20 bộ đề thi thử đại học môn: Hoá học

20 bộ đề thi thử đại học môn: Hoá học

1. Nguyên tử- Bảng HTTH – Liên kết hoá học: (2)

Câu 1. Ion AB2- có tổng số hạt mang điện tích âm là 30. Trong đó số hạt mang điện tích của A nhiều hơn của B là 10.Vị trí của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn:

a. Ck 2, nhóm IIIA va ck 2, nhóm VIA. b. Ck 3, nhóm IIIA và ck 2, nhóm VIA.

c. CK3, nhóm IIIA và ck 3, nhóm VIA. d. CK2, nhóm IIA và ck 3, nhóm VIA.

Câu 2. X là nguyên tử chứa 12 prôtôn, Y là nguyên tử chứa 17 prôtôn. Công thức của hợp chất và liên kết hình thànhgiữa X và Y là:

a. X2Y : liên kết cộng hoá trị. b. XY : Liên kết ion.

c. XY2 : Liên kết ion. d. X2Y3: Liên kết cộng hoá trị.

 

pdf 77 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "20 bộ đề thi thử đại học môn: Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 
ĐÀ NẴNG 
 20 Bé §Ị THI THư §¹I häc 
M¤N: HO¸ häc 
 (L−u hµnh néi bé 2010-2011) 
 Sinh Viên : PHAN SỸ TÂN 
 Lớp : K16KKT3 
 ( Biªn So¹n +S−u TÇm ) 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
 20 BỘ ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC Mơn: hố học Năm học 2010-2011 
 Cách học tốt mơn Hố là phải làm nhiều , bên cạnh đĩ  ( hehe...☺ ) 
 Sytan1992@gmail.com Trang2/77-LTðH-2010 
Bài tập 
Good luckd 
ðỀ SỐ : 01 
1. Nguyên tử- Bảng HTTH – Liên kết hoá học: (2) 
Câu 1. Ion AB2- có tổng số hạt mang điện tích âm là 30. Trong đó số hạt mang điện tích của A nhiều hơn của B là 10. 
Vị trí của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn: 
a. Ck 2, nhóm IIIA va øck 2, nhóm VIA. b. Ck 3, nhóm IIIA và ck 2, nhóm VIA. 
c. CK3, nhóm IIIA và ck 3, nhóm VIA. d. CK2, nhóm IIA và ck 3, nhóm VIA. 
Câu 2. X là nguyên tử chứa 12 prôtôn, Y là nguyên tử chứa 17 prôtôn. Công thức của hợp chất và liên kết hình thành 
giữa X và Y là: 
a. X2Y : liên kết cộng hoá trị. b. XY : Liên kết ion. 
c. XY2 : Liên kết ion. d. X2Y3: Liên kết cộng hoá trị. 
2. P.ứ oxi hoá khử, cân bằng hoá học: (2) 
Câu 3. Hoà tan 2,4 gam FeS2 bằng H2SO4 đặc, nóng. Khí thoát ra là SO2. Thể tích của H2SO4 5M cần để hoà tan vừa đủ 
lượng FeS2 ở trên là: 
 a. 28ml. b. 56 ml c. 72 ml d. 14 ml 
Câu 4. Cho biết p.ứ hoá học sau: 
 H2O (k) + CO (k) →← H2 (k) + CO2 (k) k cb = 0,167 ( 200
oC) 
 Nồng độ H2 và CO ở trạng thái cân bằng ?, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 3 mol H2O và 4 mol CO trong bình V= 
10 lít ở 200oC. 
 a. 0.02M , 0,03M b. 0.03M ; 0,02M C. 0.2M ; 0,3M d. 0.1M; 0,2M 
3. Sự điện li (2). 
Câu 5. Lượng SO3 cần thêm vào 100 gam d.d H2SO4 10% để được d.d H2SO4 20% là: 
 a. ≈ 9,756g b. ≈ 5,675g c. ≈ 3,14g d. ≈ 3,4g 
Câu 6. Xét các d.d: 
 (1). CH3COONa; (2). NH4Cl ; (3): Na2CO3 ; (4): NaHSO4 (5)NaCl.Các d.d có pH >7 là: 
 a. (2), (4), (5). b. (1),(3),(4) c. (2),(3),(4),(5) d. (1),(3). 
