50 đề bài và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội 12

50 đề bài và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội 12

Đề 1: “Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho người khác” -Auguste de Comte -

Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận về vấn đề trên?

I. GTVĐ

Trong bài thơ “Một khúc ca xuân”, nhà thơ Tố Hữu viết:

Nếu là con chim, chiếc lá

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh

Lẽ nào vay mà không có trả?

Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.

“Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” đó là một quan niệm sống đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm, tinh thần cao thượng, đem lại niềm vui, tình yêu và hạnh phúc cho những người thân trong gia đình, những người có cảnh ngộ đáng thương trong xã hội. Một quan niệm sống đầy tinh thần nhân văn, nhân ái cao cả! Cũng chính tinh thần đó Auguste de Comte đã phát biểu “Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho người khác”!

 

doc 38 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1884Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "50 đề bài và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 Đề bài và hướng dẫn làm bài 
nghị luận xã hội 12
 [RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIĐề 1: “Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho người khác” -Auguste de Comte -
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Trong bài thơ “Một khúc ca xuân”, nhà thơ Tố Hữu viết:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả?
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
“Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” đó là một quan niệm sống đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm, tinh thần cao thượng, đem lại niềm vui, tình yêu và hạnh phúc cho những người thân trong gia đình, những người có cảnh ngộ đáng thương trong xã hội. Một quan niệm sống đầy tinh thần nhân văn, nhân ái cao cả! Cũng chính tinh thần đó Auguste de Comte đã phát biểu “Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho người khác”!
II. GQVĐ.
1. Giải thích câu nói.
- Sống có bổn phận là cốt sống cho người khác: nghĩa là một trong những trách nhiệm của mình là phải sống cho người khác, người có tinh thần trách nhiệm, sống đúng vị trí và bổn phận của mình chính là sống cho người khác: người khác ở đây được hiểu là những người thân trong gia đình, anh chị em, bà con họ hàng thân thích, những người xung quanh, những người ngoài xã hội.
- Hạnh phúc là sống cho người khác: sống cho người khác trước hết là bổn phận – mang tính trách nhiệm - nhưng cao hơn bổn phận là hạnh phúc. Được sống cho người khác là niềm vui, niềm hạnh phúc của chính mình. Đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác cũng chính là đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho chính mình. 
- Vậy “Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho người khác” có thể nói cách khác là: sống cho người khác chính là bổn phận và hạnh phúc của chính mình.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích:
- Đây là một quan niệm hoàn toàn đúng đắn và tích cực, mang tinh thần nhân ái, nhân văn, nhân đạo cao cả.
