Các Chuyên đề phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học

Các Chuyên đề phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học

CHUYÊN ĐỀ 1 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO

I. Nguyên tắc :

- Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số nguyên tử cacbon trung bình; số

nguyên tử hiđro trung bình; số liên kết pi trung bình; nồng độ mol trung bình; nồng độ % trung

bình; số khối trung bình của các đồng vị luôn có mối quan hệ với khối lượng mol; số nguyên tử

cacbon; số nguyên tử hiđro; số liên kết pi; nồng độ mol; nồng độ %; số khối của các chất hoặc

nguyên tố bằng các “đường chéo”.

- Trong phản ứng axit – bazơ : Thể tích của dung dịch axit, bazơ ; nồng độ mol của H+, OH- ban

đầu và nồng độ mol của H+, OH- dư luôn có mối quan hệ với nhau bằng các “đ ường chéo”.

pdf 200 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1579Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các Chuyên đề phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 1
Lời nói đầu
● Các em ạ, sống ở trên đời điều quan trọng là phải hiểu được ai là người yêu
thương mình nhất. Các em thử đi tìm câu trả lời thông qua câu truyện dưới đây
nhé!
Những chiếc vỏ lon bia của bố
(Dân trí) - Năm tôi lên 10 tuổi, bố mua về cho một con búp bê. Đó là món quà đầu tiên trong đời tôi
nhận được khi kết thúc lớp 4 với kết quả học sinh giỏi.
Bố làm nghề lái xe ôm, quanh năm đội nắng đội mưa chở khách để kiếm thêm thu nhập cho gia đình
ngoài cái nghề thu mua đồng nát của mẹ. Tuy chạy xe ôm, nh ưng ở đâu thấy những lon bia hay lon
nước ngọt nằm lăn lóc là bố dừng xe nhặt, mặc cho khách ngồi sau xe tỏ ra khó chịu hay cảm thông
cho bố. Nhiều hôm có những vị khách khi thấy h ành đồng của bố đã khen bố là người chồng tử tế, là
người bố biết chăm lo gia đ ình, để khi thanh toán tiền xe họ trịnh trọng “th ưởng” thêm cho bố ít tiền
và bảo: “Tôi khâm phục những người như anh”.
Mẹ tôi với vành nón lá tả tơi trên vai đôi quang gánh đi t ừng con hẻm để mua nhôm đồng, nhựa v à
những thứ người ta chuẩn bị vứt đi để mong bán lại kiếm chút lời.
Gia đình tôi sống trong con hẻm chật chội nằm ở ngoại th ành. Bố mẹ chắt chiu mãi vẫn không xây
nổi căn nhà đàng hoàng để che mưa che nắng, chỉ có căn lều che tạm trong cái xóm “ngụ c ư”. Từ cái
ngày bố mẹ bán đi căn nhà tranh xiêu vẹo, không chống chọi nổi với những c ơn bão ở dưới quê để
sống tạm bợ nơi khu ổ chuột này, khuôn mặt bố ngày càng gầy thêm, đôi tay mẹ ngày một đen sạm
vì nắng.
Thành phố lúc này là không gian thích thú đối với anh em chúng tôi, nhưng với bố mẹ là một sự vật
lộn để kiếm từng đồng thu nhập nhỏ nhoi, thầm lặng v à lao lực. Tuổi thơ lơ đãng tôi chưa hề để tâm
tới.
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 016980018582
Cuộc sống thiếu thốn là thế, nhưng gia đình 5 thành viên của chúng tôi luôn rộn rã tiếng cười đùa vì
sự chăm sóc chu đáo, hết mức của ba mẹ.
Năm tôi học lớp 12, trong một lần cùng bạn bè đi học về, tình cờ thấy bố đang chở khách trên đường