4. Phi kim: (2) 
Câu 7. Khí Clo tác dụng được với: 
 (1). H2S trong d.d. (2). SO2 trong d.d. (3). NH3. 
 a. (1),(2). b. (2), (3). c. (1), (3) d. (1), (2),(3). 
Câu 8. Từ 0,4 mol HCl đ.chế vừa đủ 280ml khí Cl2 (dktc) bằng p.ứ nào? 
 a. MnO + HCl 
ot
→ c. KClO3 + HCl 
ot
→ 
 b. KMnO4 + HCl 
ot
→ d. (a,b,c) đều đúng. 
5. Đại cương KL: (2) 
Câu 9. Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: 
 (X). 1s22s22p63s1. (Y). 1s22s22p63s2 ( Z). 1s22s22p63s23p1. 
 Hiđrôxit của X,Y,Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần. 
a. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3. c. Z(OH)3 <Y(OH)2 < XOH. 
b. Y(OH)2 < Z(OH)2 < XOH. d. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2. 
Câu 10. Cho dòng điện 10A qua 400cm3 d.d H2SO4 0,5M( điện cực trơ). T.gian điện phân để thu được d.d H2SO4 0,6M 
là: 
 a. 5676 giây b. 11258 giây c. 71410 giây d. 83260 giây. 
6. KL PNC IA, IIA, Nhôm, Sắt.(6) 
Câu 11. Tập hợp những chất rắn nào sau đây tan được trong d.d kiềm: 
a. Al, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, MgO. c. Al, Zn, Al2O3, ZnO, Cr(OH)3, NaCl. 
b. ZnO, Be, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. d. Na2O, NaNO3, Al2O3, ZnCl2, CaCO3. 
Câu 12. D.d AlCl3 trong nước bị thuỷ phân, nếu thêm vào d.d chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thuỷ phân 
của AlCl3. 
 a. NH4Cl. b. Na2CO3. c. ZnSO4 d. HCl. 
Câu 13. Có 3 d.d NaOH , HCl , H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 d.d đó là: 
 a. Na2CO3. b. Al c. CaCO3 d. Quỳ tím. 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
 20 BỘ ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC Mơn: hố học Năm học 2010-2011 
 Cách học tốt mơn Hố là phải làm nhiều , bên cạnh đĩ  ( hehe...☺ ) 
 Sytan1992@gmail.com Trang3/77-LTðH-2010 
Bài tập 
Câu 14. D.d A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400 ml d.d A thu được một kết tủa có khối 
lượng 
 a. 2 g b. 3 g c. 0,4g d. 1,5g. 
Câu 15. Hòa tan hoàn toàn Al và Mg bằng d.d HCl dư thu được 8,96 lít khí ( đktc). mặc khác khi cho một lượng hỗn hợp 
như trên vào d.d KOH dư thu được 6.72 lít khí đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là: 
 a. 30,77% b. 34,62% c, 69,23% d. 53,34% 
Câu 16.100 ml d.d Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml d.d Ba(OH)2, Nồng độ mol của d.d Ba(OH)2 bằng 3,0 lần nồng độ của 
Al2(SO4)3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn B ( mA - mB = 5,4), Nồng độ 
mol/lit của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 là: Đề 4 
 a. 0,5M và 1,5M b. 1M và 3,0M c. 0,6M và 2,1M d. 0,4M và 1,4M. 
7. Đại cương về hợp chất hữu cơ và hiđrôcacbon: (2) 
Câu 17. Trong các hiđrôcacbon : 
 (1). n – butan. (2). buten -2. (3). Prôpan. (4). Butin -2. (5). Xiclobutan. 
 Những chất là đồng phân của nhau: 
 a. 1 và 4 b. 1 và 3 c. 2 và 4 d. 2 và 5 
Câu 18.Hỗn hợp X ban đầu gồm 9 lít H2, 4 lít êtylen và 1 lít prôpin, 1 lít prôpan đun nóng hỗn hợp X với bột niken làm 
chất xúc tác thu được h.hợp Y. % Thể tích hiđrô trong hỗn hợp Y ( đo ở dùng điều kiện) là: 
 a).33,33% b).40% c).50,27% d). 35% 
8. Rượu – phênol (3). 
Câu 19. Khi cộng nước vào buten -1 ( xúc tác H2SO4 loãng) sản phẩm chính là chất nào? 
 a. n-butanol. b. iso butylic. c. sec butylic. d. tert butylic. 
