Lai xa D. Lai kinh tế
39. Cơ thể lai xa được đa bội hoá và cơ thể do lai tế bào có đặc điểm gì giống nhau?
A. Đều là kết quả của lai tự nhiên
C. Có 2 bộ NST lưỡng bội của hai loài 
B. Có 2 bộ NST đơn bội của hai loài
D. Tất cả đều sai
40. Phương pháp lai nào có thể tạo ra giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt?
A. Lai kinh tế B. Lai khác thứ
C. Lai xa D. Lai tế bào
41. Chọn giống cổ truyền được thực hiện dựa trên:
A. Cơ sở di truyền học
C. Gây đột biến nhân tạo
B. Chọn các cá thể có biến dị tốt, phát sinh ngẫu nhiên
D. Lai tạo giống
42. Yeỏu toỏ ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm taờng tổ leọ keỏt dớnh giửừa hai hay moọt soỏ TB khaực loaứi taùo thaứnh TB lai:
A. Tửứ trửụứng B. Keo polieõtilen
C. Virut Xenủeõ D. ẹieọn trửụứng
43. Vieọc taùo ra hụn 20 gioỏng khoai taõy mụựi choỏng ủửụùc naỏm moỏc sửụng, coự sửực ủeà khaựng vụựi caực beọnh do virut, khaựng saõu boù, naờng suaỏt cao  laứ thaứnh tửùu trong phửụng phaựp:
A. Lai khaực thửự B. Lai khaực gioỏng
C. Lai khaực loaứi D. Lai luaõn chuyeồn
44. Pheựp lai naứo sửỷ duùng ửu con ủửùc gioỏng cao saỷn ngoaùi lieõn tieỏp nhieàu theỏ heọ nhaốm laứm cho gioỏng ủũa phửụng gaàn nhử gioỏng ngoaùi?
A. Lai khaực thửự B. Lai caỷi tieỏn gioỏng
C. Lai xa vaứ ủa boọi hoựa D. Lai kinh teỏ 
45. Phửụng phaựp naứo dửụựi ủaõy khoõng ủửụùc sửỷ duùng trong choùn gioỏng vaọt nuoõi?
A. Lai khaực thửự B. Lai caỷi tieỏn
C. Giao phoỏi caọn huyeỏt D. Lai kinh teỏ
46. Keỏt quaỷ naứo dửụựi ủaõy khoõng phaỷi do hieọn tửụùng tửù thuù phaỏn baột buoọc?
A. Hieọn tửụùng thoaựi hoaự
C. Tổ leọ theồ ủoàng hụùp taờng, theồ dũ hụùp giaỷm
B. Taùo ửu theỏ lai qua caực theỏ heọ 
D. Taùo doứng thuaàn vụựi caực tớnh traùng toỏt
47. Trong chaờn nuoõi, ngửụứi ta sửỷ duùng phửụng phaựp chuỷ yeỏu naứo ủeồ taùo ửu theỏ lai?
A. Lai kinh teỏ B. Giao phoỏi gaàn
C. Lai khaực thửự D. Lai xa
48. Trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy laứ thuoọc hieọn tửụùng giao phoỏi caọn huyết?
A. Giao phoỏi giửừa caực doứng thuaàn
C. Giao phoỏi giửừa caực daùng boỏ meù
B. Giao phoỏi giửừa caực caự theồ cuứng loaứi 
D. Giao phoỏi giửừa con caựi cuứng boỏ meù
49. ẹeồ khaộc phuùc hieọn tửụùng baỏt thuù do lai xa ụỷ ủoỏi tửụùng caõy troàng, ngửụứi ta sửỷ duùng phửụng phaựp:
