Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 10: Amino axit

Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 10: Amino axit

Câu 1. Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là

A. 3 B. 4 C. 5 D.6

Câu 2. Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo: (1). H2N-CH2-COOH: Axit amino axetic.

(2). H2N-[CH2]5-COOH : axit  - amino caporic. (3). H2N-[CH2]6-COOH: axit  - amino enantoic.

(4). HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH : Axit  - amino Glutaric. (5). H2N-[CH2]4-CH (NH2)-COOH:

 Axit , - điamino caporic.

A. 2 B. 3 C. 4 D.5

Câu 3: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit.

 A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-NH-CH2-COOH.

 C. CH3–CH2-CO- NH2 D.HOOC-CH2(NH2)-CH2COOH.

Câu 4: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng

 (1). H2N – CH2-COOH: Glyxin (2). CH3-CHNH2-COOH: Alanin.

(3). HOOC- CH2-CH2-CH(NH¬2)-COOH: Axit Glutamic. (4). H2N – (CH2)4 - CH(NH2) - COOH: lysin.

 A. 1 B.2 C.3 D.4

 

docx 2 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 10: Amino axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10: AMINO AXIT.
Câu 1. Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3	B. 4	C. 5	D.6
Câu 2. Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo: (1). H2N-CH2-COOH: Axit amino axetic. 
(2). H2N-[CH2]5-COOH : axit w - amino caporic. (3). H2N-[CH2]6-COOH: axit e - amino enantoic. 
(4). HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH : Axit a - amino Glutaric. (5). H2N-[CH2]4-CH (NH2)-COOH:
 Axit a,e - điamino caporic.
A. 2	B. 3	C. 4	D.5
Câu 3: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit.
 A. H2N-CH2-COOH.	B. CH3-NH-CH2-COOH. 
 	C. CH3–CH2-CO- NH2	D.HOOC-CH2(NH2)-CH2COOH.
Câu 4: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng
	(1). H2N – CH2-COOH: Glyxin	(2). CH3-CHNH2-COOH: Alanin.
(3). HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit Glutamic. (4). H2N – (CH2)4 - CH(NH2) - COOH: lysin.
	A. 1	B.2	C.3	D.4
Câu 5: Cho các nhận định sau: 
(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit e - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6.
Số nhận định đúng là:
A. 1	B. 2	C.3	D.4
Câu 6: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với
	A. HCl, NaOH. 	B. Na2CO3, HCl. 	C. HNO3, CH3COOH. 	D. NaOH, NH3.
Câu 7: Hợp chất A có công thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. CTCT của A là
	A. H2N – COO – NH3OH. B. CH3NH3+NO3-. C. HONHCOONH4.	 D. H2N-CHOH-NO2.
Câu 8: Cho các phản ứng: H2N – CH2 – COOH + HCl à Cl-H3N+ - CH2 – COOH. 
 H2N – CH2 – COOH + NaOH à H2N - CH2 – COONa + H2O. 
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. 
A. chỉ có tính axit 	B. có tính chất lưỡng tính	C. chỉ có tính bazơ D. có tính oxi hóa và tính khử 
Câu 9: Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1). NaOH. (2). CH3COOH. (3). C2H5OH	
	A. (1,2)	B. (2,3)	C. (1,3).	D. (1,2,3).
Câu 10: Cho các chất sau đây:(1). Metyl axetat. (2). Amoni axetat.	(3). Glyxin. (4). Metyl amoni fomiat.	
(5). Metyl amoni nitrat (6). Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên:
	A.2	B.3	C.4	D.5
Câu 11: Amino axit có bao nhiêu phản ứng cho sau đây: phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm.
	A. 3	B.4	C.5	D.6
Câu 12: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2; CH3OH; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.
	A. 4	B.5	C.6	D.7
Câu 13 : Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X Y. Chất Y là chất nào sau đây:
A. CH3-CH(NH2)-COONa.	B. H2N-CH2-CH2-COOH. 
C. CH3-CH(NH3Cl)COOH.	 	D.CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Câu 14 : Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic; Glyxin; axit- a, d điaminobutyric.
	A. AgNO3/NH3	B. Cu(OH)2	C. Na2CO3	D. Quỳ tím.
Câu 15: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là
	A. NaOH.	B. HCl.	C. Quì tím.	D. CH3OH/HCl.
Câu 16: Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 51,5 . Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2, 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?
	A. H2N- CH2 - COO-C2H5.	B. H2N- CH(CH3) - COO- 
	C. H2N- CH2 CH(CH3) - COOH		D. H2N-CH2 -COO-CH3
Câu 17: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
	A. H2N- CH2-COOH	B. CH3- CH(NH2)-COOH.
	C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.	D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Câu 18: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
	A. C6H5- CH(NH2)-COOH	B. CH3- CH(NH2)-COO 	
	C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH 	 D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
Câu 19: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,3 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?
	A. CH3-CH(NH2)-COOH	 	 B. H2N-CH2-COOH	C. H2N-CH2CH2 -COOH	 	 	 D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH
Câu 20: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào?
	A. CH3-CH(NH2)-COOH	 	B. H2N-(CH2)2-COOH	 
 	C. H2N-CH2-COOH	 	D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 21: Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào.
	A. CH3-CH(NH2)-COOH	 	B. H2N-(CH2)2-COOH	
	C. H2N-CH2-COOH	D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 22: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là
	A. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3.	B. H2N – CH2 – COOCH3.
	C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3.	D. CH3 – CH(NH2) – COOCH3.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic, thu được tỉ lệ số mol CO2: H2O là 6 : 7. Các CTCT có thể có của X là
	A. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2CH2COOH. 
	B. CH3CH2CH(NH2)COOH; H2NCH2CH2CH2COOH.
	C. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH; H2N[CH2]4COOH. 
	D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH; H2N[CH2]5COOH.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là
	A. H2NCH2COOH.	B. H2N[CH2]2COOH.	
	C. H2N[CH2]3COOH.	D. H2NCH(COOH)2.
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
	A. 16,5 gam.	B. 14,3 gam.	C. 8,9 gam.	D. 15,7 gam.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có muối H2N–CH2–COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. H2N–CH2COO–C3H7.	B. H2N–CH2COO–CH3.
	C. H2N–CH2CH2COOH.	D. H2N–CH2COO–C2H5.
Câu 27: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là
	A. H2N–CH2COO–CH3.	B. HCOOH3N–CH=CH2.
	C. H2N–CH2CH2COOH.	D. CH2=CH–COONH4.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là
	A. 112,2.	B. 171,0.	C. 165,6.	D. 123,8.
Câu 29: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là 	
A. 55,83%. 	B. 53,58%. 	C. 44,17%. 	D. 47,41%.
Câu 30: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với rượu đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam rượu Z. Vậy công thức của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5	 	B. CH3-CH(NH2)-COOCH3
C. H2N-CH2-COOC2H5	 	D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_12_bai_10_amino_axit.docx