Bài kiểm tra số 1( Tuần 11) Môn Đại Số lớp 8

Bài kiểm tra số 1( Tuần 11) Môn Đại Số lớp 8

Câu 1 : Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình:

 A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật.

C. Hình thoi. D. Hình vuông.

Câu 2 : Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình:

 A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật.

C. Hình thoi. D. Hình vuông.

Câu 3: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình:

 A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.

C. Hình thoi. D. Hình vuông.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra số 1( Tuần 11) Môn Đại Số lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘP DẠNG ĐỀ KIỂM TRA (2009 – 2010)
GVnộp: Bùi Hằng Hải
 Ngày nộp 14-8-2009
Bài kiểm tra số 1( Tuần 11); Môn Đại Số lớp 8
Ma trận đề
 Mức độ
Kiến thức 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Tr.ngh
Tự luận
Tr.ngh
Tự luận
Tr.ngh
Tự luận
Tứ giác
 1 
0,5đ 
1
0,5 đ
Hình thang 
và hình thang cân
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Hình bình 
hành
1
0,5 đ
1
0,5 đ 
Hình chữ 
nhật
1
1 đ
1
0,5 đ
2
1,5 đ
Hình thoi
1
0,5 đ
1
2 đ
2
 2,5 đ
Hình vuông
Đường trung bình của tam
giác,đường trung bình 
củahình thang
1
1 đ
2
3 đ
3
4 đ
Tính chất đối xứng..
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Tổng điểm
1
0,5 đ
1
1 đ
3
1,5 đ
1
1 đ
2
 1 đ
3
 5đ
11
 10 đ
I/ Trắc ngiệm khách quan:
* 5 câu hỏi dễ
Câu 1 : Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình:
	A. Hình thang cân.	B. Hình chữ nhật.	
C. Hình thoi.	D. Hình vuông.
Câu 2 : Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình:
	A. Hình thang cân.	B. Hình chữ nhật.	
C. Hình thoi.	D. Hình vuông.
Câu 3: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình:
	A. Hình bình hành.	B. Hình chữ nhật.	
C. Hình thoi.	D. Hình vuông.
Câu 4: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình:
A. Hình bình hành.	B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi.	D. Hình vuông
Câu 5: Tứ giác nào sau đây không phải là hình bình hành?
 K M E F P S V U
 I N H G Q R Y X
 A. KMNI B. EFGH
C. PSRQ D. VUXY
Đáp Án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
B
A
A
D
* 5 câu hỏi trung bình
 Câu 1 : Cho tứ giác ABCD ,tổng 4 góc trong của tứ giác đó có số đo:
A. 4v ; B. 1800
C. n0; D. 720 0
Câu 2 : Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng ,vừa có trục đối xứng?
A. Hình thang cân. B. Hình thoi 
 	C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành 
Câu 3: Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật.
C. Hình vuông D. Hình bình hành.
Câu 4 : Hình bình hành có một góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau là hình:
	A. Hình thang cân.	B. Hình chữ nhật.	
C. Hình thoi.	D. Hình vuông.
Câu 5: Câu nào sau đây sai?
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và có một góc vuông là hình vuông.
C. Tổng số đo 4 góc của một tứ giác bằng 3600.
 . Đáp Án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
C
A
D
A
* 5 câu hỏi khó
Câu 1: Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là:
A. 14 cm B. cm
C. cm D. 4 cm
Câu 2: Nếu hình thoi ABCD có Â = 600 thì :
A. Tam giác ABD là tam giác đều ; B. Góc ACB bằng 1200 
C. D. . 
Câu 3: Đường chéo của hình vuông là 6 cm thì cạnh của hình vuông đó là
A.3cm	B.4cm	C.√18cm 
Câu 4: Hình vuông cạnh 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là:
 A.8cm	B.6cm	C.√32cm
Câu 5: Cho tam giác ABC ,trung tuyến CM = 3cm; AB = 6cm.
 A. Tam giác ABC vuông tại A B. Tam giác ABC vuông tại B 
 C. Tam giác ABC vuông tại C D. . 
Đáp Án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
A
C
C
C
II-Tự luận: ( 7điểm ) Đề 1
Bài 1 : Áp dụng :Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD.Biết CD = 18cm; AB có độ dài bằng CD.Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD..
 Bài 2: 
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Kẻ AP vuông góc với AB,AQ vuông góc với AC.
a) Chứng minh APQH lá hình chữ nhật. ( 1 điểm )
b)Gọi M là điểm đối xứng của H qua AC,N là điểm đối xứng của H qua AB 
Chứng minh 3 điểm M,A,N thẳng hàng ( 2điểm)
c) Chứng minh AH = ( 2điểm) 
Đáp Án Đề 1
Bài 1:
T ính AB = 18.= 12 cm 
B ài 2 :
a) Chứng minh APQH là hình 
chữ nhật: ( 1 đi ểm )
b) Chứng minh: M,A,N thằng hàng (2 điểm)
* Theo Tiên đề ¥clit.
* Góc MAN = 1800
c)Chứng minh AH = (2 đi ểm):
*Sử dụng tính chất 2 đường chéo HCN và đường trung bình của tam giác 
 	*Sử dung tính chất trung tuyến ứng cạnh huỳên của tam giác vuông và tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng 
II-Tự luận: ( 7điểm ) Đề 2
 1. Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo . Vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, vẽ đường thẳng qua D và song song với AC, hai đường thẳng đó cắt nhau tại I.
Tứ giác ODIC là hình gì?vì sao?
 Chứng minh OI = AD.
Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để ODIC là hình vuông.
Đáp Án Đề 2
Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d
A
A’
C’
B’
B
C
d
 2.
Vì DI // AC nên DI // OC
 IC // BD nên IC // OD
 Do đó DOCI là HBH, mà trong HBH DOCI có góc O bằng 900 nên DOCI là hình chữ nhật.
Vì DOCI là HCN nên OI = DC ( tính chất hai đường chéo HCN)
 Mà ABCD là hình thoi nên AD = DC , do đó IO = AD.
c) Điều kiện để DOCI là hình vuông là hình thoi ABCD có hai đường chéo bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docsdadsa.doc