Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp Sinh học

Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp Sinh học

Câu 1:quá trình nhân đôi AND, mạch bổ sung được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ có đặc điểm nào sau đây:

A. mạch khuôn 5 – 3’ thì mạch bổ sung liên tục

B. mạch khuôn 5 – 3’ thì mạch bổ sung từng đoạn ở Kazaki

C. mạch khuôn 5- 3 thì mạch bổ sung để tổng hợp từng đoạn trong kazaki

D. a và c

Câu 2: vùng điều hòa của gen cấu trúc có đặc điểm nào giúp hiệu quả

A. nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc là nơi ARN polymeraza liên kết để khởi động quá trình protein

B. nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc trình tự Nu đặc biệt ARN polymeraza nhận biết liên kết để khởi động quá trình phiên mã

C. nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc có trình tự Nu điều hòa quá trình phiên mã

D. có trình tự Nu đặc biệt giúp ARN polymeraza và liên kết để khởi động quá trình diệt mã

 

doc 15 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP SINH HỌC
Câu 1:quá trình nhân đôi AND, mạch bổ sung được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ có đặc điểm nào sau đây:
A. mạch khuôn 5 – 3’ thì mạch bổ sung liên tục
B. mạch khuôn 5 – 3’ thì mạch bổ sung từng đoạn ở Kazaki
C. mạch khuôn 5- 3 thì mạch bổ sung để tổng hợp từng đoạn trong kazaki
D. a và c
Câu 2: vùng điều hòa của gen cấu trúc có đặc điểm nào giúp hiệu quả 
A. nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc là nơi ARN polymeraza liên kết để khởi động quá trình protein 
B. nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc trình tự Nu đặc biệt ARN polymeraza nhận biết liên kết để khởi động quá trình phiên mã 
C. nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc có trình tự Nu điều hòa quá trình phiên mã 
D. có trình tự Nu đặc biệt giúp ARN polymeraza và liên kết để khởi động quá trình diệt mã
Câu 3: bộ 3 kết thúc trên mARN là:
A. A U G hoặc A U U hoặc U A U 
B. U A A hoặc U A G hoặc U G A 
C. U A A hoặc A U A hoặc A U G
D. A U G hoặc U A G hoặc U G A
Câu 4: ở sinh vật nhân sơ gen điều hòa là
A. mang thông tin quy định protêin cảm ứng
B. mang thông tin quy định protein ức chế
C. mang thông tin quy đinh enzim ARN polymeraza
D. ngăn cản phiên mã của gen cấu trúc 
Câu 5: câu nào sau đây đúng
đột biến gen xuất hiện với tần số thấp nên không là miệng của tiến hóa
đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc tổ hợp gen
đột biến gen là nguyen liệu cho tiến hóa không phải là nguyên liệu cho chọn giống
đột biến gen có thể có hại hoặc trung tính phụ thuộc vào loại tác nhân gây ra
câu 6: J – BU làm thay đổi cặp A – T bằng G – X theo cơ chế nào?
A – T + J – BU → G – J – BU → G – X
A – T + J – BU → A – JBU → G – J – BU → G – X
T – A → A – JAU → T – JBU → X – JBU → G – X
T – A + JBU → X . JBU → X – G
Câu 7: đột biến cấu trúc NST gồm các loại
A. mất – lặp đoạn – đảo đoạn – chuyển đoạn
