Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 cơ bản - Trường THPT Phước Long

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 cơ bản - Trường THPT Phước Long

Gọi x là li độ,  là tần số góc thì gia tốc trong dao động điều hoà được xác định bởi biểu thức

A. a = x2. B. a = x 2. C. a = – x2. D. a = – x2.

2. Chuyển động nào dưới đây không phải là dao động?

A. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. C. Chuyển động của đầu kim đ ồng hồ.

B. Chuyển động của con lắc lò xo. D. Chuyển động của cái võng.

3. Tìm phát biểu sai khi nói về chu kì của vật dao động điều hoà.

A. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất để li đ ộ và vận tốc của vật tr ở lại độ lớn như cũ.

B. Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.

C. Thời gian vật đi hết chiều dài quỹ đạo là ½ chu kì.

D. Thời gian ngắn nhất mà vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ¼ chu kì.

4. Tìm phát biểu sai khi nói về li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.

A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc đều có độ lớn cực đại.

B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại và li độ bằng 0.

C. Khi vật ở biên thì vận tốc bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại.

D. Khi vật ở biên thì vận tốc bằng 0 và li độ có độ lớn cực đại.

 

docx 35 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 cơ bản - Trường THPT Phước Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long.	Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ.
˜&™
v	DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1.	Gọi x là li độ, w là tần số góc thì gia tốc trong dao động điều hoà được xác định bởi biểu thức
A.   a = xw2.	B.  a = wx 2.	C.  a = – xw2.	D.  a = – wx2.
2.	Chuyển động nào dưới đây không phải là dao động?
A.   Chuyển động của quả lắc đồng hồ.	C.  Chuyển động của đầu kim đ ồng hồ.
B.	Chuyển động của con lắc lò xo.	D.  Chuyển động của cái võng.
3.	Tìm phát biểu sai khi nói về chu kì của vật dao động điều hoà.
A.   Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất để li đ ộ và vận tốc của vật tr ở lại độ lớn như cũ.
B.	Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
C.   Thời gian vật đi hết chiều dài quỹ đạo là ½ chu kì.
D.   Thời gian ngắn nhất mà vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ¼ chu kì.
4.	Tìm phát biểu sai khi nói về li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.
A.   Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc đều có độ lớn cực đại.
B.	Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại và li độ bằng 0.
C.   Khi vật ở biên thì vận tốc bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại.
D.   Khi vật ở biên thì vận tốc bằng 0 và li độ có độ lớn cực đại.
5.	Tìm phát biểu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.
A.   Vận tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên, gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng.
B.	Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C.   Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng.
D.   Vận tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng, gia tốc có đ ộ lớn cực đại ở vị trí biên.
6.	Một vật dao động điều hoà, khi ở vị trí biên thì
A.   vận tốc và gia tốc bằng 0.	C.  vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc bằng 0.
B.	vận tốc bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại.	D.  vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
7.	Tìm phát biểu sai đối với một vật dao động điều hoà.
A.   Đồ thị của li độ, vận tốc, gia tốc của vật đều có dạng hình sin.
B.	Li độ, vận tốc, gia tốc của vật biến thiên điều hoà cùng tần số.
C.   Li độ là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian.
D.   Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian.
8.	Trong dao động điều hoà, li độ và gia tốc biến thiên điều hoà
A.   cùng pha với nhau.	C.  ngược pha với nhau.
B.	lệch pha nhau
π
2
.                                              D.  lệch pha nhau
π
4
.
9.	Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên điều hoà
A.   trễ pha
π
2
so với li độ.                                       C.  sớm pha
π
2
so với li độ.
B.	ngược pha với li độ.	D.  cùng pha với li độ.
10.	Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của một vật dao động điều hoà không đổi và tỉ lệ với
A.   bình phương tần so.	C.  bình phương biên độ.
B.	bình phương tần số góc.	D.  bình phương chu kì.
11.	Hãy chọn câu sai.
A.   Vận tốc không đổi chiều và có độ lớn cực đại khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng.