Câu 20. Chọn sơ đồ tách phênol và benzen đúng. 
 Phênol 
(1). H2O chiết chiết 
 Tách lớp Benzen 
 C6H6 
(2). +KOH chiết 
 C6H5OK +CO2 Phênol. 
 C6H6 + H2O 
(3). + ddBr2 lọc 
 C6H2Br3OH ↓ + HCl 
a.(1), (2). b. (2). c. (2),(3) d. (1), (2), (3). 
Câu 21. Đun nóng hỗn hợp hai rượu n, đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 140oC, thu được 21,6 gam H2O và 72 gam hỗn 
hợp 3 ete. Biết 3 ête có số mol bằng nhau và p.ứ xảy ra hoàn toàn. CTCT của hai rượu. 
a. C3H7OH và CH3OH. c. CH3OH và C2H5OH. 
b. C2H5OH và C3H7OH. d. C2H5OH và C4H9OH. 
9. Anđêhit – axit prôpionic. (3) 
Câu 22. Hai chất hữu cơ A và B. Cho 0,1 mol mỗi chất tác dụng với NaOH dư lần lượt thu được các muối Natri có khối 
lượng tương ứng là 9,4 gam và 6,8 gam. Vậy công thức tương ứng của A và B là: 
 a. CH3COOCH3 và HCOOCH3. b. CH2=CH-COOH và HCOOCH=CH2. 
 c. C2H5COOH và CH3COOCH3. d. HCOOCH3 và CH3COOCH3. 
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất X là muối Natri của axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO2. CTCT của muối 
là: 
 a. C2H5COONa. b. C3H7COONa. c. HCOONa. d. CH3COONa. 
Câu 24. Hỗn hợp gồm Anđêhit fomic, axit fomic, axit axetic có khối lượng 3,78 gam. Hỗn hợp p.ứ với lượng dư d.d 
AgNO3 thì thu được 15,12 gam Ag. Mặc khác một nữa hỗn hợp p.ứ vừa đủ với d.d chứa 1.2 gam NaOH. % Khối 
lượng của anđêhit fomic, axit fomic, axit axetic lần lượng là: 
 a. 15,87% - 36,5% - 47,63%. b. 25,17% - 32,25% - 42,58% 
 c. 18,26% - 37,86% - 43,88%. d. 15,87% , 36,4%; 47,73%. 
10. Este – Lipit. (3). 
Câu 25. Khi đun nóng este CH3COOCH2CH3. với xúc tác là H2SO4 loãng ( quá trình 1). Và đun nóng CH3COOCH=CH2 
trong môi trường kiềm.( quá trình 2) . Đặc điểm nào sau đây đúng: 
 a. (1) Một chiều, (2) một chiều. c. (1) thuận ngịch, (2) một chiều. 
 b. (1) một chiều, (2) thuận ngịch. d. (1) thuận ngich, (2) thuận nghich. 
Câu 26. Thuỷ phân hoàn toàn m gam lipit được hình thành 1 axit panmitic và 2 axit eloic bằng d.d KOH. ( chỉ số axit 
của lipit = 0). Lượng Glixetin vừa tạo ra p.ứ với Na dư thu được 67,2 lít khí H2 ( đktc). Vậy khối lượng của lipit ban 
đầu là ( giả sử các p.ứ xảy ra hoàn toàn). 
 a. 1,716kg. b. 1,704kg c. 1,76kg d. 1,762kg. 
Câu 27. Este có Phân tử lượng là 88. Cho 17.6 gam A tác dụng với 300 mld.d NaOH 1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn 
hỗn hợp sau p.ứ thu được 23.2 gam bã rắn khan. CTCT của A là: 
a. HCOOCH2CH2CH3. b. C2H5COOCH3. c. CH3COOC2H5. d. HCOOCH – CH = CH2 
phênol 
benzen 
phênol 
benzen 
phênol 
benzen
phênolatkali 
benzen 
phênol 
benzen 
benzen 
C6H2Br3OH↓ phênol 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
 20 BỘ ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC Mơn: hố học Năm học 2010-2011 
 Cách học tốt mơn Hố là phải làm nhiều , bên cạnh đĩ  ( hehe...☺ ) 
 Sytan1992@gmail.com Trang4/77-LTðH-2010 
Bài tập 
11. Amin- aminoaxit – prôtein. (2) 
Câu 28. Axit Aminôaxetic không có tính chất nào sau đây: 
 (1). Tác dụng với Na. (3). Trùng ngưng. (5). làm quỳ tím hoá đỏ. 
