Bài tập chương Cacbon – Silic

Bài tập chương Cacbon – Silic

Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất

 trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B,

 dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó

 khoảng cách giữa các lớp khá lớn.

 B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.

 C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC.

 D. Một nguyên nhân khác.

Câu 2. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?

 A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.

B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.

 C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.

D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập chương Cacbon – Silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BµI TËP CH¦¥NG CACBON – SILIC
Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất 
 trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B,
 dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
	A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó 
 khoảng cách giữa các lớp khá lớn.
	B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.
	C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC.
	D. Một nguyên nhân khác.
Câu 2. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
	A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
	C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
	A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe	B. CO + Cl2 COCl2
	C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2	D. 2CO + O2 2CO2
Câu 4. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau 
 Đây ?
	A. đá đỏ .	B. đá vôi.	C. đá mài.	D. đá tổ ong.
Câu 5. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng ?
	A. Đất sét.	B. Đá vôi.	C. Cát.	D. Thạch cao.
Câu 6. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản 
 xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?
	A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ).	B. Sản xuất xi măng.
	C. Sản xuất thuỷ tinh.	D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 7. Boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm 
 sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây ?
	A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2.	
 B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl.
	C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4	
 D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH.
Câu 8. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O 	 B. SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O 
C. SiO2 + 2C Si + 2CO	 D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si
Câu 9. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây ?
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy 	
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng 
C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 	
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 10. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l) 	 B. F2, Mg, NaOH 
C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH 	 D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl
Câu 11. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2 ® CO2 	B. 3C + 4Al ® Al4C3 	
C. C + CuO ® Cu + CO2 	D. C + H2O ®CO + H2
Câu 12. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây ?
A. Cho qua dung dịch HCl 	B. Cho qua dung dịch H2O 
C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 	D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3
Câu 13. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây ?
A. Na2O, NaOH và HCl 	B. Al, HNO3 và KClO3 
C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 	D. NH4Cl, KOH và AgNO3
Câu 14. Khí CO không khử được chất nào sau đây ?
 A. CuO 	B. CaO	C. Al2O3 	D. cả B và C
Câu 15. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là 
 A. Ca(HCO3)2 	B. CaCO3 	 	C. Cả A và B 	 	D. Không xác định.
Câu 16. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây ?
 A. Dung dịch Ca(OH)2 	B. CuO 	C. dd Brom 	D. Dung dịch NaOH
Câu 17. Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược qua 
 các bình đựng
 A. NaOH và H2SO4 đặc	 B. Na2CO3 và P2O5 	
 C. H2SO4 đặc và KOH D. NaHCO3 và P2O5
Câu 18. Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn 
 A. Chất rắn A gồm
 A. Cu, Al, MgO và Pb 	 B. Pb, Cu, Al và Al 	
 C. Cu, Pb, MgO và Al2O3 	 D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 19. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch 
 Ba(HCO3)2?
 A. Không có hiện tượng gì 	
 B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư 
 C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư 	
 D. Có sủi bột khí không màu thoát ra.
Câu 20. Thành phần chính của quặng đôlômit là ?
 A. CaCO3.Na2CO3 	 	 B. MgCO3.Na2CO3 	
	 C. CaCO3.MgCO3 	 D. FeCO3.Na2CO3
Câu 21. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì ?
 A. Tính khử 	 B. Tính oxi hóa 
 C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.
Câu 22. trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách
 A. Nung CaCO3 	 B. Cho CaCO3 tác dụng HCl 	
 C. Cho C tác dụng O2 D. A, B,C đúng
Câu 33. Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất
 rắn thu được là
 A. Al và Cu 	 B. Cu, Al và Mg 	
 C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO 	 D. Cu, Fe, Al và MgO
Câu 24. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây ?
 A. SiO 	B. SiO2 	 C. SiH4 	D. Mg2Si
Câu 25. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây ?
 A. SiO2 + Mg 2MgO + Si 	
	 B. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 
 C. SiO2 + HF SiF4 + 2H2O	
 D. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
Câu 26. Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cồng nghiệp?
 A. SiO2 + 2Mg ® Si + 2MgO 	B. SiO2 + 2C ®Si + 2CO 	
 C. SiCl4 + 2Zn ® 2ZnCl2 + Si	D. SiH4 ®Si + 2H2 
Câu 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol 
 Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm
	 A. Chỉ có CaCO3.	
 B. Chỉ có Ca(HCO3)2
	 C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2	
 D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.
Câu 28. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản
 ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối 
 clorua. Vậy m có giá trị là
 A. 2,66g	 B. 22,6g C. 26,6g	 D. 6,26g
Câu 29. Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu 
 được là
A. 78,8g 	 B. 98,5g 	 C. 5,91g 	 	D. 19,7g
Câu 30. Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác 
 dụng hết với HCl 1M vừa đủ tạo ra 1,12lít CO2(đktc)
 1. Hai kim loại trên là: 
 A. Li và Na 	B. Na và K 	 	C. K và Rb 	D. Rb và Cs
 2. Thể tích HCl cần dùng là:
 A. 0,05lit 	B. 0,1lit 	C. 0,2 lit 	D. 0,15lit
Câu 31. Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896 lít 
 CO2(đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 120g 	B. 115,44g 	C. 110g 	 	D. 116,22g
Câu 32. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m3 khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 
 2C + O2 ® 2CO . Hiệu suất phản ứng là:
A. 80% 	B. 85% 	C. 70%	 D. 75%
Câu 33. Cho 5,6 lít CO2(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X 
 thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 26,5g 	B. 15,5g 	 C. 46,5g 	D. 31g
Câu 34. Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol là 1:1 cần 8,96 lít CO(đktc). 
 Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp là
A. 33,33% và 66,67% 	B. 66,67% và 33,33% 
C. 40,33% và 59,67% 	D. 59,67% và 40,33%
Câu 35. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí 
 CO2(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là
 A. 1,12 lít 	B. 2,24 lít 	C. 3,36 lít 	D. 4,48 lít 
Câu 36. Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu 
 được kết tủa có khối lượng là
A. 10g 	B. 0,4g 	C. 4g 	D. 12,6g

Tài liệu đính kèm:

  • docHUAN CACBON - SILIC.doc