15 Chuyên đề luyện thi đại học môn Toán

15 Chuyên đề luyện thi đại học môn Toán

Chuyên đề 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SO

& BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ

TÓM TẮT GIÁO KHOA

CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC CƠ BẢN

 

pdf 147 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "15 Chuyên đề luyện thi đại học môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15 Chuyên đề luyện 
thi đại học mơn Tốn 
 1
Chuyên đề 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 
 & BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 
 TÓM TẮT GIÁO KHOA 
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC CƠ BẢN 
1. + = + +2 2 2( ) 2a b a ab b abbaba 22)(22 −+=+ 
2. − = − +2 2 2( ) 2a b a ab b abbaba 22)(22 +−=+ 
3. − = + −2 2 ( )( )a b a b a b 
4. + = + + +3 3 2 2 3( ) 3 3a b a a b ab b )(33)(33 baabbaba +−+=+ 
5. − = − + −3 3 2 2 3( ) 3 3a b a a b ab b 
6. + = + − +3 3 2 2( )( )a b a b a ab b 
7. − = − + +3 3 2 2( )( )a b a b a ab b 
Áp dụng: 
 Biết Syx =+ và Pxy = . Hãy tính các biểu thức sau theo S và P 
 2) ya += 2xA 2y)-(xB =)b 3) yc += 3xC 4) yd += 4xD 
A. PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 
I. Giải và biện luận phương trình bậc nhất: 
 1. Dạng : ax + b = 0 (1) 
⎩⎨
⎧
số tham : ba,
số ẩn : x
 2. Giải và biện luận: 
 Ta có : (1) ⇔ ax = -b (2) 
 Biện luận: 
• Nếu a ≠ 0 thì (2) ⇔
a
bx −= 
• Nếu a = 0 thì (2) trở thành 0.x = -b 
 * Nếu b ≠ 0 thì phương trình (1) vô nghiệm 
 * Nếu b = 0 thì phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x 
 Tóm lại : 
• a ≠ 0 : phương trình (1) có nghiệm duy nhất 
a
bx −= 
• a = 0 và b ≠ 0 : phương trình (1) vô nghiệm 
• a = 0 và b = 0 : phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x 
 2
Áp dụng: 
Ví dụ : Giải và biện luận các phương trình sau: 
 1) 2 3 2x m mx+ = + 
 2) 2m x 2 x 2m+ = + 
 3) x m x 2
x 1 x 1
− −=+ − 
 4) 
2
2 3 2 1
1 11
x m m m
x xx
+ −= ++ −− 
3. Điều kiện về nghiệm số của phương trình: 
 Định lý: Xét phương trình ax + b = 0 (1) ta có: 
• (1) có nghiệm duy nhất ⇔ a ≠ 0 
• (1) vô nghiệm ⇔ ⎩⎨
⎧
≠
=
0
0
b
a
• (1) nghiệm đúng với mọi x ⇔ ⎩⎨
⎧
=
=
0
0
b
a
Áp dụng: 
Ví dụ : 
1) Với giá trị nào của a, b thì phương trình sau nghiệm đúng với mọi x 
 0)1( 24 =−++− bxaxa ( 1; 0a b= ± = ) 
 2) Cho phương trình (2 1) (3 )( 2) 2 2 0m x n x m n− + − − − + + = 
 Tìm m và n để phương trình nghiệm đúng với mọi x ( 1 ; 1
2
m n= − = ) 
 3) Cho phương trình: (2 1) 3 2 3m x m x m+ − + = + 
 Tìm m để phương trình cĩ nghiệm ( )0;3x∈ ( 1 2
2
m m ) 
 4) Cho phương trình: (3 2) 4 2 5m x m mx m− − = + − 
 Tìm m nguyên để phương trình cĩ nghiệm nguyên ( { }3; 13; 1;9m∈ − − − ) 
 5) Cho phương trình: 2 3mx x m
x x
− −= 
 Với giá trị nào của m thì phương trình cĩ nghiệm duy nhất ( 1 3
2
m< < ) 
6) Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm 
 2x m x 2m 34 x 1
x 1 x 1
+ − +− − =− − 
 7) Cho phương trình: 1 (2 3) (1 ) 3 0x m x m m x⎡ ⎤− − + + − − =⎣ ⎦ 