 (2). Tác dụng với rượu. (4) Tác dụng với HCl. (6). Tác dụng với muối Na2CO3. 
 a. (3). b. (4),(5) c. (6) d. (5). 
Câu 29. Sự kết tủa prôtit khi đun nóng được gọi là: Đề 4 
 a. Sự trùng ngưng. b. Sự ngưng tụ. c. Sự phân huỷ. d. Sự đông tụ. 
12. Gluxit. (2). 
Câu 30. Để nhận biết được Saccarozơ và Fructôzơ ta dùng những thuốc thử nào sau đây. 
a. Cu(OH)2/OH- bAgNO3/NH3. c. Cu(OH)2. c. H2SO4 loãng, AgNO3/NH3 
Câu 31. Lên men Glucôzơ thu được m gam rượu etylic ( Hiệu suất 50%). Lượng Glucôzơ còn lại tiếp tục lên men thu 
được m’ gam rượu etylic (Hiệu suất đạt 50%). Lượng rượu vừa điều chế được có thể pha thành 50 lít rượu 40o ( Biết 
khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml). Vậy khối lượng của glucôzơ ban đầu đem lên men là: 
 a. 31,3kg b. 41,74 kg c. 62,6kg d. 23,5kg. 
13. Polime và vật liệu polime: (1) 
Câu 32. Trong các polime sau. Polime nào là polime thiên nhiên: 
(1). Tinh bột. (3). Xenlulozơ. (5). Caosu isopren. (7). Tơ Capron. 
(2). Caosubuna. (4). P.V.C (6). Nilon 6-6. 
a. (1), (2), (3). b. ( 1), (4), (6), (7). c. (1), (3), (5). d. (1), (3), (7). 
14. Tổng hợp hoá vô cơ(6). 
Câu 33. Cho một d.d gồm NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2. Cho từ từ bột Al vào, sau đó nhỏ tiếp tục d.d X vào thì thấy có khí 
Y bay ra. D.d X và khí Y là: 
 (1). NaOH, NH3 (2). H2SO4 loãng, NO (3). HCl, H2. (4). KOH và H2. 
 a. (1), (3). b. (3), (4). c. (1), (2). d. (2). 
Câu 34. Hoà tan 1,44 gam kim loại hoá trị II trong 150 mld.d H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trung d.d thu được 
phải dùng hết 30ml d.d xut có nồng độ 1M. Kim loại trên là: 
 a. Ca b. Mg c. Zn d. Cu 
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 8.96 lít khí SO2 ( đktc ) rồi dẫn tất cả sản phẩm cháy cho vào 50 ml d.d NaOH 25% ( d = 
1,28g/ml). Nồng độ C% của muối trong trong d.d. 
 a. 42,97% và 25,5% b. 35,28% c. 27,18% và 35% d. 50%. 
Câu 36. Khi đđiện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hoà tan Al2O3 
thường xảy ra trường hợp nào sau đđây 
a.NaCl dư b. NaCl dư hoặc CuSO4 dư c. CuSO4 dư d. NaCl và CuSO4 bị đđ.phân hết. 
Câu 37. Ngâm một vật bằng Cu co ùkhối lượng 20g trong 100g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối 
lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là bao nhhiêu: 
a.10,76g b. 21,52g c 20,304g d. 20,608 g 
Câu 38. Cho 2a mol NO2 vào dd chứa a mol Ba(OH )2 . Thêm tiếp vài giọt dd phenolphthalein vào bình pứ sẽ thấy: 
a. Khôn ... 8 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ tồn bộ lượng khí sinh ra bằng H2O thu được 2 lít dung dịchA. Tiếp tục 
thêm vào 100 ml dung dịch X : 0,023 gam Na được dung dịch B. pH của dung dịch A và B lần lượt là 
 A. 7-12,7. B. 2-7. C. 3-11. D. 2,2-12. 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
 20 BỘ ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC Mơn: hố học Năm học 2010-2011 
 Cách học tốt mơn Hố là phải làm nhiều , bên cạnh đĩ  ( hehe...☺ ) 
 Sytan1992@gmail.com Trang74/77-LTðH-2010 
Bài tập 
166. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (A); anđehit đơn chức, no (B); rượu đơn chức khơng 
no 1 nối đơi (C), anđehit đơn chức, khơng no 1 nối đơi (D). ứng với cơng thức tổng quát CnH2nO chỉ cĩ 2 chất sau: 