bất ngờ dừng xe lại trước một đống vỏ bia chừng 20 lon, để vị khách ấy ngồi tr ên xe, bố lấy bao
nilon nhặt chúng vào trước những con mắt ngạc nhiên của đám bạn. Tôi đỏ mặt, ù tai khi trong đám
bạn có đứa lên tiếng bảo: “Có phải bố của con P. ấy không?” Tôi chạy một mạch về nh à, bỏ lại
đám bạn, bỏ lại một chút tự ti, mặc cảm rất ngây th ơ rồi ôm mặt khóc nức nở.
Tôi bỏ cơm tối, nằm lì trên giường. Mẹ đến dò xét mãi tôi mới chịu nói ra là vì sao mình khóc. Khi
tôi nói ra những điều đó, mẹ ôm tôi bật khóc. Mẹ kể cho tôi nghe bố tặng tôi con búp b ê hồi học lớp
4 là kết quả từ việc nhặt lon bia, rồi tiền mua cái áo nhân lúc sinh nhật, v òng đeo tay, sách vở tất
cả đều là tiền bố ki cóp từ đó mà có. Vì tất cả tiền chạy xe ôm bố đều đưa cho mẹ để trang trải cuộc
sống, duy chỉ có thu nhập ít ỏi từ những lon bia là bố giữ lại đợi đến lúc cần thiết sẽ mua qu à bánh
cho tôi.
“Tất cả những thứ con có đều là từ lon bia đấy con ạ”. Mẹ tôi bảo nh ư thế. Nghe xong những câu nói
trong nước mắt của mẹ, tôi khóc như chưa bao giờ được khóc rồi mong bố đi chuyến xe ôm cuối
cùng để về nhà sớm, tôi sẽ chạy ào ra ôm bố và bảo: “Bố ơi con thương bố nhiều, con có lỗi với bố”.
Yên Mã Sơn
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 3
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Giới thiệu các chuyên đề
 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học 4-196
Chuyên đề 1 : Phương pháp đường chéo 4
Chuyên đề 2 : Phương pháp tự chọn lượng chất 25
Chuyên đề 3 : Phương pháp bảo toàn nguyên tố 40
Chuyên đề 4 : Phương pháp bảo toàn khối lượng 52
Chuyên đề 5 : Phương pháp tăng giảm khối lượng, số mol,
thể tích khí 71
Chuyên đề 6 : Phương pháp bảo toàn electron 88
Chuyên đề 7 : Phương pháp quy đổi 123
Chuyên đề 8 : Phương pháp sử dụng phương trình ion rút gọn 135
Chuyên đề 9 : Phương pháp bảo toàn điện tích 159
Chuyên đề 10 : Phương pháp sử dụng các giá trị trung b ình 170
Chuyên đề 11 : Giới thiệu một số công thức tính nhanh số
 đồng phân và giải nhanh bài tập hóa học 187
Phần 2 : Đáp án 197 - 199
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 016980018584
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
I. Nguyên tắc :
- Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số nguyên tử cacbon trung bình; số
nguyên tử hiđro trung bình; số liên kết pi trung bình; nồng độ mol trung bình; nồng độ % trung
bình; số khối trung bình của các đồng vị luôn có mối quan hệ với khối lượng mol; số nguyên tử
cacbon; số nguyên tử hiđro; số liên kết pi; nồng độ mol; nồng độ %; số khối của các chất hoặc
nguyên tố bằng các “đường chéo”.
- Trong phản ứng axit – bazơ : Thể tích của dung dịch axit, bazơ ; nồng độ mol của H+, OH- ban
đầu và nồng độ mol của H+, OH- dư luôn có mối quan hệ với nhau bằng các “đ ường chéo”.
II. Các trường hợp sử dụng sơ đồ đường chéo
1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác dụng với nhau
Ta có sơ đồ đường chéo :
 BA A
B B A
M M n V
n V M M 
  