 Tìm m để phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt ( 52
2
m< < ) 
 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Thời gian 10 phút 
ĐỀ: 
Bài 1: Phương trình 3(m 4)x 1 2x 2(m 3)+ + = + − có nghiệm duy nhất với giá trị của m là: 
 (A) 4m
3
= (B) 3m
4
= − (C) 10m
3
≠ − (D) 4m
3
≠ 
Bài 2: Phương trình 2(m 2)(x 1) x 2− + = + vô nghiệm với giá trị của m là: 
 (A) m 0= (B) m 1= ± (C) m 2= ± (D) m 3= ± 
Bài 3: Phương trình 2(m 3m)x m 3 0+ + + = có tập nghiệm là R khi : 
 (A) m 0= (B) m 3= − (C) m 0;m 3= = − (D) Một đáp số khác 
Bài 4: Phương trình 2x m m
x 1
+ =− vô nghiệm với giá trị của m là: 
 (A) m 2= (B) m 2= − (C) m 2= ± (D) Không có m 
Bài 5: Phương trình mx m 1 m
x 2
− + + =− vô nghiệm với giá trị của m là: 
 (A) m 0= (B) m 1= (C) m 0;m 1= = (D) Một đáp số khác 
ĐÁP ÁN: 
Bài 1: Phương trình 3(m 4)x 1 2x 2(m 3)+ + = + − có nghiệm duy nhất với giá trị của m là: 
 (A) 4m
3
= (B) 3m
4
= − (C) 10m
3
≠ − (D) 4m
3
≠ 
Bài 2: Phương trình 2(m 2)(x 1) x 2− + = + vô nghiệm với giá trị của m là: 
 (A) m 0= (B) m 1= ± (C) m 2= ± (D) m 3= ± 
Bài 3: Phương trình 2(m 3m)x m 3 0+ + + = có tập nghiệm là R khi : 
 (A) m 0= (B) m 3= − (C) m 0;m 3= = − (D) Một đáp số khác 
Bài 4: Phương trình 2x m m
x 1
+ =− vô nghiệm với giá trị của m là: 
 (A) m 2= (B) m 2= − (C) m 2= ± (D) Không có m 
Bài 5: Phương trình mx m 1 m
x 2
− + + =− vô nghiệm với giá trị của m là: 
 (A) m 0= (B) m 1= (C) m 0;m 1= = (D) Một đáp số khác 
 4
II.Giải và biện luận phương trình bậc hai: 
1. Dạng: 2 0ax bx c+ + = (1) 
⎩⎨
⎧
số tham : c, ba,
số ẩn : x
 2. Giải và biện luận phương trình : 
 Xét hai trường hợp 
 Trường hợp 1: Nếu a 0= thì (1) là phương trình bậc nhất : bx + c = 0 
• b ≠ 0 : phương trình (1) có nghiệm duy nhất 
b
cx −= 
• b = 0 và c ≠ 0 : phương trình (1) vô nghiệm 
• b = 0 và c = 0 : phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x 
Trường hợp 2: Nếu a≠ 0 thì (1) là phương trình bậc hai có 
 Biệt số 2 4b acΔ = − ( hoặc ' 2 '' với b
2
bb acΔ = − = ) 
Biện luận: 
) Nếu 0Δ < thì pt (1) vô nghiệm 
) Nếu 0Δ = thì pt (1) có nghiệm số kép 1 2 2
bx x
a
= = − ( 
'
1 2
bx x
a
= = − ) 
) Nếu 0Δ > thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt 1,2 2
bx
a
− ± Δ= ( 
' '
1,2
bx
a
− ± Δ= ) 
Áp dụng: 
Ví dụ 1: 
Giải các phương trình sau: 
1) 5 12 
12 8
x x
x
− =− 
2) 
2
2
2 3 3
( 1)
x x
x
+ − = −− 
Ví dụ 2: 
1) Giải và biện luận phương trình : 2)1(22 −−=− xmxx 
2) Giải và biện luận phương trình : 2( 1) (2 3) 1 0m x m x m− + − + + = 
 5
3. Điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai: 
 Định lý : Xét phương trình : 2 0ax bx c+ + = (1) 
) Pt (1) vô nghiệm ⇔ 
⎪⎩
⎪⎨
⎧
≠
=
=
0
0
0
c
b
a
 hoặc ⎩⎨
⎧
<Δ
≠
0
0a
) Pt (1) có nghiệm kép ⇔ ⎩⎨
⎧
=Δ
≠
0
0a
) Pt (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ⎩⎨
⎧
>Δ
≠
0
0a
) Pt (1) có hai nghiệm ⇔ ⎩⎨
⎧
≥Δ
≠
0
0a
) Pt (1) nghiệm đúng với mọi x ⇔ 
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
=
=
0
0
0
c
b
a
 Đặc biệt 
 Nếu pt(1) có hệ số a,c thoả a.c < 0 thì pt(1) luôn có hai nghiệm phân biệt. 