 A. A, B. B. B, C. C. C, D. D. A, D. 
167. ðốt cháy một hỗn hợp các chất thuộc dãy đồng đẳng anđehit thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì đĩ là dãy 
đồng đẳng 
 A. Anđehit đơn chức no, mạch hở. 
 B. Anđehit vịng no. 
 C. Anđehit hai chức no. 
 D. Anđehit khơng no đơn chức 1 liên kết đơi. 
168. Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với dung dịch 
HCl cho khí vơ cơ A, với dung dịch NaOH ho khí vơ cơ B. X là 
 A. HCHO. B. HCOOH. 
 C. HCOONH4. D. Cả A, B, C đều đúng. 
169. Cho 13,6 gam một hợp chất hữu cơ X (C,H,O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH4OH thu 
được 43,2 gam bạc. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Xác định cơng thức cấu tạo của X. 
 A. CH3−CH2−CHO. B. CH2=CH−CH2−CHO. 
 C. HC≡C−CH2−CHO. D. HC≡C−CHO. 
170. Bổ túc phản ứng sau: 
FeO + H+ + SO42− → SO2↑ +  
 A. FeSO4 + H2O. B. Fe2(SO4)3 + H2O. 
 C. FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O. D. Fe3+ + H2O. 
171. Phản ứng giữa dung dịch Kali pemanganat trong mơi trường axit với ion iodua được biểu diễn bằng phương trình 
nào dưới đây? 
 A. 2MnO4− + 5I− +16H+ → 2Mn2+ + 8H2O + 5I2 
 B. MnO4− + 10I− +2H+ → Mn2+ + H2O + 5I2 + 11e 
C. 2MnO4− + 10I- +16H+ → 2Mn2+ + 8H2O + 5I2 
 D. MnO4− + 2I− +8H+ → Mn2+ + 4H2O + I2 
172. Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sơi: 
CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), 
CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5). 
 A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4). B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2). 
 C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2). D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2). 
173. Cĩ 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phép dùng một dung dịch một 
chất làm thuốc thử để nhận biết thì cĩ thể chọn 
 A. dd NaOH. B. dd H2SO4. C. dd Ba(OH)2. D. dd AgNO3. 
174. Hai chất A và B cùng cĩ CTPT C9H8O2, cùng là dẫn xuất của benzen, đều làm mất màu dung dịch nước Br2. A tác dụng 
với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, B tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra đều 
cĩ khối lượng phân tử lớn hơn M của CH3COONa. A và B tương ứng là 
 A. CH2=CH−COO−C6H5 ; HCOO−C6H4−CH=CH2. 
 B. C6H5−COO−CH=CH2 ; CH2=CH−COO−C6H5. 
 C. HCOO−CH=CH−C6H5 ; HCOO−C6H4−CH=CH2. 
 D. C6H5−COO−CH=CH2 ; HCOO−C6H4−CH = CH2. 
175. Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. ðốt cháy hỗn 
hợp X và cho sản phẩm (CO2, H2O)lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 
tăng nhiều hơn bình 1 nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y cịn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 
gam. Cơng thức phân tử của hai muối natri là 
 A. CH3COONa, C2H5COONa. B. C3H7COONa, C4H9COONa. 
 C. C2H5COONa, C3H7COONa. D. kết quả khác. 
176. Tế bào quang điện được chế tạo từ kim loại nào trong các kim loại sau: 
 A. Na. B. Ca. C. Cs. D. Li. 
177. Thủy phân este E cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vơ cơ lỗng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y(chỉ 
chứa nguyên tử C, H, O). Từ X cĩ thể diều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là 
 A. axit axetic. B. Rượu etylic. C. Etyl axetat. D. Axit fomic. 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
 20 BỘ ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC Mơn: hố học Năm học 2010-2011 
 Cách học tốt mơn Hố là phải làm nhiều , bên cạnh đĩ  ( hehe...☺ ) 