B.	Vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hoà biến thiên theo định luật dạng sin hay cosin đối với thời gian.
C.   Khi vật dao động điều hoà ở vị trí biên thì động năng của vật cực đại, còn thế năng bằng 0.
D.   Khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0, vận tốc có độ lớn cực đại.
12.	Hãy chọn câu sai.
A.   Pha dao động là đại lượng xác định vị trí và chiều chuyển động của vật tại thời điểm t.
B.	Tần số góc của dao động điều hoà tương ứng với tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
C.   Biên độ dao động là một hằng số dương.
D.   Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để vật dao động điều hoà trở lại li độ cũ.
13.	Hãy chọn câu sai đối với vật dao động điều hoà.
A.   Chu kì dao động không phụ thuộc vao biên độ dao động.
B.	Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
Trang 1
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long.	Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
C.   Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
D.   Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu cho vật dao động.
14.	Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = cos(8pt +
π
2
) với x tính bằng cm, t tính
bằng s. Chu kì dao động của chất điểm là
A.   0,125 s.	B.  0,25 s.	C.  0,5 s.	D.  1 s.
15.	Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong bốn chu kì liên tiếp, nó đi được một  quãng đường dài
48 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A.   2 cm.	B.  3 cm.	C.  4 cm.	D.  5 cm.
16.	Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng. Trong ba chu kì liên tiếp, nó đi được một quãng đường
dài 60 cm. Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là
A.   5 cm.	B.  10 cm.	C.  15 cm.	D.  20 cm.
17.	Một chất điểm dao động điều  hoà trên trục Ox theo phương trình x = 4cos(wt) cm. Từ thời điểm t đến thời
điểm t +
2π
ω
, chất điểm đi được một quãng đường dài
A.   4 cm.	B.  8 cm.	C.  16 cm.	D.  32 cm.
18.	Một  chất  điểm dao động điều  hoà  trên trục  Ox với tần số góc.  Từ  thời điểm t  đến thời điểm t  +
4π
ω
,  chất
điểm đi được một quãng đường dài 28 cm. Chất điểm dao động trên đoạn thẳng có chiều dài là
A.   3,5 cm.	B.  7 cm.	C.  14 cm.	D.  28 cm.
19.	Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì biểu thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số
góc w của chất điểm dao động điều hoà là
A.   x2 = A2 +
v 2
ω2
.             B.  A2 = v2 + w2x2.           C.  A2 = v2 +
x 2
ω2
.           D.  v2 = w2(A2 – x2).
B.   a = 2p cos(pt) cm/s .	D.  a = – 2p2cos(pt) cm/s2.
B.   a = 8cos(2t) cm/s .	D.  a = – 16cos(2t) cm/s2.
20.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4t + p) cm. Phương trình vận tốc của vật là
A.   v = 12cos(4t + p) cm/s.	C.  v = 12sin(4t + p) cm/s.
B.	v = – 12sin(4t + p) cm/s.	D.  v = – 12cos(4t + p) cm/s.
21.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2sin(2pt) cm. Phương trình vận tốc của vật là
A.   v = – 2pcos(pt) cm/s.	C.  v = 2pcos(2pt) cm/s.
B.	v = 2cos(2pt) cm/s.	D.  v = – 2cos(2pt) cm/s.
22.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(pt) cm. Phương trình gia tốc của vật là
A.   a = – 2psin(pt) cm/s2.	C.  a = – 2p2sin(pt) cm/s2.
2	2
23.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(2t) cm. Phương trình gia tốc của vật là
A.   a = – 16sin(2t) cm/s2.	C.  a = – 8sin(2t) cm/s2.
2
24.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(3t +
π
4

) với x tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ của
vật khi qua vị trí cân bằng là
A.   5 cm/s.	B.  8 cm/s.	C.	10 cm/s.	D.  15 cm/s.
25.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4t –
p
6
) với x tính bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của
vật khi ở vị trí biên có độ lớn là
A.   8 cm/s2.	B.  16 cm/s2.	C.	32 cm/s2.	D.  64 cm/s2.
26.	Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng có chiều dài 20 cm. Ở li độ 5 cm, vật đạt tốc độ 5p	3  cm/s. Chu
kì dao động của vật là
A.   T = 1 s.	B.  T = 2 s.	C.	T = 0,5 s.	D.  T = 1,5 s.
27.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(4pt +
π
2
) cm với t tính bằng s. Ở thời điểm t =
3
8
s thì
li độ x và vận tốc v của vật là
A.   x = 0 ; v = 20p cm/s.	C.  x = 5 cm ; v = 10p cm/s.
B.	x = 5 cm ; v = 0.	D.  x = 0 ; v = 10p cm/s.
Trang 2
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long.	Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
28.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(pt) cm với t tính bằng s. Ở thời điểm t =