Áp dụng: 
Ví dụ 1: 
Với giá trị nào của m thì phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: 
 xm
x
xx −=−
+−
1
12 2 
Ví dụ 2: 
1) Với giá trị nào của m thì phương trình sau có ba nghiệm phân biệt: 
 0)22)(1( 2 =++++ mmxxx 
2) Với giá trị nào của m thì phương trình sau có ba nghiệm phân biệt: 
 2( 1)( 4 ) 0x mx x m− − + = 
4. Định lý VIÉT đối với phương trình bậc hai: 
 ) Định lý thuận: Nếu phương trình bậc hai : 2 0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) có hai nghiệm x1, x2 thì 
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
==
−=+=
a
cxxP
a
bxxS
21
21
.
) Định lý đảo : Nếu có hai số ,α β mà + = Sα β và . P=α β )4( 2 PS ≥ thì ,α β là nghiệm của 
 phương trình 
 x2 - Sx + P = 0 
 6
) Ý nghĩa của định lý VIÉT: 
Cho phép tính giá trị các biểu thức đối xứng của các nghiệm ( tức là biểu thức chứa x1, x2 và 
không thay đổi giá trị khi ta thay đổi vai trò x1,x2 cho nhau .Ví dụ: 2
2
2
121
2
2
2
1 11
xxxx
xxA +++= ) mà 
không cần giải pt tìm x1, x2 , tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng . 
Chú ý: 
) Nếu pt (1) có các hệ số thoả mãn a+b+c=0 thì pt (1) có hai nghiệm là 1 21 và x cx a= = 
) Nếu pt (1) có các hệ số thoả mãn a-b+c=0 thì pt (1) có hai nghiệm là 1 21 và x cx a= − = − 
Áp dụng: 
Ví dụ 1 : Cho phương trình: 0122 =−+− mxx (1) 
 Với giá trị nào của m thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 422
2
1 =+ xx 
Ví dụ 2: Cho phương trình: 02322 =−+− mmxx (1) 
 Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 435 21 =+ xx 
Ví dụ 3: Cho phương trình: 2(3m 1)x 2(m 1)x m 2 0− + + − + = (1) 
 Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 1 2x x 2− = 
5. Dấu nghiệm số của phương trình bậc hai: 
 Dựa vào định lý Viét ta có thể suy ra định lý sau: 
 Định lý: Xét phương trình bậc hai : 2 0ax bx c+ + = (1) ( 0a ≠ ) 
) Pt (1) có hai nghiệm dương phân biệt 
> 0
 P > 0
S > 0
Δ⎧⎪⇔ ⎨⎪⎩
) Pt (1) có hai nghiệm âm phân biệt 
> 0
 P > 0
S < 0
Δ⎧⎪⇔ ⎨⎪⎩
) Pt (1) có hai nghiệm trái dấu P < 0⇔ 
Áp dụng: 
Ví dụ : 
1) Với giá trị nào của m thì phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt: 
 02 =++ mxmx 
 2) Cho phương trình: 2( 2)( 2 3 2) 0x x mx m− − + − = 
 Tìm m để phương trình cĩ ba nghiệm phân biệt 
 7
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Thời gian 10 phút 
ĐỀ SỐ 1: 
Bài 1: Phương trình 2(m 1)x 2mx m 0− + + = có hai nghiệm phân biệt khi : 
 (A) m 0> (B) m 0≥ (C) m 0 và m 1> ≠ (D) m 0 và m 1≥ ≠ 
Bài 2: Phương trình : 2mx 2(m 3)x m 5 0+ − + − = vô nghiệm khi : 
 (A) m 9> (B) m 9≥ (C) m 9< (D) m 9 và m 0< ≠ 
Bài 3: Cho phương trình bậc hai: 2 2x 2(m 2)x m 12 0− + + + = . Giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để 
 phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 
 (A) m 1= (B) m 2= (C) m 3= (D) m 4= 