- Trước hết, sống cho người khác là một bổn phận, là trách nhiệm mà ta cần thực hiện, vì có sống cho người khác, hy sinh cho người khác, mang đến những điều tốt đẹp cho người khác,... thì người khác cũng sẽ sống cho mình, đem lai những điều tốt đẹp cho mình. Chúng ta thường nói: một người vì mọi người và mọi người vì một người cũng chính là thực hiện tinh thần câu nói của Auguste de Comte.
- Sau đó, sống cho người khác là niềm vui, hạnh phúc của chính mình, điều này còn cao hơn cả bổn phận. Trong cuộc sống, chúng ta được sống cho người mà mình yêu thương chính là điều hạnh phúc của con người. Thật bất hạnh và đau khổ thay cho những ai không có người thương yêu để mà sống cho họ, sống vì họ,...
b. Chứng minh.
- Bằng thực tiễn đời sống của bản thân, gia đình,...
+ Trong cuộc sống đời thường, trong học tập, lao động: có nhiều tấm gương sống cho người khác, cho cộng đồng.
+ Trong chiến tranh, những người lính đã hy sinh anh dũng để giành lại độc lập, tự do cho đất nước, cho nhân dân,...
+ Những người làm công tác xã hội; từ thiện, tôn giáo, khoa học chuyên biệt,...
c. Bình luận.
- Đây là câu nói có ý nghĩa giáo dục rất tích cực đối với chúng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày nay. Cần phát huy những tác động tốt ấy đến với mọi người xung quanh.
- Tuy vậy vẫn còn có nhiều người trong cuộc sống, lao động, học tập và công tác lại chỉ sống cho riêng mình. Đó là lối sống ích kỉ cần phê phán, cần phải thay đổi.
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
Khẳng định sự đúng đắn, những tác động tích cực, ý nghĩa, giá trị, tác dụng giáo dục câu nói của Auguste de Comte.
Bài học đối với bản thân và những người khác.
Đề 2. “Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dương” (Newton)
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ.
Kho tri thức về tự nhiên, xã hội của con người ngày nay là một đại dơưng bao la. Nhưng những gì mà con người chưa khám phá ra còn nhiều hơn gấp ngàn lần những điều ta biết. Cho dù chúng ta học trong nhà trường và ngoài xã hội có nhiều đến đâu thì những điều ta biết vẫn là bé nhỏ so với biển trời kiến thức mà nhân loại đã có được và chưa có được. Chính vì thế mà nhà bác học nổi tiếng I.Newton đã phát biểu thật đúng rằng: “Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dương”.
II. GQVĐ.
1. Giải thích câu nói.
- “Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước”: có nghĩa là, muốn nhấn mạnh đến những hiểu biết của chúng ta về những gì nhân loại đã khám phá, tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên, xã hội loài người cũng chỉ bằng một giọt nước trong đại dương bao la. Một giọt nước là quá nhỏ bé so với cả đại dương mênh mông bao la. Vậy những điều mà chúng ta biết là vô cùng hạn chế, ít ỏi so với những điều ta chưa biết.
- “Các điều chúng ta không biết là cả một đại dương”: có nghĩa là, muốn nhấn mạnh đến những gì mà chúng ta chưa biết, không biết về vũ trụ, trái đất, tự nhiên và xã hội còn rất nhiều như là cả một đại dương mênh mông bao la. So với một giọt nước thì đại dương là quá to lớn. Vậy những điều mà chúng ta chưa biết, không biết còn rất nhiều so với những gì mà chúng ta đã biết.
- Sự đối lập giữa điều đã biết chỉ là 1 giọt nước còn những điều chưa biết là cả một đại dương bao la đã là một động lực rất lớn để thôi thúc chúng ta khám phá, tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Đây là một vấn đề lớn mà chúng ta cần phải nhìn nhận thật rõ ràng và để có những hành động cụ thể như học tập, nghiên cứu, tìm hiểu trong các ngành khoa học tự nhiên cũng như xã hội.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Bằng thực tiễn trong học tập, nghiên cứu và công tác của chúng ta. Khi ta càng học tập, khám phá ra những điều mới mẻ trong đại dương bao la kiến thức của nhân loại thì ta lại càng thấy những điều ấy còn quá nhỏ bé, ít ỏi và hạn chế biết chừng nào,...