B. mất - lặp – thay thế - chuyển đoạn
C. lặp – đảo – thay thế - chuyển đoạn
D. mất – lặp – thay thế - đảo đoạn
Câu 8: đột biến NST nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất
A. đảo đoạn	B. lặp đoạn 	C. mất đoạn 	D. mất đoạn lớn NST
Câu 9: câu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ
m ARN sau phiên mã được dùng làm khuôn tổng hợp prôtêin
được cắt bỏ các intron với các êxom 
polymeraza trượt trên mạch mang mã gốc theo chiều 3’ – 5’ 
m ARN được tổng hợp theo chiều 5’- 3’ 
câu 10: câu nào sau đây đúng khi nói về vai trò poliribosome
giúp quá trình tổng hợp prôtein diễn ra nhanh
giúp cho liên kết các ribosome với nhau
giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtein của tế bào 
cả 3 đều sai
câu 11: quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp m ARN đều có điểm giống nào sau đây?
đều xảy ra trong nhân tế bào hoặc ty thể lạp thể
ADN đóng vai trò khuôn mẫu
Đều có hiện tượng tháo xoán và dựa trên nguyên tắc bổ sung
Cả a, b, c
Câu 12: câu nào sau đây không đúng khi nói về sự tổng hợp m ARN
góp phần ổn định bộ NST và ADN đặc trưng của loài 
bảo đảm cho sự truyền đạt TTDT từ ADN → prôtêin
số ribonuclêotit trong mARN bằng với số Nu trên mạch khuôn 
mARN được tổng hợp liên tục
câu 13: thông tin di truyền từ ADN được truyền đạt chính xác đến mARN là nhờ
chức năng khả năng bảo quản và truyền đạt TTDT của ADN
chứa liên kết H2 là liên kết yếu dễ dàng tách ra cũng như kết hợp
theo nguyên tắc bổ sung
theo nguyên tắc bán bảo tồn
câu 14: cơ chế phát sinh thể một kép là
A. gt n-2 x gt n	B. gt n – 1 x gt n – 1
C. gt 2n – 1 x gt n – 1	D. gt n +1 x gt n +1
Câu 15: cơ chế phát sinh thể bốn là:
A. gt 2n x gt 2n +4	B. gt n +1 x gt +n +1
C. gt n +2 x gt n +2	D. gt n +3 x gt n +1
Câu 16: ở tế bào 2n = 24, nếu tất cả các cặp NST không phân ly trong nguyên phân thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. tạo ra tế bào 4n = 48	B. tất cả tế bào cơ quan sinh dưỡng to
C. cây không ra hoa kết quả	D. a và b
Câu17: 	có đặc điểm nào sau đây?
không có khả năng sinh giao tử bình thường
qua trình tổng hợp chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ
những giống cây ăn quả thường không hạt
cả a, b, c
câu 18: một gen có 3000Nu nếu mất một đoạn mã hóa 20 amin thì chiều dài của gen đột biến là bao nhiêu?
A. 4885,8	B. 9792	C. 4692	D. 4896
Câu 18: một gen bị đột biến nhưng chiều dài và số Nu từng loại của gen không thay đổi thì đột biến gen thuộc loại nào sau đây?
đột biến đảo một hay nhiều cặp Nu
đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp T – A
đột biến thay thế bằng cặp A – T bằng cặp T – A
cả a, b
câu 20: đột biến nào sau đây làm giảm lượng VCDT trong tế bào?
đột biến lệch bội thể không, thể một	B. đột biến mất đoạn NST 
đột biến mất đoạn gen	D. cả a, b, c
câu 21: một gen sau khi bị đột biến số liên kết H2 tăng 3 vậy đột biến thuộc loại nào?
thay cặp G – X bằng cặp A – T
thêm một cặp A – T
thêm một cặp G – X 
thay cặp A – T bằng G – X