Bài 4: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 2x 3x 10 0+ − = . Giá trị của tổng 
1 2
1 1
x x
+ là 
(A) 3
10
 (B) 3
10
− (C) 10
3
 (D) 10
3
− 
Bài 5: Phương trình: 2x mx m 1 0− + − = có hai nghiệm dương phân biệt khi 
(A) m 1> (B) m 1≥ (C) m 1 và m 2> ≠ (D) m 1 và m 2≥ ≠ 
ĐÁP ÁN: 
Bài 1: Phương trình 2(m 1)x 2mx m 0− + + = có hai nghiệm phân biệt khi : 
 (A) m 0> (B) m 0≥ (C) m 0 và m 1> ≠ (D) m 0 và m 1≥ ≠ 
Bài 2: Phương trình : 2mx 2(m 3)x m 5 0+ − + − = vô nghiệm khi : 
 (A) m 9> (B) m 9≥ (C) m 9< (D) m 9 và m 0< ≠ 
Bài 3: Cho phương trình bậc hai: 2 2x 2(m 2)x m 12 0− + + + = . Giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để 
 phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 
 (A) m 1= (B) m 2= (C) m 3= (D) m 4= 
Bài 4: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 2x 3x 10 0+ − = . Giá trị của tổng 
1 2
1 1
x x
+ là 
(A) 3
10
 (B) 3
10
− (C) 10
3
 (D) 10
3
− 
Bài 5: Phương trình: 2x mx m 1 0− + − = có hai nghiệm dương phân biệt khi 
(A) m 1> (B) m 1≥ (C) m 1 và m 2> ≠ (D) m 1 và m 2≥ ≠ 
 8
II. Phương trình trùng phươngï: 
1.Dạng : 4 2 0 ( a 0 )ax bx c+ + = ≠ (1) 
2.Cách giải: 
 ) Đặt ẩn phụ : t = x2 ( 0≥t ). Ta được phương trình: 02 =++ cbtat (2) 
 Giải pt (2) tìm t. Thay t tìm được vào t = x2 để tìm x 
 Tùy theo số nghiệm của phương trình (2) mà ta suy ra được số nghiệm 
 của phương trình (1) 
Áp dụng: 
Ví du 1ï: 
Giải phương trình : 
2
3 89x 2532x
2x
−= với x 0;x 1> ≠ 
Ví dụ 2: 
1) Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: 
a) mxx =−− 32 24 
b) 4 2( 2) 4 1 0x m x m− + + + = 
2) Cho phương trình: 4 2( 2) 4 1 0x m x m− + + + = 
 Tìm m để phương trình cĩ bốn nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng 
III . Phương trình bậc ba: 
 1. Dạng: 3 2 0ax bx cx d+ + + = (1) ( 0a ≠ ) 
 2 .Cách giải: Áp dụng khi biết được một nghiệm của phương trình (1) 
)Bước 1: Nhẩm một nghiệm của phương trình (1). Giả sử nghiệm là x = x0 
)Bước 2: Sử dụng phép CHIA ĐA THỨC hoặc sơ đồ HOÓCNE để phân tích vế trái thành nhân 
 tử và đưa pt (1) về dạng tích số : 
 (1) ⇔ (x-x0)(Ax2+Bx+C) = 0 
 0
2
0 (2)
x x
Ax Bx C
=⎡⇔ ⎢ + + =⎣
)Bước 3: Giải phương trình (2) tìm các nghiệm còn lại ( nếu có). 
Bổ sung kiến thức: 
 Đ ... sin( ) sin .cos sin .cos
tg +tgtg( + ) = 
1 .
tg tgtg( ) = 
1 .
tg tg
tg tg
α β α β α β
α β α β α β
α β α β β α
α β α β β α
α βα β α β
α βα β α β
+ = −
− = +
+ = +
− = −
−
−− +
 Ví dụ: Chứng minh rằng: 
πα α α
πα α α
+ = −
− = +
1.cos sin 2 cos( )
4
2.cos sin 2 cos( )
4
 3. Công thức nhân đôi: 
α α α
α
α
α α
α α α
αα α
= −
= −
= −
= −
=
= −
2 2
2
2
4 4
2
cos2 cos sin
 2 cos 1
 1 2sin
 cos sin
sin 2 2sin .cos
22 
1
tgtg
tg
2
2cos1cos2 αα += 
2
2cos1sin 2 αα −= 
ααα 2sin
2
1cossin = 
 38
 4 Công thức nhân ba: 
3
3
cos3 4cos 3cos
sin 3 3sin 4sin
α α α
α α α
= −