Trong đó :
- nA, nB là số mol của : Các chất A, B hoặc các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học.
- VA, VB là thể tích của các chất khí A, B.
- MA, MB là khối lượng mol của : Các chất A, B hoặc số khối của các đồng vị A, B của một
nguyên tố hóa học.
- M là khối lượng mol trung bình của các chất A, B hoặc số khối trung bình của các đồng vị A, B
của một nguyên tố hóa học.
2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan :
- Dung dịch 1 : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ
mol), khối lượng riêng d1.
- Dung dịch 2 : có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2.
- Dung dịch thu được : có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C
(C1 < C < C2) và khối lượng riêng d.
 Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là :
a. Đối với nồng độ % về khối lượng :
m1 C1 |C2 - C|
C
m2 C2 |C1 - C|
 (1)|CC|
|CC|
m
m
1
2
2
1


n M M MBA A
M
n M M MB B A


Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 5
b. Đối với nồng độ mol/lít :
V1 C1 |C2 - C|
C
V2 C2 |C1 - C|
 (2)|CC|
|CC|
V
V
1
2
2
1


c. Đối với khối lượng riêng :
V1 d1 |d2 - d|
d
V2 d2 |d1 - d|
 (3)|dd|
|dd|
V
V
1
2
2
1


● Lưu ý : Một số công thức liên quan đến bài toàn cô cạn, pha loãng dung dịch
- Dung dịch 1 : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ
mol).
- Sau khi cô cạn hay pha loãng dung dịch bằng nước, dung dịch thu được có khối lượng
m2 = m1  2H Om ; thể tích V2 = V1  2H OV nồng độ C (C1 > C2 hay C1 < C2 ).
● Đối với nồng độ % về khối lượng :
mct = m1C1 = m2C2  1 2
2 1
m C
m C

● Đối với nồng độ mol/lít :
nct = V1C1 = V2C2  1 2
2 1
V C
V C

3. Phản ứng axit - bazơ
a. Nếu axit dư :
 Ta có sơ đồ đường chéo :
 đ
đ
b d­A
B b d­
OH + HV
V H H
 
 
             
- VA, VA là thể tích của dung dịch axit và bazơ.
- b
đ
OH   là nồng độ OH- ban đầu.
- b
đ
H   , d­H   là nồng độ H+ ban đầu và nồng độ H+ dư.
b. Nếu bazơ dư :
 Ta có sơ đồ đường chéo :
đ đ
đ đ
V H O H HA d ­b b
H d ­
V O H H HB d ­b b
              
   
              
  

  
đ đ
đ đ
V H O H O HA d ­b b
O H d ­
V O H H O HB d ­b b
              
   
              
  

  
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 016980018586
 đ
đ
b d­A
B b d­
OH OHV
V H + OH
 
 
             
- VA, VA là thể tích của dung dịch axit và bazơ.
- b
đ
OH   , d­OH   là nồng độ OH- ban đầu và nồng độ OH- dư.
- b
đ
H   là nồng độ H+ ban đầu.
III. Các ví dụ minh họa
Dạng 1: Pha trộn hai dung dịch có cùng chất tan hoặc pha nước vào dung dịch
chứa 1 chất tan
Phương pháp giải
● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ phần trăm khác nhau th ì ta dùng công thức :
(1)|CC|
|CC|
m
m
1
2
2
1


● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ mol khác nhau th ì ta dùng công thức :
(2)|CC|
|CC|
V
V
1
2
2
1


● Nếu pha trộn hai dung dịch có khối l ượng riêng khác nhau thì ta dùng công th ức :
(3)|dd|
|dd|
V
V
1
2
2
1


► Các ví dụ minh họa đối với dạng 1 ◄
● Dành cho học sinh lớp 10
Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 35% pha với m2 gam dung
dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là :
A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 1:1.
Hướng dẫn giải
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
21
2 1
C Cm
m C C
  
1
2
15 25m 10 1
m 35 25 10 1
   .
Đáp án D.
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 7
Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl 3M pha với n ước
cất. Giá trị của V là :
A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml.
Hướng dẫn giải
Gọi thể tích của dung dịch NaCl (C1 = 3M) và thể tích của H2O (C2 = 0M) lần lượt là V1 và 2V .
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
21
2 1
C CV 0,9 0 0,9
V C C 3 0,9 2,1
    
 V1 = 0,9 .5002,1 0,9 = 150 ml.
Đáp án A.
 Chú ý : Cũng có thể áp dụng công thức pha loãng dung dịch :
1 2
2 1
V C
V C
  2 21
1
V C 500.0,9V 150
C 3
   ml.
Ví dụ 3: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84 gam/ml) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít
dung dịch H2SO4 có D = 1,28 gam/ml ? Biết khối lượng riêng của nước là 1 gam/ml
A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít. C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ đường chéo:
 2
2 4
H O
H SO
V 0,56 2
V 0,28 1
 
 Mặt khác
2H O
V +
2 4H SO
V = 9

2H O
V = 6 lít và
2 4H SO
V = 3 lít.
Đáp án B.
2
2 4
HO: 1 |1,84 1,28| 0,56
1,28
HSO : 1,84 |1,28 1| 0,28
 
 
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 016980018588
Dạng 2 : Hòa tan một khí (HCl, NH3), một oxit (SO3, P2O5) hoặc một tinh thể
(CuSO4.5H2O, FeSO4.7H2O, NaCl) vào dung dịch chứa một chất tan để được một
dung dịch mới chứa một chất tan duy nhất
Phương pháp giải
● Trường hợp hòa tan tinh thể vào dung dịch thì ta coi tinh thể đó là một dung dịch có nồng độ
phần trăm là : C% = chaát tan
tinh theå
m
.100%
m
, sau đó áp dụng công thức :
(1)|CC|
|CC|
m
m
1
2
2
1


