Bài giảng Bài 6: Khảo sát hàm số (tiếp theo)

Bài giảng Bài 6: Khảo sát hàm số (tiếp theo)

Sự biến thiên:

§ Tính đạo hàm , tìm điểm tới hạn,xét dấu đạo hàm ,suy ra chiều biến thiên của hàm số .

§ Tính các cực trị của hàm số .

§ Tìm các giới hạn của hàm số .

§ Tìm các tiệm cận(nếu có).

§ Lập bảng biến thiên.

§ Xét tính lồi , lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số:

Tính đạo hàm cấp hai,xét dấu đạo hàm cấp hai,suy ra tính lồi ,lõm,điểm uốn .

 

ppt 17 trang Người đăng haha99 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bài 6: Khảo sát hàm số (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Văn Tiên BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 12KIỂM TRA BÀI CŨ :Hãy nêu các bước khảo sát hàm số ? CÂU HỎI Vẽ đồ thị: Chính xác hóa đồ thị.Vẽ đồ thị.Sự biến thiên: Tính đạo hàm , tìm điểm tới hạn,xét dấu đạo hàm ,suy ra chiều biến thiên của hàm số .Tính các cực trị của hàm số .Tìm các giới hạn của hàm số .Tìm các tiệm cận(nếu có).Lập bảng biến thiên.Xét tính lồi , lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số:Tính đạo hàm cấp hai,xét dấu đạo hàm cấp hai,suy ra tính lồi ,lõm,điểm uốn . Tìm TX Đ (Xét tính chẵn,lẻ,tuần hoàn (nếu có))TRẢ LỜIHàm số:KHẢO SÁT HÀM SỐ (TT)BÀI 6:DESCARTES(31/3/1596 – 11/2/1650)Tiết 34KHẢO SÁT HÀM SỐ (TT)BÀI 6 :2.Hàm số:DESCARTES(31/3/1596 – 11/2/1650) +.Sự biến thiên:+.Tập xác định:D=R Là hàm số chẵn ,đồ thị có trục đối xứng Oy*.Khảo sát tổng quát: hoặc có 3 nghiệm phân biệtcó một nghiệmcó 1 cực tiểu; a 0 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	xyOxyOxyOxyOKHẢO SÁT HÀM SỐ (TT)BÀI 6 :Câu hỏiC1. Hàm số sau có bao nhiêu cực trị? Vì sao? Trả lời Có 3 cực trị, vì hệ số của a và b trái dấuC2. Các hàm số sau hàm số nào có 2 cực đại ,1 cực tiểu: Đáp án C .vì a , b trái dấu và a 0 trên +.TXĐ :D =R,hàm số chẵnDESCARTES(31/3/1596 – 11/2/1650)+.Sự biến thiên: Giới hạn : y’0 nên đồ thị có 2 cực tiểu ,1 cực đại.DESCARTES(31/3/1596 – 11/2/1650)Câu hỏi Có bao nhiêu điểm cực tiểu?A/1;B/2;D/3.C/0;Trả lời Đáp án: B.vì hệ số a và b trái dấu và a<0 C2. Cho hàm số : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng :A/ f(x) giảm trên khoảng (-2;0);B/ f(x) tăng trên khoảng (-2;2);C/ f(x) tăng trên khoảng (0;2) ;KHẢO SÁT HÀM SỐ (TT)BÀI 6:* Bài tập về nhàBài 1e,g SGK trang 103Xem ví dụ 2 trang 86 SGKDESCARTES(31/3/1596 – 11/2/1650)Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy CôCHÀO TRÂN TRỌNGBài tâp bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • pptN-V-TIEN.ppt