A. Gaõy ủa boọi hoaự cụ theồ lai xa
C. Nuoõi caỏy teỏ baứo trong moõi trửụng thớch hụùp
B. Gaõy ủoọt bieỏn gen cụ theồ lai xa
D. Caỷ A, B vaứ C ủeàu hụùp lớ
50. Trong phửụng phaựp lai caỷi tieỏn ụỷ vaọt nuoõi, ngửụứi ta sửỷ duùng pheựp lai naứo?
A. Lai phaõn tớch B. Tửù thuù phaỏn 
C. Lai xa D. Giao phoỏi caọn huyeỏt
51. Pheựp lai naứo sau ủaõy bieồu hieọn ửu theỏ lai cao nhaỏõt?
A. AAbbDDEEmm x aaBBddeeMM
C. AABBDDeeMM x AABBDDeemm
B. AabbDdEemm x aaBBddEEMM
D. AABBDDeemm x aabbddEeMM
52. Gioỏng luựa VX – 83 ủửụùc taùo ra laứ thaứnh quaỷ cuỷa vieọc ửựng duùng pheựp lai naứo? 
A. Lai khaực doứng B. Lai khaực thửự
C. Lai caỷi tieỏn D. Lai xa, ủa boọi hoaự
53. Lai giửừa lụùn Moựng Caựi vụựi lụùn ẹaùi Baùch roài duứng F1 laứm saỷn phaồm laứ pheựp lai: 
A. Lai kinh teỏ B. Lai caỷi tieỏn gioỏng
C. Lai khaực thửự D. Lai xa
54. ẹeồ taùo ửu theỏ lai, khaõu quan troùng nhaỏt laứ: 
A. Thửùc hieọn lai kinh teỏ B. Taùo caực doứng thuaàn
C. Thửùc hieọn lai khaực doứng D. Thửùc hieọn lai khaực loaứi
55. Phửụng phaựp naứo sau ủaõy ủửụùc sửỷ duùng ủeồ taùo ửu theỏ lai?
A. Lai khaực doứng ủụn B. Lai khaực doứng keựp
C. Lai kinh teỏ D. Caỷ A, B, C ủeàu ủuựng
56. Lai xa laứ hỡnh thửực lai giửừa caực daùng boỏ meù: 
A. Xa nhau veà vũ trớ ủũa lớ, phaõn boỏ
C. Khaực loaứi, khaực chi, khaực boọ....
B. Khaực nhau veà yeõu caàu ngoaùi caỷnh
D. Khaực thửự, khaực doứng, khaực gioỏng
57. Theo Giaỷ thuyeỏt veỏ taực duùng coọng goọp cuỷa caực gen troọi coự lụùi thỡ tớnh ửu theỏ lai bieồu hieọn roừ nhaỏt ụỷ caự theồ coự kieồu gen: 
A. AABBdd B. AaBbDd 
C. aaBBDD D. aaBBDD
58. Vieọc taờng tổ leọ theồ đồng hụùp trong lai caỷi tieỏn gioỏng seừ khoõng daón ủeỏn hieọn tửụùng naứo sau ủaõy? 
A. Thoaựi hoaự gioỏng B. Sửực soỏng giảm dần
C. Caỷi taùo moọt gioỏng naờng suaỏt keựm D. Cả A và B đều đỳng
59. ẹaởc ủieồm naứo sau ủaõy laứ cuỷa con la?
A. con lai hửừu thuù
C. Do lai giửừa ngửùa ủửùc vaứ lửứa caựi 
B. do lai giửừa boỏ meù cuứng loaứi
D. Do lai giửừa ngửùa caựi vaứ lửứa ủửùc 
60. Trong troàng troùt, ngửụứi ta sửỷ duùng phửụng phaựp chuỷ yeỏu naứo ủeồ taùo ửu theỏ lai? 
A. Lai khaực doứng B. Lai kinh teỏ
C. Lai khaực thửự D. Lai khaực loaứi
61. Trong phửụng phaựp lai teỏ baứo, ủeồ kớch thớch teỏ baứo lai phaựt trieồn thaứnh caõy lai, ngửụứi ta thửụứng sửỷ duùng yeỏu toỏ naứo?