8
3

s thì gia
tốc của vật là
A.   a = 2p2 cm/s2.	B.  a = p2 cm/s2.	C.	a = 2p cm/s2.	D.  a = p cm/s2.
29.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(4pt) cm. Khi vật có li độ x = 3 cm thì vận tốc của nó
là
A.   v = 20p cm/s.	B.  v = ± 20p cm/s.	C.	v = 16p cm/s.	D.  v = ± 16p cm/s.
30.	Một vật dao động điều  hoà  trên đoạn thẳng có chiều  dài 10 cm với li độ biến thiên theo một định luật  hàm
cosin. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = 2,5 cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của
dao động là
A.   j =
p
3
.                       B.  j = –
p
3
.                  C.  j =
p
6
.                     D.  j = –
p
6
.
31.	Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(pt) cm với t tính bằng s. Thời điểm vật đi qua vị trí
cân bằng lần thứ nhất là
A.   t = 0,5 s.	B.  t = 1 s.	C.	t = 1,5 s.	D.  t = 2 s.
32.	Một vật dao động điều hoà với biên đo A và chu kì T = 3 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng
đến vị trí có li độ x =
A
2
là
A.   t = 0,25 s.	B.  t = 0,375 s.	C.	t = 0,5 s.	D.  t = 0,75 s.
33.	Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc w theo một định luật hàm cosin. Chọn gốc thời gian
là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì phương trình dao động của vật có dạng
A.   x = Acos(wt + p).	B.  x = Acos(wt +
p
2
).     C.    x = Acos(wt).            D.  x = Acos(wt –
p
2
).
34.	Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc w theo một định luật hàm cosin. Chọn gốc thời gian
là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật có dạng
A.   x = Acos(wt + p).	B.  x = Acos(wt +
p
2
).     C.    x = Acos(wt).            D.  x = Acos(wt –
p
2
).
35.	Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc w theo một định luật hàm cosin. Chọn gốc thời gian
là lúc vật ở vị trí biên dương thì phương trình dao động của vật có dạng
A.   x = Acos(wt + p).	B.  x = Acos(wt +
p
2
).     C.    x = Acos(wt).            D.  x = Acos(wt –
p
2
).
36.	Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc w theo một định luật hàm cosin. Chọn gốc thời gian
là lúc vật ở vị trí biên âm thì phương trình dao động của vật có dạng
A.   x = Acos(wt + p).	B.  x = Acos(wt +
π
2
).     C.    x = Acos(wt).            D.  x = Acos(wt –
π
2
).
37.	Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với chu kì T = 1 s. Trong 2 s, vật đi được một quãng đường 24 cm.
Chọn gốc O là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên dương. Phương trình dao động của vật la
A.   x = 3cos(pt +
p
2
) cm.                                        C.  x = 6cos(2pt +
p
2
) cm.
B.	x = 3cos(2pt) cm.	D.  x = 6cos(2pt) cm.
38.	Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 2,5 Hz và có chiều dài quỹ đạo là 8 cm. Chọn gốc O là
vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A.   x = 8cos(5pt + p) cm.	C.  x = 4cos(5pt –
p
2
) cm.
B.	x = 8cos(5pt +
p
2
) cm.                                      D.  x = 4cos(5pt +
p
2
) cm.
39.	Một vật dao động điều hoà  trên trục Ox phải mất 0,2 s để đi từ vị trí có vận tốc bằng 0 đến điểm tiếp theo
cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 10 cm. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật ở
vị trí biên âm. Phương trình dao động của vật là