- Dẫn chứng: trong khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, những vấn đề văn hoá xã hội khác,...
- Tác động của câu nói đó với việc học tập của học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường, giảng đường đại học là rất tích cực, nó giúp cho mọi người nhìn nhận lại chính mình, về những hiểu biết của mình còn hạn chế. Để từ đó có hành động cụ thể để luôn luôn nâng cao những hiểu biết của mình và những người khác.
b. Chứng minh.
- Bằng chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu...
- Bằng kinh nghiệm của những người lớn tuổi,...
c. Bình luận.
- Khi ta học càng cao thì ta càng phải khiêm tốn vì cho dù những hiểu biết của ta có nhiều đến đâu cũng là quá bé nhỏ so với những điều mà chúng ta chưa biết.
- Để từ đó tránh thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã hiểu biết nhiều, đã giỏi rồi mà không học tập, nghiên cứu, tìm hiểu nữa...
- Vì thế V.Lênin cũng có phát biểu rằng: Học, học nữa, học mãi!
3. Mở rộng.
III. KTVĐ.
Khẳng định sự đúng đắn lời phát biểu của I.Newton. ý nghĩa, tác dụng giáo dục đối với chúng ta – đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường, giảng đường đại học,...
Bài học cho bản thân, bạn bè,...
Đề 3: “Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Như thế mới thành người”.	 
Sách Trung Dung
Anh /chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục - đào tạo là hình thành và phát triển nhân cách con người, dạy người, dạy chữ, dạy những tri thức về tự nhiên, xã hội. Vì thế mà sách Trung Dung đã dạy rằng: “Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Như thế mới thành người”.
II. GQVĐ
1. Giải thích vấn đề.
- Học cho rộng: là khi học ta phải học cho thật rộng, vì kiến thức là bao la như biển cả đại dương, cho nên đã học là phải tìm hiểu thật nhiều, biết cho rộng thì mới đáp ứng được việc trở thành người hiểu biết rộng.
- Hỏi cho thật kỹ: là khi học không những cần học cho rộng mà còn phải học cho sâu sắc những điều mình biết, như thế mới là học, tránh cái gì cũng biết một cách hời hợt, chỉ biết cái bề ngoài mà không hiểu cho kỹ, cho sâu sắc cái bên trong.
- Suy nghĩ cho thật cẩn thận: là trên thinh thần học cho kỹ, cho sâu thì trong quá trình học yêu cầu phải suy nghĩ cho thật kĩ, thật cẩn thận, sâu sắc vấn đề mình học.
- Phân biệt cho rõ ràng: là ta phải biết phân biệt rõ ràng giữa đúng – sai, tốt – xấu, thiện - ác, điều gì nên nói, điều gì không cần nói, việc gì nên làm, việc gì không nên làm,...
- Làm việc cho hết sức: là khi ta đã học rộng, học kĩ, suy nghĩ cẩn thận, phân biẹt rõ ràng thì cần phải làm việc cho hết sức, cho toàn vẹn, cho chu đáo. Đem hết những hiểu biết của mình mà làm việc thì hiệu quả cộng việc sẽ cao.
=> Nếu làm được như vậy thì “Như thế mới thành người”
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trên cơ sở của việc giải thích thì ta phân tích theo từng ý như trên, làm cho vấn đề được sáng tỏ hơn
b. Chứng minh.
- Lấy dẫn chứng từ chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm hiêu và trong quá trình thực hành.