 Sytan1992@gmail.com Trang75/77-LTðH-2010 
Bài tập 
178. Cĩ 2 hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với 
Na, cả X, Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y cĩ thể là 
 A. C4H9OH và HCOOC2H5. B. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO. 
 C. OHC−COOH và C2H5COOH. D. OHC−COOH và HCOOC2H5. 
179. Chất nào khơng phản ứng được với Cu(OH)2: 
 A. CH3COOH. B. HOCH2CH2OH. 
 C. HOCH2CH2CH2OH. D. CH3CHO. 
180. Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: 
 1. C3H4O2 + NaOH → (A) + (B) 
 2. (A) + H2SO4 lỗng → (C) + (D) 
 3. (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag↓ +NH4NO3 
 4. (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag↓ +NH4NO3 
Các chất (B) và (C) theo thứ tự cĩ thể là 
 A. CH3CHO và HCOONa. B. CH3CHO và HCOOH. 
 C. HCHO và HCOOH. D. HCHO và CH3CHO. 
181. Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: 
CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O →  
 A. C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH. B. CH3CHO + MnO2 + KOH. 
 C. CH3COOK + MnO2 + KOH. D. C2H5OH + MnO2 + KOH. 
182. So sánh nhiệt độ sơi của các chất sau: Rượu etylic (1), etylclorua (2), etan(3), axit axetic (4) 
 A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (4) > (3) > (2) > (1). 
 C. (4) > (1) > (2) > (3). D. (1) > (2) > (3) > (4). 
183. Cho các dung dịch: 
 X1: dung dịch HCl, X2: dung dịch KNO3, 
 X3: dung dịch HCl + KNO3, X4: dung dịch Fe2(SO4)3. 
Dung dịch nào cĩ thể hịa tan được bột Cu? 
 A. X1, X4, X2. B. X3, X4. C. X1, X2, X3, X4. D. X3, X2. 
184. Crăckinh 5,8 gam C4H10 thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm H2 và 6 hiđrocacbon. ðốt cháy 1/2 hỗn hợp X thì lượng 
H2O thu được là 
 A. 13, 5 gam. B. 9 gam. C. 6,3 gam. D. 4,5 gam. 
185. Theo định nghĩa về axit-bazơ các nhĩm phần tử sau đây được xác định đúng: 
 A. Nhĩm phần tử NH4+, SO42−, NO3− cĩ tính axit. 
 B. Nhĩm phần tử HCO3−, S2−, Al3+ cĩ tính bazơ. 
 C. Nhĩm phần tử HCO3−, Cl−, K+ cĩ tính trung tính. 
 D. Nhĩm phần tử HCO3−, H2O, HS−, Al(OH)3 cĩ tính lưỡng tính. 
186. Người ta cĩ thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào dể nhận biết 3 khí : N2, SO2, CO2? 
 A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2. 
 B. Dùng dung dịch nước vơi trong sau đĩ dùng dung dịch KMnO4. 
 C. Dùng dung dịch Br2 sau đĩ dùng dung dịch NaHCO3. 
 D. Cả B và C. 
187. Cho Fe cĩ Z = 26. Hỏi Fe2+ cĩ cấu hình như thế nào? 
 A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p43s23p63d6. 
 C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. ðáp án khác. 
188. A là một este tạo bởi ankanol và một axit đơn chức, khơng no mạch hở chứa một liên kết đơi. Cơng thức phân tử 
tổng quát của A phải là 
 A. CxH2x-4O2 (x≥4). B. CxH2x-2O2 (x≥4). 
 C. CxH2xO2(x≥4). D. CxH2x-4O2 (x≥3). 
189. Hợp chất A đơn chức cĩ cơng thức phân tử là C4H8O2. Số đồng phân của A là 
 A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. 
190. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HCl 0,2 M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Cho 300 ml dung 
dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch C cĩ pH=1. Giá trị của V là 
 A. 0,24 lít. B. 0,08 lít. C. 0,16 lít. D. 0,32 lít. 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
 20 BỘ ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC Mơn: hố học Năm học 2010-2011 
 Cách học tốt mơn Hố là phải làm nhiều , bên cạnh đĩ  ( hehe...☺ ) 
 Sytan1992@gmail.com Trang76/77-LTðH-2010 
Bài tập 
191. ðốt cháy hồn tồn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. X phản ứng được với 
Na, khơng phản ứng với dung dịch NaOH. Tìm Cơng thức phân tử của X và cho biết tất cả các đồng phân cùng nhĩm 
chức và khác nhĩm chức của X ứng với cơng thức trên? 