câu 22: số NST của một loài 2n = 24 có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể tam bội
25	B. 36	C. 48	D. 23
Câu 23: hiện tượng đột biến cấu trúc nào làm tăng VCDT trên NST
chuyển đoạn không tương hỗ	B. lặp đoạn NST
D.thêm đoạn NST	C. tiếp hợp và trao đổi đoạn
câu 24: cho phép lai P: AAaa x AAaa biết alen A quả đỏ trội hoàn toàn; alen a: quả vàng, F1 có kiểu hạt nào?
35 đỏ và 1 vàng	B. 35 đỏ : 1 vàng
C. 11 đỏ và 1 vàng	D. 11 đỏ : 1 vàng
Câu 25: phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hạt 3 đỏ: 1 vàng. Biết quá trình tạo giao hỗ bình thường
P: AAaa x Aaaa	B. P: Aaaa x Aaaa
C P: Aaaa x Aa	D. B và C đúng
Câu 26: phép lai nào sau đây cho kiểu tỉ kệ kiểu hạt 11 đỏ: 1 vàng
P: AAaa x Aaaa
P: AAaa x AAAa
P: AAaa x Aa
A và C 
Câu 27: có tỉ lệ kiểu gen ở F1: 1 AAAa: 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa thì cặp P có kiểu gen nào?
P: AAaa x AAaa
Aaaa x Aa
P: AAaa x Aaaa
Aaaa x Aaaa
Câu 28: một loài sinh vật có 2n = 10 thì có bao nhiêu NST ở thể ba kép
2n = 11
2n = 12
2n = 13
đ/2n = 3a
câu 29: một loài sinh vật có 2n = 10 thì có bao nhiêu loại thể ba được hình thành
10	
20
30
9
Câu 30: đặc điểm nào là của chuối trồng hiện nay
cây 3n – quả to, ngọt, có hạt sinh sản hữu tính
cây 2n – quả to, ngọt, sản xuất hữu tính
cây 2n – quả to, ngọt, không hạt, sinh sản sinh dưỡng
cây 3n – quả to, ngọt, không hạt, sinh sản sinh dưỡng
câu 31: phương pháp nào được dùng để phát hiện đột biến cấu trúc NST 
quan sát thể đột biến
quan sát tế bào đang phân chia
phương pháp nhuộm bằng NST
cả B và C
câu 32: câu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến cấu trúc NST
đột biến mất đoạn lớn NST gây hậu quả nhiều nhất
đột biến lặp đoạn NST làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng
đột biến chuyển đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống vì không làm mất đi CDT
đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống vì VCDT không mất mát
câu 33: dị đa bội được tạo thành do:
tứ bội hóa cây 2n
tứ bội hóa 2 cây 2n và cho lai với nhau
lai xa hai cây 2n và dùng công nghệ gen
lai xa kết hợp với đa bội hóa
câu 34: trong tế bào sinh dưỡng của một loài thực vật khi số lượng NST tăng lên theo bội số n x > 2n thì thuộc dạng nào sau đây?
thể lưỡng bội
thể ba nhiễm
thể lệch bội
thể đa bội
câu 35: bộ NST ở loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn dinh qua các thế hệ quá trình nào sau đây?
nguyên phân
giảm phân
thụ tinh
cả A, B, C
câu 36: có 2 cặp NST 13 và 18 chuyển đoạn tương hỗ, tế bào này khi giảm phân có thể hình thành những loại giao tử nào?
2 loại
3 loại
4 loại
8 loại
Câu 37: có hai cặp NST 13 và 18 chuyển đoạn tương hỗ, tế bào này khi giảm phân có thể hình thành những loại giao tử nào?
hai loại giao tử bình thường và hai loại giao tử có chuyển đoạn
một loại giao tử bình thường và ba loại giao tử có chuyển đoạn
ba loại giao tử bình thường và một loại giao tử có chuyển đoạn
a,b,c đều sai