- Dẫn chứng từ những người xung quanh.
c. Bình luận.
- Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều người trong qua trình học tập và thực hành (học->hành) đã: học chưa rộng, hỏi chưa thật kỹ, suy nghĩ chưa cẩn thận vì thế không phân biệt được rõ đâu là đúng, đâu là sai, đâu là tốt, đâu là xấu, ... cho nên khi làm việc, khi hành động sẽ không hết sức, không đạt hiệu quả mong muốn. Và vì thế cũng chưa thành người. (tức là người đã trưởng thành về nhân cách, năng lực)
- Tất nhiên, cũng đã có nhiều người trong xã hội xưa-nay đã làm được như vậy.
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và tác động của lời dạy trên đối với mọi người trong quá trình học tập, lao động, công tác...
Bài học bản thân.
Đề 4: “Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ”. Ngạn ngữ.
	Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/ 600 từ để bàn luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Sách Trung Dung đã dạy khi học thì phải: “Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Như thế mới thành người”. Vì thế mà câu ngạn ngữ có câu rằng: “Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ”. Quả thật, việc học rất cần có sự suy nghĩ cho thấu đáo, nếu học mà không suy nghĩ thì không hiểu được điều mình học, nhưng có suy nghĩ rồi thì lại phải học hơn nữa như thế mới tránh khỏi nghi ngờ về điều mình học.
II. GQVĐ.
1. Giải thích.
- “Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối”: có nghĩa là, khi học chúng ta phải suy nghĩ về điều mình học, phải tìm hiểu cho kỹ, cho cẩn thận thì mới tránh được sự uu tối trong nhận thức. Nếu ta học mà không suy nghĩ thì sẽ luôn luôn u tối trong nhận thức, trong hiểu biết. Đó là một yêu cầu cần thiết của việc học!
- “Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ”: có nghĩa là, khi có sự suy nghĩ về việc học mà không học thì lại dẫn đến sự nghi ngờ, nghi vấn về mọi sự vật hiện tượng. Đây là một yêu càu quan trọng trong quá trình nhận thức của con người.
Vậy kh ...  đạt được những thành tựu rực rỡ với những phỏt minh cú tớnh quyết định đưa loài người phỏt triển.
- Hàng trăm phỏt minh khoa học: mỏy múc, hạt nhõn,Tất cả đó đẩy mạnh mọi lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp, văn húa, giỏo dục,
- Vớ dụ: Sỏch vở nhờ kĩ thuật in ấn, con người mới ghi chộp được
+ Nhờ khoa học mà con người mới khỏm phỏ ra được những điều bớ ẩn trong vũ trụ, về con người. Đời sống con người mới phỏt triển nõng cao.
+ Trỏi với lợi ớch của khoa học, văn chương khụng mang lại điều gỡ cho xó hội: lẫn lộn thực hư, mơ mộng viển vụng; chỉ để tiờu khiển, đụi khi lại cú hại
2/ Lập luận của người yờu thớch văn chương
+ Văn chương hỡnh thành và phỏt triển đạo đức con người, hướng con người đến những điều: chõn, thiện, mỹ.
+ Văn chương hun đỳc nghị lực, rốn luyện ý chớ, bản lĩnh cho ta
+ Văn chương cũn là vũ khớ sắc bộn để đấu tranh cho độc lập dõn tộc.
+ Trỏi với mọi giỏ trị về tư tưởng, tỡnh cảm mà văn chương hỡnh thành cho con người. KHKT chỉ mang lại một số tiến nghi vật chất cho con người, mà khụng chỳ ý đến đời sống tỡnh cảm, làm con người sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lựng. Hơn nữa KHKT cú tiến bộ như thế nào mà khụng được soi rọi dưới ỏnh sỏng của lương tri con người sẽ đẩy nhõn loại tới chỗ bế tắc.
III/ Kết luận: Khẳng định vai trũ cả hai (Vật chất và tinh thần)