 A. C3H8O, cĩ 4 đồng phân. 
 B. C4H10O và 6 đồng phân. 
 C. C2H4(OH)2, khơng cĩ đồng phân. 
 D. C4H10O cĩ 7 đồng phân. 
192. Hồn thành phương trình phản ứng hĩ học sau: 
SO2 + KMnO4 + H2O →  
Sản phẩm là 
 A. K2SO4, MnSO4. B. MnSO4, KHSO4. 
 C. MnSO4, KHSO4, H2SO4. D. MnSO4, K2SO4, H2SO4. 
193. Cho 1,365 gam một kim loại kiềm M tan hồn tồn vào nước thu được một dung dịch lớn hơn khối lượng nước ban đầu 
là 1,33 gam. Kim loại M đã dùng là 
 A. Na. B. K. C. Cs. D. Rb. 
194. Hịa tan hồn tồn 2,175 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy thốt ra 1,344 lít H2 (đktc). 
Khi cơ cạn dung dịch ta thu được bao nhiêu gam muối khan? 
 A. 6,555. B. 6,435. C. 4,305. D. 4,365. 
195. ðể trung hịa 200 ml dung dịch aminoaxit M 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%, cơ cạn dung dịch sau phản 
ứng được 16, 3 gam muối khan. M cĩ cơng thức cấu tạo là 
 A. H2N−CH2−COOH. B. H2N−CH(COOH)2. 
 C. H2N−CH2−CH(COOH)2. D. (H2N)2CH−COOH. 
196. Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl−). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà 
khơng đưa ion lạ vào dung dịch, ta cĩ thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các dung dịch sau: 
 A. Dung dịch KHCO3 vừa đủ. B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. 
 C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ. 
197. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong mơi trường kiềm được các sản phẩm trong đĩ cĩ hai chất cĩ khả 
năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo đúng là 
 A. HCOO−CH2−CHCl−CH3. B. CH3COO−CH2Cl. 
 C. C2H5COO−CHCl−CH3. D. HCOOCHCl−CH2−CH3. 
198. Trong quá trình điện phân, các ion âm di chuyển về 
 A. cực âm và bị điện cực khử. B. cực dương và bị điện cực khử. 
 C. cực dương và bị điện cực oxi hĩa. D. cực âm và bị điện cực oxi hĩa. 
199. Cho 2, 24 lít CO2 vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là 
 A. 0,003M. B. 0,0035M. C. 0,004M. D. 0,003M hoặc 0,004M.Cho hỗn hợp X gồm hai anđehit là đồng đẳng kế 
tiếp tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp hai ancol đơn chức. ðốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai ancol này thu 
được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Cơng thức của hai anđehit là 
 A. C2H3CHO, C3H5CHO. B. C2H5CHO, C3H7CHO. 
 C. C3H5CHO, C4H7CHO. D. CH3CHO, C2H5CHO. 
200. Etilen cĩ lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Cĩ thể loại bỏ tạp chất bằng cách nào dưới đây? 
 A. Dẫn hỗn hợp đi qua bình đựng dung dịch brom dư. 
 B. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch natri clorua dư. 
 C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch NaOH dư và bình đựng CaO. 
 D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch brom dư và bình đựng dung dịch H2SO4 đặc. 
201. Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam 
chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V cĩ giá trị là 
 A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 0,896 lít. 
ðÁP ÁN ðỀ 20: 
1. C 6. B 11. D 16. B 21. D 26. C 31. B 36. D 41. B 46. B 
2. C 7. B 12. C 17. B 22. A 27. C 32. A 37. B 42. D 47. D 
3. D 8. C 13. A 18. A 23. D 28. B 33. C 38. B 43. D 48. D 
4. B 9. C 14. B 19. D 24. C 29. D 34. B 39. B 44. B 49. C 
5. A 10. B 15. C 20. C 25. B 30. C 35. D 40. D 45. B 50. C 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
 20 BỘ ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC Mơn: hố học Năm học 2010-2011 
 Cách học tốt mơn Hố là phải làm nhiều , bên cạnh đĩ  ( hehe...☺ ) 
 Sytan1992@gmail.com Trang77/77-LTðH-2010 
Bài tập 
^^^Hết ^^^ 
www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com

Tài liệu đính kèm:

  • pdf20 bo de thi thu DH DH Duy Tan.pdf