● Trường hợp hòa tan khí hoặc oxit vào dung dịch thì ta viết phương trình phản ứng của khí
hoặc oxit với nước (nếu có) trong dung dịch đó, sau đó tính khối lượng của chất tan thu được. Coi
oxi ...  Tóm lại, khi sử dụng
công thức trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc giữa n và 2COn là 2COn n  .
26. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một l ượng CO2 vào dung dịch
chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Công thức: Tính 2 23 COCO OHn n n  
Sau đó so sánh với 2Can  hoặc 2Ban  để xem chất nào phản ứng hết.
Ví dụ 24: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Hướng dẫn giải
2
2
3
2
CO
NaOH CO
Ba(OH)
n 0,3 mol
n 0,03 mol n 0,39 0,3 0,09 mol
n 0,18 mol

      
Mà 2 0,18Ban mol  nên n↓= 0,09mol. Vậy m↓ = 0,09.197 = 17,73 gam.
 Lưu ý: Tương tự như công thức ở trên, trong truờng hợp này cũng có điều kiện ràng buộc giữa
2
3CO
n  và 2COn là 2 23 COCOn n  .
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 193
27. Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu
Dạng này có hai kết quả :
Công thức 2
2
CO
CO OH
n n
n n n


  
Ví dụ 25: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7 gam kết tủa.
Tìm V
Hướng dẫn giải



           
2
2
CO
CO OH
n n 0,1mol V 2,24 lít
n n n 0,6 0,1 0,5mol V 11,2 lít
28. Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho v ào dung dịch Al3+ để xuất hiện một
lượng kết tủa theo yêu cầu
Dạng này phải có hai kết quả :
Công thức:
3
OH
OH Al
n 3.n
n 4.n n

 


  
Ví dụ 26: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được
31,2 gam kết tủa.
Hướng dẫn giải
3
OH
OH Al
n 3.n 3.0, 4 V 1, 2 lít
n 4.n n 2 0, 4 1,6mol V 1,6 lít

 


          
Ví dụ 27: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất l à bao nhiêu vào dung d ịch chứa đồng
thời 0,6 mol AlCl3 và 0,2 mol HCl để xuất hiện 39 gam kết tủa.
Hướng dẫn giải
 Lưu ý rằng trường hợp này cần thêm một lượng NaOH để trung hoà HCl. Mặt khác, để tính thể
tích dung dịch NaOH lớn nhất nên chỉ cần xét giá trị
- 3+
- 3+
OH (max) Al
HClOH Al
n =4.n n
n =n + (4.n n ) 0, 2 (2, 4 0,5) 2,1 mol
V=2,1lít



     

29. Tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) để
xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu
Dạng này phải có hai kết quả
Công thức
4
H
[Al(OH) ]H
n n
n 4.n 3.n




  
Ví dụ 28: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol Na[Al(OH) 4] để thu
được 39 gam kết tủa?
Hướng dẫn giải
4
H
H [Al(OH) ]
n n 0,5 mol V 0,5 lít
n 4.n 3.n 1,3 mol V 1,3 lít

 


        
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858194
Ví dụ 29: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần v ào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH v à
0,3 mol Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6 gam kết tủa ?
Hướng dẫn giải
4NaOH [Al(OH) ]Hn n (4.n 3.n ) 0,7 mol V 0,7 lít      
30. Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng
với HNO3 dư (không có sự tạo thành NH4NO3)
Công thức:
2 2 2muoái KL NO NO N O N
m m 62.(3.n n 8.n 10.n )    
(không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng không)
Ví dụ 30: Hoà tan 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Zn bằng HNO 3 vừa đủ được dung dịch chứa m gam
muối và 5,6 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. T ìm m.
Hướng dẫn giải
  muoái 5,6m 10 62.3. 56,5 gam22,4
31. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác
Công thức: mmuối = mkim loại + 96.nSO 2
Ví dụ 31: Hoà tan hết 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Cu bằng H 2SO4 đặc nóng vừa đủ, được dung dịch
chứa m gam muối và 10,08 lít SO2 (đktc). Tìm m.
Hướng dẫn giải
mmuối = 10 + 96.10,08/22,4 = 53,2 gam
32. Tính lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với
HNO3 dư giải phóng khí NO
Công thức: muoái hh NO
242m (m 24.n )
80
 