A.   x = 10cos(pt + p) cm.	C.  x = 5cos(5pt + p) cm.
B.	x = 10cos(pt) cm.	D.  x = 5cos(5pt –
Trang 3
p
2
) cm.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long.	Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
40.	Một vật dao động điều hoà với chu kì T  = 1 s trên một đoạn thẳng dài 6 cm. Chọn gốc O là vị trí cân bằng,
gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A.   x = ... t nhân giúp nguyên tử bền vững.
D.   Là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn, có bản chất khác lực tĩnh điện và lực hấp dẫn.
402.	Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A.   10– 8 cm.	B.  10– 10 cm.	C.  10– 13 cm.	D.  vô hạn.
403.	Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là  c. Hệ thức Einstein (Anh-xtanh)  giữa  năng lượng nghỉ E và  khối
lượng m tương ứng là
A.   E = mc2.	B.  E = m2c2.	C.  E = mc.	D.  E =
Trang 32
1
2
mc2.
410.	Tính năng lượng  liên kết  của  hạt  nhân	3 Li  biết  khối lượng của  nó là  7,0160u,  của  prôtôn là  1,0073u,  của
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long.	Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
404.	Xét một tập hợp gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành
một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả nhhư sau
A.   Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.
B.   Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.
C.   Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
D.   Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
405.	Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A.   có thể dương hoặc âm.	C.  càng lớn thì hạt nhân càng bền.
B.   có thể bằng 0 đối với các hạt nhân đặc biệt.	D.  càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.
406.	Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
A.   Số hạt nuclôn.	C.  Năng lượng liên kết.
B.   Số hạt prôtôn.	D.  Năng lượng liên kết riêng.
407.	Năng lượng liên kết riêng
A.   giống nhau với mọi hạt nhân.	C.  lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
B.   lớn nhất với các hạt nhân trung bình.	D.  lớn nhất với các hạt nhân nặng.
408.	Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất trong các hạt nhân sau?
A.   Heli.	B.  Cacbon.	C.  Đồng.	D.  Urani.
409.	Tính năng lượng liên kết của hạt nhân  146 C  biết khối lượng của nó là 14,0032u, của prôtôn là 1,0073u, của
nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
A.   102, 6513 eV.	B.  7,3322 eV.	C.  102,6513 MeV.	D.  7,3322 MeV.
7
nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
A.   37,91205 J.	B.  6,065928.10– 12 J.	C.  37,91205.10– 12 J.	D.  6,065928 J.
411.	Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  104 Be biết khối lượng của nó là 10,0135u, của prôtôn là 1,0073u,
của nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
A.   63,24885 eV.	B.  6,324885 eV.	C.  63,24885 MeV.	D.  6,324885 MeV.
412.	Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào?
A.   Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.	C.   Định luật bảo toàn điện tích.
B.   Định luật bảo toàn động năng.	D.  Định luật bảo toàn số nuclôn.
413.	Hãy cho biết X và Y là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng sau đây?
4 Be  + a ® X + n	và
9 F  + p ®
8 O  + Y
9
19
16
A.   X là
14
6