ĐỀ 47: “Điều gỡ phải thỡ cố làm cho kỡ được dự là điều phải nhỏ. Điều gỡ trỏi thỡ hết sức trỏnh, dự là một điều trỏi nhỏ”. Suy nghĩ về lời dạy của Bỏc Hồ?
GỢI í
I/ Mở bài:
Giới thiệu lời dạy của Bỏc.
II/ Thõn bài
1/ Giải thớch cõu núi
+ Điều phải là gỡ? Điều phải nhỏ là gỡ? Điều phải là những điều đỳng, điều tốt, đỳng với lẽ phải, đỳng với quy luật, tốt với xó hội với mọi người, với tổ quốc, dõn tộc. Vớ dụ
+ Điều trỏi là gỡ? Điều trỏi nhỏ là gỡ?
=> Lời dạy của Bỏc Hồ: Đối với điều phải, dự nhỏ, chỳng ta phải cố sức làm cho kỡ được, tuyệt đối khụng được cú thỏi độ coi thường những điều nhỏ. Bỏc cũng bảo chỳng ta: đối với điều trỏi, dự nhỏ cũng phải hết sức trỏnh tức là đừng làm và tuyệt đối khụng được làm.
2/ Phõn tớch chứng minh vấn đề
+ Vỡ sao điều phải chỳng ta phải cố làm cho kỡ được, dự là nhỏ? Vỡ việc làm phản ỏnh đạo đức của con người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn.
+ Vỡ sao điều trỏi lại phải trỏnh. Vỡ tất cả đều cú hại cho mỡnh và cho người khỏc. Làm điều trỏi, điều xấu sẽ trở thành thúi quen.
3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề
+ Tỏc dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường.
+ Phờ phỏn những việc làm vụ ý thức, thiếu trỏch nhiệm.
ĐỀ 48: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gỡ cũng là một sự bất lương”.
(Đời Thừa- Nam Cao)
Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trờn.
GỢI í 
1/: Giải thớch ý kiến của Nam Cao:
Cẩu thả: làm việc thiếu trỏch nhiệm, vội vàng, hời hợt, khụng chỳ ý đến kết quả. Bất lương: khụng cú lương tõm.
Nam Cao phờ phỏn với một thỏi độ mạnh mẽ, dứt khoỏt (dựng cõu khẳng định): cẩu thả trong cụng việc là biểu hiện của thỏi độ vụ trỏch nhiệm, của sự bất lương.( Vấn đề cần nghị luận)
2/ Phõn tớch, chứng minh, bàn luận vấn đề: Vỡ sao lại cho rằng cẩu thả trong cụng việc là biểu hiện của thỏi độ vụ trỏch nhiệm, của sự bất lương. Vỡ:
+Trong bất cứ nghề nghiệp, cụng việc gỡ, cẩu thả, vội vàng cũng đồng nghĩa với gian dối, thiếu ý thức, 
+ Chớnh sự cẩu thả trong cụng việc sẽ dẫn đến hiệu quả thấp kộm, thậm chớ hư hỏng, dẫn đến những tỏc hại khụn lường.
3/ Khẳng định, mở rọng vấn đề:
Mỗi người trờn bất cứ lĩnh vực, cụng việc gỡ cũng cần cẩn trọng, cú lương tõm, tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc; coi kết quả cụng việc là thước đo lương tõm, phẩm giỏ của con người.
Thực chất, Nam Cao muốn xõy dựng, khẳng định một thỏi độ sống cú trỏch nhiệm, gắn bú với cụng việc, cú lương tõm nghề nghiệp. Đú là biểu hiện của một nhõn cỏch chõn chớnh.
Đối với thực tế, bản thõn như thế nào?
ĐỀ 49: Cú ý kiến cho rằng: “Vào đại học là con đường tiến thõn duy nhất của tuổi trẻ ngày nay”. Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề trờn? 
Vận dụng kiến thức xó hội và đời sống để viết bài nghị luận xó hội ngắn (khụng quỏ 400 từ).
1. Yờu cầu về kỹ năng:
Biết cỏch làm bài văn nghị luận xó hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt; khụng mắc lỗi chớnh tả; lỗi dựng từ và ngữ phỏp.
2. Yờu cầu về kiến thức:
Thớ sinh cú thể đưa ra những ý kiến riờng và trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần chõn thành thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nờu bật được cỏc ý chớnh sau:
- Vào đại học, con đường tiến thõn quan trọng và đẹp đẽ, rất đỏng mơ ước: Nền kinh tế ngày nay là nền kinh tế tri thức, phỏt triển trờn nền tảng của những tri thức hiện đại về tất cả mọi phương diện; tuổi trẻ là thời kỳ tốt nhất cho việc tiếp thu kiến thức mới, nhất là những kiến thức khoa học hiện đại