Ví dụ 32: Hoà tan hết 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong HNO3 loãng dư được dung
dịch chứa m gam muối và 2,24 lít NO (đktc). T ìm m
Hướng dẫn giải
muoái
242 2,24m (12 24. ) 43,56 gam
80 22,4
  
 Lưu ý: với dạng này, cho dù hỗn hợp đầu là bao nhiêu chất trong số các chất (Fe, FeO, Fe 2O3,
Fe3O4 ) cũng đều cho kết quả như nhau.
Ví dụ 33: Nung m gam sắt trong oxi dư được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3 loãng
dư được 0,448 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đ ược bao nhiêu gam rắn khan ?
Hướng dẫn giải
Dù X là bao nhiêu chất, ta luôn có:
muoái
242 0,448m (3 24. ) 10,527 gam
80 22,4
  
33. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3,
Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng dư giải phóng khí NO2
 Tương tự như vấn đề đã xét ở trên, hỗn hợp đã cho không nhất thiết phải là 4 chất, mà chỉ là 2
hoặc 3 trong 4 chất trên thì khối lượng muối vẫn được tính theo công thức:
2muoái hh NO
242m (m 8.n )
80
 
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 195
Ví dụ 34: Hoà tan hết 6 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng dư được 3,36
lít NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan ?
Hướng dẫn giải
muoái
242 3,36m 6 8. 21,78 gam
80 22,4
     
Ví dụ 35: Dẫn một luồng khí CO qua ống đựng Fe 2O3 nung nóng thu được 9 gam rắn X. Hoà tan hết
X trong HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,92 lít NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao
nhiêu gam muối khan ?
Hướng dẫn giải
Dù X là bao nhiêu chất, ta luôn có
muoái
242 3,92m 9 8. 31,46 gam
80 22,4
     
 Lưu ý: Với dạng toán này, HNO3 phải dư để thu được toàn là muối Fe(III). Không được nói
"HNO3 vừa đủ", vì có thể phát sinh khả năng sắt còn dư so HNO3 đã hết sẽ tiếp tục tan hết do khử
Fe(III) và Fe(II). Khi đó đề sẽ không còn chính xác nữa.
- Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2, công thức tính muối là:
 
2muoái hh NO NO
242m m 24.n 8.n
80
  
34. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3,
Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng khí SO2
Tương tự như trên, hỗn hợp đã xét ở đây không nhất thiết phải đủ 4 chất
Công thức :  
2muoái hh SO
400m m 16.n
160
 
Ví dụ 36: Hoà tan 30 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng
11,2 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?
Hướng dẫn giải
muoái
400 11,2m 30 16. 95 gam
160 22,4
     
35. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi
được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO
   
   
3 3
3 3
muoái hh NO Fe(NO ) hh NO
Fe Fe(NO ) hh NO Fe hh NO
242 1m m 24.n n m 24.n
80 80
1 56n n m 24.n m m 24.n
80 80
    
      
Ví dụ 37: Đốt m gam sắt trong oxi được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3 loãng dư
được 0,56 lít NO (đktc). T ìm m.
Hướng dẫn giải
Fe
56 0,56
m 3 24. 2,52 gam
80 22,4
     
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858196
Ví dụ 38: Chia 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 làm hai phần bằng nhau.
- Dẫn một luồng CO dư qua phần nung nóng được m gam sắt.
- Hoà tan hết phần 2 trong HNO3 loãng dư được 1,12 lít NO (đktc).
Tìm m.
Hướng dẫn giải
Fe
56 1,12
m 6 24. 5,04 gam
80 22,4
     