C  và Y là  11 H .                                       C. X là
12
6

C  và Y là  42 He .
B.   X là
12
6
C  và Y là  73 Li .                                      D.  X là
10
5
B  và Y là  73 Li .
415.	Xét phản ứng hạt nhân:	55 Mn + p ®	26 Fe + n
Biết khối lượng của hạt nhân	55 Mn là mMn = 54,9381u, của hạt nhân	26 Fe là mFe = 54,9380u, của prôtôn là
mp = 1,0073u và của nơtron là 1,0087u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c . Phản ứng trên sẽ
416.	Hạt nhân	84 Po  có tính phóng xạ a. Hạt nhân con sinh ra có
414.	Xét phản ứng hạt nhân: D + D ®  T + p
Biết khối lượng của hạt nhân Đơteri là mD = 2,0140u, của hạt nhân Triti là mT = 3,0160u và khối lượng của
prôtôn là mp = 1,0073u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng trên sẽ
A.   toả năng lượng 4,37805 MeV.	C.  toả năng lượng 1871,66295 MeV.
B.   thu năng lượng 4,37805 MeV.	D.  thu năng lượng 1871,66295 MeV.
55
25
55
25
2
A.   toả năng lượng 10238,12715 MeV.	C.  toả năng lượng 1,21095 MeV.
B.   thu năng lượng 10238,12715 MeV.	D.  thu năng lượng 1,21095 MeV.
210
A.   84 p và 126 n.	B.  82 p và 124 n.	C.  83 p và 127 n.	D.  85 p và 125 n.
417.	Tìm biểu thức đúng của định luật phóng xạ.
A.   N = N0. e
-
ln2
T
t
B.  N = N0. e
-
t
T
C.  N = N0. e
-lT
D.  N = N0. e
-
l
t
418.	Liên hệ giữa hằng số phóng xạ l và chu kì bán rã T là
A.   lT = const.	B.  l =
const
T2
.               C.  lT = ln2                   D.  l =
ln2
T2
.
419.	Tìm phát biểu sai về các tia phóng xạ.
A.   Tia g bị lệch trong điện trường.
Trang 33
425.	Hạt nhân	Z X biến đổi thành hạt nhân	Z +1Y sau khi
426.	Hãy cho biết hạt nhân	90Th  biến thành	82 Pb  sau bao nhiêu phóng xạ a và b– ?
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long.	Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
B.   Tia a có tính đâm xuyên yếu nhất trong các tia phóng xạ.
C.   Tia g  có tính đâm xuyên mạnh nhất trong các tia phóng xạ.
D.   Các hạt  -01 e và  01 e  trong các tia b chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
420.  Pôzitron là phản hạt của
A.   nơtrinô.	B.  êlectron.	C.  nơtrôn.	D.  prôtôn.
421.  Tìm phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ.
A.   Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
B.   Phóng xạ là quá trình phân huỷ tự phát của một hạt nhân không bền vững.
C.   Mọi phóng xạ đều có các sự bảo toàn sau: số nuclôn, điện tích, năng lượng toàn phần, động lượng.
D.   Phóng xạ g thường xảy ra trong các phản ứng hạt nhân hoặc đi kèm theo các phóng xạ a, b– và b+.
422.  Trong phóng xạ a, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A.   tiến 1 ô.	B.  tiến 2 ô.	C.  lùi 1 ô.	D.  lùi 2 ô.
423.  Trong phóng xạ b–, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A.   tiến 1 ô.	B.  tiến 2 ô.	C.  lùi 1 ô.	D.  lùi 2 ô.
424.  Trong phóng xạ b+, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A.   tiến 1 ô.	B.  tiến 2 ô.	C.  lùi 1 ô.	D.  lùi 2 ô.
A	A
A.   phóng xạ a.	B.  phóng xạ b+.	C.  phóng xạ b–.	D.  phóng xạ g.
234	206
A.   7 a và 6 b–.	C.  6 a và 6 b–.	C.  8 a và 8 b–.	D.  6 a và 8 b–.
427.	Sau khi trải qua 3 phóng xạ a và 1 phóng xạ b– trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp thì hạt nhân
226
88
Ra biến
429.	Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2,6 năm. Lúc đầu có 2.10	nguyên tử chất này. Số nguyên tử chất
430.	Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 55 s. Lúc đầu có 10	nguyên tử chất này. Sau 110 s thì số nguyên tử
đổi thành
84	83	84	82
A.	224 Po .	B.   214 Bi .	C.   218 Po .	D.   224 Pb .
86
428.	Cho biết chu kì bán rã của  222 Rn  là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của nó là
A.   0,182 s– 1.	B.  2,111.10– 6 s– 1.	C.  0,079 s– 1.	D.  9,168.10– 7 s– 1.
10
này còn lại sau 7,8 năm là
A.   2,5.109.	B.  7,5.109.	C.  1010.	D.  1,75.1010.
10
chất phóng xạ đó đã bị phân rã là
A.   2,5.109.	B.  5.109.	C.  1,25.109.	D.  7,5.109.
431.	Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ số nguyên tử ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là
A.   20 ngày đêm.	B.  5 ngày đêm.	C.  24 ngày đêm.	D.  15 ngày đêm.
82 Pb  có hằng số phóng xạ l = 4,31.10
s	sẽ có 25% số nguyên tử ban đầu bị phân rã sau
432.	Chì
214                                                                            –4   –1