câu 38: số NST có trong tế bào sinh dưỡng của người có hiệu chứng tóc nơ
45
46
47
48
Câu 39: hội chứng Down xảy ra do:
người mẹ lớn tuổi ngoài 45
do người mẹ bị dối loạn trong quá trình trao trứng
mất một đoạn của cặp 21
do tế bào có 3 NST 21
câu 40: số NST có trong tế bào sinh dưỡng của người có hội chứng claiphentơ
45
46
47
48
Câu 41: đặc điểm của cơ thể đa bội
số NST > 2n
lượng ADN tăng gấp bội
cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe chống chịu tốt, năng suất tăng
cả a,b,c
câu 42: quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào?
bổ sung và bón bảo tồn
bổ sung
bổ sung và bảo tồn
bón bảo tồn
câu 43: quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
bổ sung
bổ sung và bảo tồn
 bổ sung và bón bảo tồn
Bón bảo tồn
Câu 44: thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã
ADN
ARN
m ARN
ribosome
câu 45: enzim tham gia quá trình phân mã là:
enzim tháo xoắn
enzim ADN polymeraza
enzim ligaza
enzim ARN polymeraza
câu 46: điều nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền
mã di truyền là mã bộ 3
mã di truyền mang tính đặc thù cho từng loài
mã di truyền có tinh đặc hiệu
mã di truyền mang tính thoái hóa
câu 47: một phân tử ADN có 300 Nu số liên kết photphodiester là:
2998
2999
3000
1499
Câu 48: lúa mạch 2n = 14 khi cho lai với lúa mạch tử bội thì cây lai sẽ có nao nhiêu NST trong tế bào xôma
4n = 28
3n = 21
4n = 42
3n = 28
Câu 49: chất côn sixin thường dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do nó có khả năng nào sau đây?
tăng cường quá trình tổng hợp chất hữu cơ.
Kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển mạnh
Tăng cường quá trình quang hợp trong tế bào
Cản trở sự hình thành thoi cô sắc làm NST không phân ly
Câu 50: nếu quá trình giảm phân bình thường , thì cây cà chua tử bội AAaa tự thụ phấn F1 sẽ có kiểu gen nào?
1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18AAaa : 1AAAA
1AAAA : 8Aaaa : 18AAaa : 8AAAa : 1aaaa
1aaaa : 8Aaaa : 18Aaaa : 8AAaa : 1AAAA
1 AAAA : 8AAaa : 18Aaaa : 8AAAa : 1aaaa
Câu 51: cơ chế hình thành hội chứng toc nơ là:
giao tử bình thường (22 + x) kết hợp giao tử đột biến (22 + 0)
giao tử bình thường (22 + 0) kết hợp giao tử đột biến (22 + x)
giao tử bình thường 22 + x kết hợp giao tử đột biến (22 + XY)
do bố hoặc mẹ bị phóng xạ
câu 52: khoai môn, khoai sọ, có 42 NST là do:
giao tử 2n = 28 x giao tử n = 14
giao tử n = 21 x giao tử n = 21
giao tử n = 14 được xử lý con sixin gây tam bội
giao tử 2n = 21 được tứ bội hóa
câu 53: một gen có khối lượng 1000.000đvc chiều dài của m ARN được tổng hợp từ gen này là:
5100 A0
5089,8 A0
8996,6 A0
5079,6 A0
Câu 54: cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là:
do sự không phân ly của cặp NST
do thoi vô sắc không hình thành
do sử dụng consixin
cả a và b
câu 55: cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là:
do sự phân ly của các cặp NST tương đồng
do sự phân ly của giao tử trong giảm phân
do sự tổng hợp của cặp NST tương đồng