- Tuy nhiờn, khụng phải bất kỳ ai sau khi học xong THPT, cũng phải vào đại học (Do nhiều nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan )
- Cũn nhiờự con đường tiến thõn khỏc (mỗi thanh niờn tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, chọn cho mỡnh con đường phự hợp để lập nghiệp...)
ĐỀ 50: "Đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm, việc ỏc nhỏ mà làm!
 Anh chị hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề trên?
Trong cuộc sống của kiếp nhõn sinh, người ta vẫn thường hay bảo: “Đời là bể khổ” Quả là chẳng sai ! Khụng bỳt mực nào núi lờn cho xiết những bất hạnh của một kiếp người  nghiệt ngó - đắng cay - uất ức - oan khiờn - ngang trỏi - tủi hờn  Tụi xin ghi lại nơi đõy một vài việc thật, người thật mà tụi đó mắt thấy tai nghe đó khiến cho tụi vụ cựng xút xa và cứ mói luụn canh cỏnh bờn lũng.
Cỏch đõy hai thỏng tụi vào Sài Gũn cú cụng việc. Đường phố SG vụ cựng nhộn nhịp, xe cộ nối đuụi nhau như một dũng chảy, mỗi khi qua đường là cả một sự khú khăn cho những người dõn Tỉnh lẻ như tụi. Như thường lệ mỗi lần di chuyển từ nơi này đến nơi khỏc tụi hay đi Xớch lụ chứ ớt khi đi xe Thồ vỡ họ chạy nhanh quỏ nờn tụi sợ.
Hụm nay như mọi khi, vừa bước ra khỏi cửa Tiệm tụi đưa mắt quan sỏt và khi đó nhỡn thấy ở gúc đường cú một chiếc Xớch lụ, tụi mon men lại gần  Khi nhỡn thấy chủ của chiếc xe là một cụ già, tụi chựn bước và lũng phõn võn: “Bỏc ấy đó già mà mỡnh ngồi chễm chệ cho Bỏc chở đi thỡ thật là tội lỗi - nhưng nghĩ đi rồi nghĩ lại : nếu mỡnh khụng đi thỡ Bỏc ấy sẽ khụng cú tiền - thụi thỡ khi đến nơi mỡnh hóy hậu hỷ cho Bỏc vậy”. Thế là tụi quyết định nhờ Bỏc chở đi  Dọc đường tụi gợi chuyện cựng Bỏc:
- Bỏc năm nay bao nhiờu tuổi ? Bỏc khụng cú con chỏu gỡ sao mà phải cũn vất vả ?
Bỏc trả lời tụi sau sau một tiếng thở dài:
- Bỏc năm nay bảy mươi bảy tuổi, Bỏc cũng đó từng cú vợ con nhưng hiện nay khụng cũn ai nờn Bỏc phải tự nuụi thõn.
Thấy Bỏc vừa núi vừa thở dồn dập nờn tụi khụng dỏm hỏi thờm, chỉ im lặng ngồi suy nghĩ mụng lung cho tới lỳc đến nơi. Tụi cỏm ơn Bỏc thật nhiều khi xuống xe và sau khi nhận tiền Bỏc cũng cỏm ơn tụi rối rớt rồi lại tiếp tục đi tỡm cơm ỏo  Nhỡn búng Bỏc xa dần rồi khuất hẳn sau con hẻm, lũng tụi thấy bựi bựi xút thương cho thõn phận một kiếp người, rưng rức nghẹn ngào như chớnh người thõn 
Thương cho Bỏc tuổi đời hơn thất thập
Phải cũm lưng dưới nắng chỏy rỏt da
Mồ hụi đổ trộn pha niềm cay đắng
Trong suốt quóng đời bóo tỏp phong ba
Cho đến lỳc thõn gầy đà cạn kiệt
Cỏt bụi này xin trả kiếp phự sinh
Vào một hụm tụi cũng đang dỏo dỏc tỡm xe thỡ mắt tụi dừng lại ở một bói rỏc gần chợ  Một bộ trai khoảng chừng mười mấy tuổi dựng một cõy sắt thật dài cú đầu nhọn uốn cong đang bươi từng đống rỏc để tỡm những lon bia, bị ni long hoặc thựng giấy phế thải v.v Khúe mắt tụi hơi cay và cổ họng như nghốn nghẹn trước một bức tranh đời cay đắng 
Tuổi của chỏu lẽ ra cũn cắp sỏch
Đến lớp trường để chắp cỏnh ước mơ
Nhưng chẳng may số phần ụi nghiệt ngó
Đi khắp nẽo đường – len cựng ngừ ngỏch
Để bới từng sọt rỏc kiếm tương lai 
Và cũn rất nhiều, rất nhiều bức tranh đời nghiệt ngó mà tụi khụng thể nào nờu hết ra đõy, chỉ xin phộp vắn tắt mà thụi.