B.   Chỉ xảy ra đối với hạt nhân nguyên tử	92 U .	D.  Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
A.   667,47 phút.	B.  22,24 phút.	C.  5,56 phút.	D.  11,12 phút.
433.	Biết chì là sản phẩm của quá trình phóng xạ urani (có chu kì bán rã là T). Hãy xác định tuổi của quặng urani,
biết rằng khi khai thác quặng này người ta nhận thấy cứ 10 nguyên tử urani thì có 4 nguyên tử chì.
A.   t = 0,7T.	B.  t = 0,485T.	C.  t = 0,14T.	D.  t = 0,375T.
434.	Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?
(I)	: đều xác định được các hạt sinh ra.
(II)	: đều không xác định được các hạt sinh ra.
(III)	: đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
A.   Chỉ (I) và (III).	C.  Chỉ (II) và (III).	C.  Chỉ (I).	D.  Chỉ (III).
435.	Phát biểu nào là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A.   Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình.	C.  Xảy ra do hạt nhân nặng hấp thu nơtron chậm.
235
436.	Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
94
A.	167 N .	B.   239 Pu .	C.
238
92
U .                       D.
220
86
Rn .
437.	Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A.   động năng của các nơtron phát ra.	C.  năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh.
B.   năng lượng các phôtôn của tia g.	D.  động năng của các mảnh.
Trang 34
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long.	Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
92
438.	Tính năng lượng toả ra khi phân hạch 0,5 kg  235 U . Biết số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol–1 và cho rằng mỗi
phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV.
A.   4,1.1010 J.	B.  4,1.1013 J.	C.  41.106 J.	D.  41.103 J.
439.	Tìm câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng phân hạch dây chuyền là gì?
A.   Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B.   Lượng nhiên liệu phân hạch phải đủ lớn.
C.   Phải có nguồn để tạo ra nơtron.
D.   Nhiệt độ phải được đưa lên cao.
440.	Tìm phát biểu đúng về phản ứng nhiệt hạch.
A.   Phản ứng  nhiệt  hạch là  sự  hấp  thụ  một  nơtron chậm của  một  hạt  nhân  nhẹ để biến đổi  thành hạt  nhân
nặng hơn.
B.   Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì phải nâng nhiệt độ của hỗn hợp nhiên liệu lên rất cao (50 tới 100 triệu
độ) nên phản ứng nhiệt hạch là phản ứng thu năng lượng.
C.   Phản ứng nhiệt  hạch  là  sự  hấp thụ  một  nơtron chậm của  một  hạt  nhân  nặng  và  vỡ  thành  hai  hạt  nhân
trung bình.
D.   Xét cùng một khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn so với phản ứng
phân hạch.
441.	Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A.	146 C  ®  147 N  +  -01 e
C.   21 H  +  31 H  ®  42 He  +  01 n
0 n
B.
1
+
235
92
U   ®
139
54
Xe  +
95
38
Sr  + 2 01 n
D.
4
2
He  +
14
7
N  ®
17
8
O  +  11 H
----------------------------------------------oOo----------------------------------------------
CHƯƠNG VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.
˜&™
442.	Hạt nào sau đây được xem là hạt sơ cấp?
A.   Hạt nhân  42 He .	B.  Hạt nhân  11 H .	C.  Hạt nhân
12
6
C .           D.  Hạt nhân
235
92
U .
443.	Bán kính Trái Đất là bao nhiêu?
A.   1 600 km.	B.  3 200 km.	C.  6 400 km.	D.  12 800 km.
444.	Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một  góc là
bao nhiêu?
A.   20027’.	B.  21027’.	C.  22027’.	D.  23027’.
445.	Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng bao nhiêu?
A.   15.106 km.	B.  15.107 km.	C.  15.108 km.	D.  15.109 km.
446.	Khối lượng Trái Đất vào cỡ bao nhiêu?
A.   6.1023 kg.	B.  6.1024 kg.	C.  6.1025 kg.	D.  6.1026 kg.
447.	Khối lượng Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu?
A.   2.1028 kg.	B.  2.1029 kg.	C.  2.1030 kg.	D.  2.1031 kg.
448.	Trong hệ Mặt Trời có
A.   6 hành tinh.	B.  7 hành tinh.	C.  8 hành tinh.	D.  9 hành tinh.
449.	Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm?
A.   Khoảng cách đến Mặt Trời.	C.  Nhiệt độ bề mặt hành tinh.
B.   Khối lượng.	D.  Số vệ tinh nhiều hay ít.
450.	Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà.
A.   Sao siêu mới.	B.  Lỗ đen.	C.  Quaza.	D.  Punxa.
----------------------------------------------oOo----------------------------------------------
Trang 35

Tài liệu đính kèm:

  • docxLÝ 12 - 450 CÂU TRẮC NGHIỆM & Đ.A (8).docx