cả a và c 
câu 56: ý nghĩa của định luật PLĐT
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, kiểu hình mới
giải thích được tính đa dạng của sinh vật
tạo nên nguồn nguyên liệu dồi dào cho tiến hóa và chọn giống
cả a,b,c
câu 57: trên NST tương đồng có vai trò nào?
giúp cho NST nhân đôi tạo thành NST kép
giúp cho NST kép trao đổi đoạn
liên kết với thoi phân bào giúp NST trượt về hai cực tế bào
hình thành thoi vô sắc
câu 58: câu nào sau đây sai khi nói về NST?
ở sinh vật nhân sơ chưa có NST nào chỉ có một phần tử ADN mạch kép dạng vòng
NST là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ phân tử
Mỗi loài đề ... nhẵn (Tc) x vàng, thấp, lông tơ (Tc) → F1 có kiểu hình kiểu gen là:
đỏ, cao, nhẵn AaBbDd
đỏ cao nhẵn AABBDD
vàng thấp lông tơ AaBbDd
vàng thấp tơ AaBbDd
câu 17: cho F1 tự thụ phấn thì có kiểu hình ở F2 là:
27
8
9
10
Câu 18: cho F1 tự thụ phấn ở kiểu gen ở F2 là:
9
10
27
26
Câu 19: cho F1 thụ phấn tỉ lệ cá thể mang cả 3 tính trạng trội là:
1/64
2/64
9/64
27/64
Câu 20: cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ cá thể mang cả 3 tính trạng lặn.
1/64
12/64
9/64
3/64
Trong mối quan hệ giữa gen và tính trạng câu nào sau đây đúng nhất
một gen quy định một tính trạng
một gen quy định một protein
một gen quy định một enzim
một gen quy định một chuỗi polypeptit
câu 2: thực chất của tương tác gen là:
sự tác động trực tiếp của các gen
sự tương tác giữa các alen không cùng trong locut
sự tương tác giữa các sản phẩm của gen
sự bổ sung của các alen
cho lai hai cây ngô lùn ở F1 được 100% ngô cao, co F1 lai với nhau ở F2 được ngô cao, 245 ngô lùn
câu 3: kết quả trên tuân theo quy luật di truyền nào?
phân li độc lập
liên kết gen
tương tác hỗ trợ
hoán vị gen
câu 4: kiểu gen của cây F1 là.
đồng hợp trội
dị hợp về hai cặp gen
đồng hợp lặn
dị hợp về 1 cặp gen
ở lúa mì tính trạng hạt đỏ được hình thành do tác động của 2 cặp gen trội R và B, (R – B) 2 cặp gen lặn rrbb cho hạt trắng, kiểu gen (R – bb) và rrB cho hạt xám
câu 5: P: RrBB x Rrbb → F1 có hình thành như thế nào?
3 đỏ, 1 xám
3 xám, 1 đỏ
1 đỏ, 2 xám, 1 trắng
1 đỏ, 2 trắng, 1 xám
Câu 6: P: RRBb x rrBb → F1 có kiểu den như thế nào?
1 RrBB: 2 RrBb : 1 Rrbb
1 Rrbb : 2 RrBB : 1 Rrbb
1 Rrbb : 3 RrBB 
1 RrBB : 3 Rrbb
Câu 7: P: RrBb x RrBb → F1 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
9 đỏ : 7 xám
9 đỏ : 6 xám : 1 trắng
9 đỏ : 4 xám : 3 trắng
9 đỏ : 3 xám : 4 trắng
Câu 8: men den chọn đậu hà lan làm đối tượng nghiên cứu vì:
dễ trồng
các tính trạng tương phản rõ ràng
tự thụ phấn nghiêm ngặt
cả a,b,c
câu 9: kiểu tác động giữa các gen alen đối với sự hình thành tính trạng là:
alen trội át hoàn toàn alen lặn
alen trội át không hoàn toàn alen lặn
tác động đồng trội
cả a,b,c
cau 10: kiểu tác động giữa các gen không alen đối với sự hình thành tính trạng
tương tác bổ sung
tương tác át chế
tương tác cộng gộp 
cả a, b, c