A. Xung ủieọn cao aựp B. Virut Xenủeõ
C. Hoocmoõn thớch hụùp D. Caỷ B vaứ C
C x F đ G
62. Sụ ủoà dửụựi ủaõy laứ bieồu hieọn cuỷa phửụng phaựp lai naứo? A x B đ C
A. Lai xa B. Lai khaực noứi
C. Lai khaực doứng ủụn D. Lai khaực doứng keựp D x E đ F
63. Pheựp lai naứo sau ủaõy bieồu hieọn ửu theỏ lai cao nhaỏt? 
A. AabbDDee x aaBBddEE B. AABBDdee x aabbDdEE
C. AABBccddEE x aabbCCDDee D. Caỷ B vaứ C đỳng
64. Caõy lai giửừa hai loaứi thuoỏc laự ủửụùc taùo ra laứ thaứnh tửùu cuỷa phửụng phaựp lai naứo?
A. Lai xa B. Lai teỏ baứo
C. Lai khaực thửự D. Lai khaực gioỏng
65. Moọt soỏ gioỏng luựa mỡ, khoai taõy ủa boọi saỷn lửụùng cao, khaựng beọnh toỏt ủửụùc taùo ra nhụứ phửụng phaựp:
A. Lai xa B. Lai teỏ baứo
C. Lai khaực doứng D. Lai khaực thửự
Người soạn: Đỗ Văn Mười - Trường THPT bỏn cụng Nam Sỏch - Email: biomuoi79@yahoo.comcác phương pháp chọn lọc
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số di truyền là tỉ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình
B. Hệ số di truyền cao thì tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
C. Hệ số di truyền thấp thì tính trạng phụ thuộc nhiều vào ngoại cảnh
D. Hệ số di truyền cao thì tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào ngoại cảnh
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số di truyền là tỉ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình
B. Hệ số di truyền cao thì tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
C. Hệ số di truyền thấp thì tính trạng phụ thuộc nhiều vào kiểu gen
D. Hệ số di truyền thấp thì tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào ngoại cảnh
3. Phát biểu nào sau đây là đúng ? – Hệ số di truyền là:
A. Tỉ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình (tính bằng % hoặc số thập phân)
B. Tỉ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen (tính bằng % hoặc số thập phân)
C. Tích số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình (tính bằng % hoặc số thập phân)
D. Hiệu số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình (tính bằng % hoặc số thập phân)
4. Phương pháp chọn lọc nào chỉ dựa vào kiểu hình, không đánh giá được kiểu gen?
A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể C. Chọn lọc tự nhiên D. Cả A, B và C đều đúng
5. Phương pháp chọn lọc nào có thể dựa trên kiểu hình để đánh giá được kiểu gen?
A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể C. Chọn lọc tự nhiên D. Cả A, B và C đều đúng
6. Phương pháp chọn lọc nào đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi?
A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể C. Chọn lọc tự nhiên D. Cả A, B và C đều đúng
7. Phương pháp chọn lọc nào đòi hỏi công phu, tốn kém, khó áp dụng rộng rãi?
A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể C. Chọn lọc tự nhiên D. Cả A, B và C đều đúng
8. Phương pháp chọn lọc cá thể một lần được áp dụng cho các đối tượng cây trồng nào?
A. Cây tự thụ phấn, cây giao phấn C. Cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính
B. Cây tự thụ phấn, cây giao phấn gần D. Cây nhân giống vô tính, cây giao phấn
9. Đối với cây giao phấn, muốn thực hiện chọn lọc cá thể thì ta phải:
A. Tiến hành một lần B. Tiến hành hai lần
C. Tiến hành nhiều lần D. Có thể A, B hoặc C
10. ở các trại giống, viện nghiên cứu người ta có thể áp dụng phương pháp chọn lọc nào?
A. Chọn lọc cá thể
C. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
B. Chọn lọc hàng loạt
D. Chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt 
11. ở gia đình và các trang trại nhỏ người ta thường áp dụng phương pháp chọn lọc nào?
A. Chọn lọc cá thể
C. Chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt
B. Chọn lọc hàng loạt
D. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
12. Tớnh trạng số lượng thường: A. cú hệ số di truyền cao.
B. do nhiều gen quy định.. C. ớt chịu ảnh hưởng của mụi trường D. cú mức phản ứng hẹp
13. Tớnh traùng coự heọ soỏ di truyeàn thaỏp laứ tớnh traùng:
A. Leọ thuoọc chuỷ yeỏu vaứo gen
C. Coự mửực phaỷn ửựng roọng
B. Leọ thuoọc chuỷ yeỏu vaứo moõi trửụứng
D. Caỷ A vaứ C
14. Phửụng phaựp choùn loùc caự theồ nhieàu laàn ủửụùc aựp duùng cho ủoỏi tửụùng sinh vaọt naứo?
A. Caõy nhaõn gioỏng voõ tớnh, vaọt nuoõi B. Caõy tửù thuù phaỏn, vaọt nuoõi
C. Caõy giao phaỏn D. Caỷ A, B vaứ C
15. Phửụng phaựp choùn loùc caự theồ moọt laàn ủửụùc aựp duùng cho ủoỏi tửụùng:
A. Caõy tửù thuù phaỏn B. Caõy nhaõn gioỏng voõ tớnh
C. Vaọt nuoõi D. Caỷ A vaứ B
16. Keỏt quaỷ cuaỷ phửụng phaựp choùn loùc haứng loaùt laứ:
A. Caỷi taùo gioỏng hieọn coự B. Taùo ủửụùc gioỏng mụựi
C. Caỷ A vaứ B D. Taỏựt caỷ ủeàu sai
Người soạn: Đỗ Văn Mười – giỏo viờn trường THPT bỏn cụng Nam Sỏch
Email: biomuoi79@yahoo.com – ĐT: 0983.795.384

Tài liệu đính kèm:

  • docUng dung DT hoc.doc