Nếu chỳng ta là những người theo Đạo Phật, chắc hẳn chỳng ta đều tin rằng: Trờn thế gian hụm nay cú hàng triệu triệu số mệnh mà mỗi mệnh mỗi khỏc nhau theo dũng nghiệp xoỏy, chẳng ai giống ai cả. Tất cả đều được tạo húa an bài theo căn duyờn từ kiếp trước và cũng từ luật nhõn quả trong đời: “ Tớch thiện thỡ phựng thiện ” – “ Tớch ỏc thỡ phựng ỏc ” Đú là Đạo lý muụn đời khụng bao giờ thay đổi.
Tụi cũng xin mạo muội ghi lại nơi đõy một cõu chuyện kể mà tụi đó nghe được từ lõu lắm rồi (nếu cú chi tiết nào khụng chớnh xỏc – tụi thành thật xin lượng thứ) 
Ngày xưa cú một vị Đạo sĩ và một Đệ tử cựng lờn nỳi cao để tu Tiờn  Sau một thời gian tu học, một hụm vị Đạo sĩ bấm Dịch số để xem cho Đệ tử và phỏt hiện ra rằng Đệ tử của mỡnh sắp món phần nờn õm thầm cho học trũ về quờ thăm gia đỡnh trong những ngày cuối đời.
Trờn đường về quờ khi đi ngang qua một con suối nhỏ, người học trũ nhỡn thấy một khỳc gỗ mục đang trụi theo dũng suối - nhỡn kỹ mới thấy vụ số kiến đang bỏm vào khỳc gỗ chới với giữa dũng, thế là người học trũ vội vó lội xuống suối và vớt khỳc gỗ lờn để cứu đàn kiến đang trong cơn nguy kịch.
Sau thời gian về thăm nhà người học trũ trở lại nỳi cao để tiếp tục việc học. Nhỡn thấy Đệ tử trở lại vị Đạo sĩ vụ cựng ngạc nhiờn nhưng cũng rất vui mừng – sau đú ụng õm thầm bấm số xem lại: “ Thỡ ra học trũ của ụng trờn đường về quờ đó làm được một việc thiện ”.
Theo Phật Phỏp đó dạy: cho dự những sinh mạng này chỉ là loài trựng kiến nhưng chỳng đều cú tri giỏc, biết đau khổ, tham sống sợ chết và biết đõu cũng cú thể từ tiền kiếp loài trựng kiến này là những con người đó mắc nhiều lầm lỗi.
Qua cõu chuyện kể trờn đó giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về cõu: “ Lấy đức thắng số ” mà Phật Phỏp đó dạy cho nhõn loại bao đời nay. Đức Phật cũn dạy cho loài người luụn “ Hành thiện - Đoạn ỏc ”. Chỉ cần làm việc thiện thỡ mọi ước nguyện đều được mỹ món nhưng sự nguyện cầu này phải hợp với Đạo Trời “Cầu ngay tại tõm mỡnh – Tõm chớnh là rộng phước ”.
Túm lại Phật Phỏp hay bất kỳ một Tụn giỏo nào bao giờ cũng dạy cho nhõn loại nhiều điều tốt đẹp nhưng tựu trung cũng là đều khuyờn răn loài người luụn hướng thiện: “ Đừng chờ điều thiện nhỏ mà khụng làm - đừng khinh điều ỏc nhỏ mà làm”. Nếu làm được như vậy, nhất định sẽ cải đổi được vận mệnh. Đoạn ỏc tu thiện - Đõy chớnh là nguyờn lý cải đổi vận mệnh.
Đức Phật cũng luụn dạy cho nhõn loại: Làm thiện, tớch õm đức xuất phỏt từ tõm. Và ngài cũn dạy: “Tạo ra số mệnh tuy rằng ở Trời, song quyền thay đổi lại ở nơi ta”.
Núi về Giỏo lý nhà Phật thỡ vụ cựng vụ tận. Tụi như người đi trong đờm tối, chỉ nhờ ỏnh sỏng mờ ảo của sao Trời để lần dũ từng bước một. Và với sự hiểu biết thụ thiển của mỡnh chắc chắn tụi cú nhiều sai sút (xin tất cả hóy lượng thứ, tụi xin chõn thành cỏm ơn). Và tụi cũng luụn nguyện cầu ơn Trời gia hộ cho tất cả nhõn loại trờn thế gian hụm nay được thắp lờn ngọn lửa trỏi tim rồi cựng nhau lần dũ từng bước để tỡm về bến an lành cho đời mỡnh, chừng ấy chắc chắn xó hội sẽ thăng hoa và thế giới sẽ được hũa bỡnh.
Niềm khao khỏt ấy luụn chỏy bỏng trong tụi như đi giữa một sa mạc mờnh mụng mà tụi chỉ là một sinh linh nhỏ bộ thỡ hoài bảo này mói mói sẽ khụng thành hiện thực  Tụi rất thiết tha mong mừi cú hàng triệu triệu tấm lũng sẽ cựng tụi chấp cỏnh ước mơ để chỳng ta cú thể làm được một chỳt gỡ đú trong những thỏng năm ngắn ngủi của một kiếp người 
__________________

Tài liệu đính kèm:

  • docNLXH Thuy.doc