lai thuận nghịch bí ngô (Tc) quả dẹt và dài → F1 : 100% quả dẹt, cho F1 giao phấn với nhau → F2: 92 bí dẹt, 59 bí tròn, 10 bí dài
câu 11: sự hình thành tính trạng bí ngô tuân theo quy luật nào?
tương tác bổ sung
tương tác cộng gộp 
tương tác át chế
gen đa hiệu
câu 12: nếu F1 là AaBb → bí tròn ở F2 có kiểu gen?
3 (A – bb) và 3 ( aaB -)
6 (A – B) 
6 (A – bb)
3 (aaBB và 3Aabb)
Câu 13: tỉ lệ kiểu hình nào thuộc loại át chế? 
9 : 3 : 4; 2/ 9 : 3 : 3: 1; 3/ 9: 7; 4/ 13 : 3; 5/ 12 : 3: 1
1,2,4
1,3,4
2,3,4
1,4,5
Câu 14: các tính trạng như số lượng hạt bắp, sản lượng trứng ở gia cầm.các tính trạng về màu da chiều cao của người bị chi phối bởi sự tác động nào của gen 
tác động bổ trợ của 2 loại gen trội
tác động cộng gộp
tác động át chế của các gen không alen
tác động đa hiệu của gen
câu 15: kiểu gen IA IB quy định nhóm máu AB ở người là kiểu tương tác nào sau đây?
tương tác trội lặn
tương tác đồng trội
tương tác bổ trợ 2 gen trội
tương tắc trội lặn hoàn toàn
câu 16: gen da hữu là cơ sở giải thích hiện tượng
cổ ngắn thì chân tay ngắn
biến dị tương quan
đồng quy tính trạng
các cơ quan tương tự
câu 17: nội dung chủ yếu của tương tác gen không alen là:
các gen không alen tương tác hỗ trợ cho nhau
các gen không alen tương tác át ché lấn nhau
các gen không alen tương tác với nhau trong sự hình thành tính trạng
các gen không alen tương tác cộng gộp
ở gà lơgo, gen C: lông màu; gen c: lông trắng; gen nhất át chế sự biểu hiện màu sắc; gen i không át chế màu; 2 cặp gen phân ly độc lập
câu 18: P: Ccii x ccII → F1 có kiểu hình như thế nào?
100% lông trắng
50 % lông màu; 50 % lông trắng
100% lông màu
50% lông trắng; 50% bị chết
Câu 19: F1: CcIi x CcIi → F2 có tỉ lệ kiểu hình?
13 trắng : 3 màu
12 trắng : 4 màu
3 trắng : 13 màu
12 trắng : 3 màu
Câu 20: cho lai phân tích gà F1: CcIi → thế hệ sau:
3 màu : 1 trắng
3 trắng : 1 màu
2 trắng : 2 màu
2 màu : 1 trắng
Câu 21: nếu F1 thu được tỉ lệ 3 trắng: 5 màu → P có kiểu gen nào?
P: CcIi x ccIi
P: CcIi x ccIi
P: CcIi x CCIi
P: CcIi x CcII
Câu 22: nếu F1 có tỉ lệ: 7 trắng: 1 màu → P có kiểu gen nào?
P: CcIi x ccIi
P: CcIi x CcII
P: CcIi x Ccii
P: CcIi x ccIi
Cho lai 2 thứ bí tròn thuần chủng với nhau ở F1 được 100% bí dẹt ở F2 được tỉ lệ 9: dẹt : 6 tròn : 1 dài. Kết quả:
Nếu lai phân tích F1 sẽ cho kết quả:
1 dẹt : 2 tròn : 1 dài
2 dẹt : 1 tròn : 1 dài
3 dẹt : 1 dài
2 tròn : 2 dài
Câu 23: tỉ lệ bí tròn thuần chủng ở F2 là:
1/16
1/8
3/16
1/14
Câu 24: tỉ lệ bí dẹt thuần chủng ở F2 là:
1/8
1/16
1/4
1/2
Tương tác bổ trợ của 2 gen không alen sẽ tạo ra:
Câu 25: số kiểu gen tối đa
9
8
16
12
Câu 26: số kiểu hỉnh tối đa:
9
8
4
3
Câu 27: cho lai lúa mì hạt đỏ đậm (Tc) lúa mì hạt trắng ở F1 thu được: 1005 lúa mì hạt đỏ hồng cho F1 lai với nhau → F2 tỉ lệ kiểu hạt là: 
1 : 4: 6 : 4 : 1
1 : 6 : 3 : 4 : 2
1 : 2 : 6 : 5 : 2
1 : 2 : 6 : 6 :1
Câu 28: câu nào sau đây không đúng 
tác động cộng gộp là tác động của các kiểu gen không alen trong đó gen trội có vai trò quan trọng ngang nhau