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 197
Phần 2 : Đáp án
CHUYÊN ĐỀ 1 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
1A 2B 3A 4B 5D 6BA 7A 8B 9A 10C
11A 12B 13A 14D 15C 16B 17B 18A 19B 20C
21B 22B 23A 24D 25A 26A 27B 28A 29C 30C
31A 32D 33A 34A 35B 36D 37A 38D 39C 40A
41C 42A 43A 44B 45A 46B 47B 48B 49C 50B
51B 52D 53B 54D
CHUYÊN ĐỀ 2 : PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
1A 2C 3A 4D 5A 6C 7A 8B 9D 10C
11B 12C 13B 14D 15C 16C 17A 18B 19DBC 20CD
21A 22C 23B 24B 25A 26A 27D 28B 29B 30B
CHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
1A 2D 3B 4A 5D 6A 7A 8B 9B 10D
11A 12A 13A 14D 15B 16C 17C 18A 19C 20A
21C 22B 23A 24C 25C 26C 27AB 28A 29B 30B
31A 32B 33B 34C 35A 36C
CHUYÊN ĐỀ 4 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1A 2D 3B 4C 5A 6B 7A 8A 9C 10D
11C 12B 13D 14C 15A 16C 17D 18A 19C 20C
21A 22B 23B 24B 25D 26B 27B 28A 29B 30A
31A 32A 33D 34B 35B 36D 37A 38C 39B 40B
41A 42C 43C 44C 45A 46A 47C 48D 49C 50D
51B 52D 53A 54B 55C 56C 57A 58A 59B 60C
61AA 62B 63C 64A
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858198
CHUYÊN ĐỀ 5 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG,
SỐ MOL, THỂ TÍCH
1B 2C 3D 4B 5A 6D 7D 8C 9A 10D
11A 12A 13C 14C 15A 16C 17B 18A 19A 20C
21A 22D 23A 24A 25C 26B 27B 28D 29B 30D
31D 32B 33B 34D 35B 36A 37D 38D 39D 40A
41C 42B 43C 44B 45C 46A 47B 48D 49D 50C
51A 52A
CHUYÊN ĐỀ 6 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
1C 2B 3B 4D 5A 6C 7A 8B 9A 10C
11C 12B 13A 14D 15C 16B 17C 18A 19C 20C
21A 22C 23D 24A 25C 26A 27B 28C 29B 30D
31B 32A 33CB 34B 35B 36B 37A 38C 39A 40D
41A 42B 43D 44A 45C 46B 47A 48D 49C 50A
51A 52B 53D 54D 55B 56A 57D 58B 59B 60A
61A 62B 63A 64AA 65B 66B 67B 68C 69B 70B
71A 72B 73A 74B 75C 76BD 77B 78A 79C 80D
81D 82C 83C 84B 85A 86B 87B 88A 89D 90A
CHUYÊN ĐỀ 7 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
1B 2C 3A 4B 5A 6B 7A 8B 9D 10D
11C 12B 13A 14B 15D 16C 17A 18A 19D 20A
21CA 22D 23D 24A 25B 26A 27D 28C 29A 30D
31A 32A 33D 34CB 35B
CHUYÊN ĐỀ 8 : PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH
ION RÚT GỌN
1D 2C 3A 4A 5D 6B 7A 8B 9B 10B
11B 12A 13D 14B 15A 16A 17C 18D 19D 20B
21C 22B 23BC 24B 25B 26A 27AC 28B 29A 30D
31D 32C 33D 34A 35D 36C 37D 38A 39B 40D
41A 42D 43BD 44C 45D 46C 47B 48B 49A 50B
51A 52CA 53D 54B 55A 56C 57B 58D 59D 60C
61A 62A 63B 64A 65B
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858 199
CHUYÊN ĐỀ 9 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1C 2B 3D 4B 5C 6D 7B 8A 9A 10A
11D 12A 13D 14B 15B 16C 17D 18A 19A 20B
21A 22D 23C 24C 25C 26C 27D 28C 29AB 30B
31C 32B 33A 34D 35C 36A 37B 38B 39A 40DA
41C 42A 43C 44B 45B
CHUYÊN ĐỀ 10: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH
1A 2B 3A 4B 5D 6B 7B 8C 9B 10C
11B 12A 13C 14C 15A 16A 17B 18D 19A 20A
21C 22C 23B 24C 25A 26C 27A 28B 29B 30B
31A 32C 33B 34D 35C 36D 37A 38D 39D 40C
41B 42B 43A 44A 45B 46A 47A 48A 49A 50A
51A 52A 53D 54B 55B 56D 57B 58B 59A 60B
61B 62B 63B 64A 65D 66A 67B 68B 69A 70B
71B 72D
Các em học sinh thân mến
Các em hãy gửi những ý kiến đóng góp của mình về tài liệu mà thầy biên
soạn nhé!
Số điện thoại của thầy là :
01689186513
hoặc địa chỉ mail :
nguyenminhtuanchv@yahoo.com.vn
Thầy chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong k ì thi đại học
năm học 2010 – 2011
Bản in gốc rõ nét nhất chỉ có tại hiệu Photo Thanh B ình – SN 59 (Gần cổng trường CHV)
Photo Thanh Bình – ĐT: 0914235215 hoặc 01698001858200

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSACH TN PPGNBTHH - chv.pdf