trong tác động cộng gộp các gen trội hoặc lặn cùng loại góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng
những tính trạng số lượng như năng suất thường là kết quả tác động cộng gộp.
trong tác động cộng gộp, các cặp NST tương đồng phân lý độc lập
câu 1: liên kết gen là hiện tượng
các gen trên cùng NST liên kết với nhau để quy định tính trạng
các gen trên cùng NST cùng phân li và tổ hợp trong phát sinh giao tử và thụ tinh
các gen không alen liên kết với nhau
các gen trên 1 NST đổi chỗ cho nhau
câu 2: ý nghĩa của liên kết gen
làm tăng biến dị tổ hợp
làm phong phú về kiểu hình
giúp cho sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
a và c
câu 3: Morgan thí nghiệm với ruồi giấm vì:
chu trình sống ngắn
dễ ị đột biến
dễ nuôi, đẻ nhiều
số NST ít ( 2n = 8)
câu 4: một loài có 2n = 8 có tối đa bao nhiêu nhóm gen liên kết
3
4
5
2
Lai 2 nòi ruồi giấm thuần chủng mình đen cánh dài với mình xám cánh ngắn ở F1 được 100% ruồi mình xám cánh dài. Tạp giao F1 → F2 được 1178 ruồi xám cánh dài, 580 ruồi đen cánh dài và 500 ruồi giấm cánh ngắn
Câu 5: kết quả trên tuân theo quy luật di truyền nào?
PLĐL
Liên kết gen
Hoán vị gen
Tương tác bổ trợ
Nếu Alen A: mình xám; trội hoàn toàn 
Nếu Alen a : mình đen
Nếu Alen B: cánh dài
Nếu Alen b : cánh ngắn
Tỉ lệ F1 và F2 là
F1: → F2 : 1: 2	B. F1: 
C. F1: 	F1: 
Câu 7: nếu lai phân tích ruồi đực F1 thì tỉ lệ kiều hình ở thé hệ sau là:
1 xám dài : 1 đen dài
1 xám ngắn : 1 đen ngắn
1 xám ngắn : 1 đen dài
1 xám dài : 1 đen ngắn
Câu 8: nếu F1: 100% thì F2 sẽ có kiểu gen là gì?
A. 	B. 
C. 	D. 
 Câu 9: Tỉ lệ hình thành ở F2 là
1 xám dài : 2 xám ngắn : 1 đen ngắn
1 xám dài : 3 xám ngắn
3 xám dài : 1 đen ngắn
3 xám dài : 1 đen dài
Câu 10:Điều kiện nào để xác định 2 cặp tính trạng di truyền liên kết hoàn toàn
các gen nằm trên cùng 1 NST
các gen phân li và tổ hợp cùng với nhau trong giảm phân và thụ tinh
chỉ xảy ra ở ruồi giấm
a và b
câu 11: để xác định 2 gn nào đó PLĐL nhau hay liên kết ta dùng phương pháp nào?
đánh dấu gen
tự phối
dùng phương pháp lai thuận nghịch
lai phân tích
F1 dị hợp về hai cặp gen
câu 12: nếu lai phân tích ở thế hệ sau được tỉ lệ kiểu hạt: 1:1:1:1 đó hiện tượng di truyền nào?
liên kết hoàn toàn 
liên kết không hoàn toàn
phân ly độc lập
tương tác bổ trợ
câu 13: nếu lai phân tích ở thế hệ sau được tỉ lệ kiểu hạt: 1:1 đó là hiện tượng di truyền nào?
liên kết không hoàn toàn
liên kết hoàn toàn
PLĐL 
Tương tác cộng gộp
Câu 14: nếu lai phân tích ở thế hệ sau có 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau đó là hiện tượng di truyền nào?
A. liên kết không hoàn toàn
B. liên kết hoàn toàn
C. PLĐL 
D.Tương tác cộng gộp
Câu 15: cơ sở tế bào học của HVG là:
là do các gen liên kết lỏng lẻo
dùng phép lai phân tích để tính tỉ lệ giao tử của chúng
trao đổi những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng
các cặp gen phải dị hợp
câu 16: tần số HVG có đặc điểm
không trượt quá 50%
thể hiện khoảng cách tương đối giữa hai gen trên cùng NST
là tổng tỉ lệ các loại giao tử hoán vị
cả a,b,c
câu 17: câu nào sau đây sai khi nói đến HVG
tần số HVG càng lớn thì khoảng cách giữa hai gen trên NST càng nhỏ
khoảng cách hai gen trên NST càng nhỏ thì sự liên kết càng chặt chẽ , tần số HVG càng nhỏ
HVG không có hiệu quả ở cơ thể đồng hợp hoặc một cặp gen dị hợp
Dùng phép lai phân tích để xác định tần số HVG
Câu 18: câu nào sau đây đúng khi nói về bản đồ di truyền
là sơ đồ phân bố các gen trên NST
được xác lập khi xác định số nhóm gen liên kết và trình tự, khoảng cách phân bố của các gen
sử dụng đơn vị tính là cM
cả a,b,c
câu 19: ý nghĩa của liên kết không hoàn toàn
là cơ sở để lập bản đồ di truyền
làm tăng biến dị tổ hợp có ý nghĩa tiến trong tiến hóa và chọn giống
tổ hợp các gen trên các NST tương đồng thành nhóm gen liên kết quý
cả a,b,c
câu 20: tại sao tần số HVG không vượt quá 50 %
vì các gen trong nhóm liên kết có khuynh hướng liên kết là chủ yếu
sự trao đổi chéo thường xảy ra ở 2 trong 4 cromatic của cặp NST tương đồng 
khi giảm phân không phải tế bào sinh dục nào cũng đều tao đổi chéo 
cả a,b,c
cho lai ruồi giấm cánh dài (A) mắt đỏ (B) với cánh ngắn (a) mắt trắng (b) ở F1 được 100% ruồi cánh dài mắt đỏ
câu 21: kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào?
di truyền phân ly độc lập
liên kết gen
hoán vị gen
tương tác gen
câu 22: kiểu gen của thế hệ là:
A. 	B. 
C. 	D. 
 Lai phân tích ruồi ♀ F1 có HVG thì tần số là:
Lai phân tích ruồi cánh dài mắt đỏ: 240
Lai phân tích ruồi cánh ngắn mắt trắng: 239
Lai phân tích ruồi cánh dài mắt trắng: 60
Lai phân tích ruồi cánh ngắn mắt đỏ: 61
Câu 23: kết quả tuân theo quy luật di truyền nào?
phân ly độc lập
liên kết hoàn toàn
liên kết không hoàn toàn
tương tác bổ trợ
câu 24: nếu ruồi ♀ có HVG thì tần số là:
19%
20%
21%
22%
Câu 25: câu nào sau đây đúng
trong cơ thể có cặp tính trạng liên kết có cặp HVG
trong cùng một loài cơ thể ♂ liên kết tuyệt đối cơ thể ♀ liên kết không hoàn toàn và ngược lại
di truyền liên kết thay đổi từng loài, nòi, thứ, từng gen, từng giới tính.
Cả a,b,c
Câu 26: tính tỉ lệ các loại giao tử được tạo thành của các gen sau:
 có hoán vị với tần số 18%
AB = ab = 41% ; Ab = aB = 9%
AB = Ab = 41% ;aB = aB = 41%
AB = ab = 32% ; Ab = aB = 18 %
AB = ab = 9% ; aB = Ab = 41%
câu 27: trên bản đồ di truyền gen A ở vị trí 25 cM, gen B ở vị trí 40cM tần số HVG là:
10%
15%
20%
25%
Câu 28: tần số trao đổi tréo giữa các gen trên NST
A. A	B	D
B. A	D	B
C. B	A	D
D. B	D	A
Câu 29: PLĐT giống hoán vị là:
tỉ lệ phân ly kiểu hình 
tăng biến dị tổ hợp
hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
các cặp gen nằm trên cùng một cặp NST tương đồng
câu 30: trong chọn giống, bản đồ di truyền có lợi ích gì?
giúp giải mã hệ gen
giúp tạo nên nguồn biến dị di truyền cho chọn giống
giúp định hướng cho chọn đôi giao phối
giúp trên đoạn tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai.

Tài liệu đính kèm:

  • docCau hoi trac nghiem on thi tot nghiephot.doc