= − 
 5. Công thức hạ bậc: 
 α
αααααα
2cos1
2cos1;
2
2cos1sin;
2
2cos1cos 222 +
−=−=+= tg 
 6.Công thức tính sin ,cos ,tgα α α theo 
2
t tgα= 
2
2 2 2
2 1 2sin ; cos ; 
1 1 1
t t ttg
t t t
α α α−= = =+ + − 
 7. Công thức biến đổi tích thành tổng : 
[ ]
[ ]
[ ]
1cos .cos cos( ) cos( )
2
1sin .sin cos( ) cos( )
2
1sin .cos sin( ) sin( )
2
α β α β α β
α β α β α β
α β α β α β
= + + −
= − − +
= + + −
 Ví dụ: 
 1. Biến đổi thành tổng biểu thức: xxA 3cos.5cos= 
 2. Tính giá trị của biểu thức: 
12
7sin
12
5cos ππ=B 
 8. Công thức biến đổi tổng thành tích : 
cos cos 2 cos .cos
2 2
cos cos 2sin .sin
2 2
sin sin 2sin .cos
2 2
sin sin 2 cos .sin
2 2
sin( )
cos cos
sin( )
cos cos
tg tg
tg tg
α β α βα β
α β α βα β
α β α βα β
α β α βα β
α βα β α β
α βα β α β
+ −+ =
+ −− = −
+ −+ =
+ −− =
++ =
−− =
4
cos33coscos3 ααα += 
4
3sinsin3sin 3 ααα −= 
 39
 Ví dụ: Biến đổi thành tích biểu thức: 3xsin 2x sinsin ++= xA 
 9. Các công thức thường dùng khác: 
cos sin 2 cos( ) 2 sin( )
4 4
cos sin 2 cos( ) 2 sin( )
4 4
π πα α α α
π πα α α α
+ = − = +
− = + = − −
8
4cos35sincos
4
4cos3sincos
66
44
ααα
ααα
+=+
+=+
B. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
Các bước giải một phương trình lượng giác 
Bước 1: Tìm điều kiện (nếu có) của ẩn số để hai vế của pt có nghĩa 
Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi pt đến một pt đã biết cách giải 
Bước 3: Giải pt và chọn nghiệm phù hợp ( nếu có) 
Bước 4: Kết luận 
I. Định lý cơ bản: ( Quan trọng ) 
u = v+k2
sinu=sinv 
u = -v+k2
u = v+k2
cosu=cosv 
u = -v+k2
tgu=tgv u = v+k (u;v )
2
cotgu=cotgv u = v+k (u;v k )
k
π
π π
π
π
ππ π
π π
⎡⇔ ⎢⎣
⎡⇔ ⎢⎣
⇔ ≠ +
⇔ ≠
 ( u; v là các biểu thức chứa ẩn và Zk ∈ ) 
Ví dụ : Giải phương trình: 
 1. sin3 sin( 2 )
4
x xπ= − 2. 
4
3cos)
4
cos( ππ =−x 
 3. xx 2sin3cos = 4. 4 4 1sin cos (3 cos6 )
4
x x x+ = − 
II. Các phương trình lượng giác cơ bản: 
1. Dạng 1: sinx = m ; cosx = m ; tgx = m ; cotgx = m ( Rm∈∀ ) 
 * Gpt : sinx = m (1) 
• Nếu 1m > thì pt(1) vô nghiệm 
• Nếu 1m ≤ thì ta đặt m = sinα và ta có 
x = +k2
(1) sinx=sin 
x = ( - )+k2
α πα π α π
⎡⇔ ⇔ ⎢⎣ 
 * Gpt : cosx = m (2) 
 40
• Nếu 1m > thì pt(2) vô nghiệm 
• Nếu 1m ≤ thì ta đặt m = cos β và ta có 
x = +k2
(2) cosx=cos 
x = +k2
β πβ β π
⎡⇔ ⇔ ⎢ −⎣ 
* Gpt: tgx = m (3) ( pt luôn có nghiệm Rm∈∀ ) 
• Đặt m = tgγ thì 
 (3) tgx = tg x = +kγ γ π⇔ ⇔ 
* Gpt: cotgx = m (4) ( pt luôn có nghiệm Rm∈∀ ) 
• Đặt m = cotgδ thì 
 (4) cotgx = cotg x = +kδ δ π⇔ ⇔ 
Các trường hợp đặc biệt: 
sin 1 x = 2
2
sinx = 0 x = k
sin 1 x = 2
2
cos 1 x = 2
cosx = 0 x = + k
2
cos 1 x = 2
x k
x k
x k
x k
π π
π
π π
π π
π π
π
= − ⇔ − +
⇔
= ⇔ +
= − ⇔ +
⇔
= ⇔
 Ví dụ: 
 1) Giải các phương trình : 
 a) = 1sin 2
2
x b) 2cos( )
4 2
x π− = − 
 c) 03)
6
2sin(2 =+− πx d) 03)
3
cos(2 =−+ πx 
 e) 12cos2sin =+ xx f) xxx 2cossincos 44 =+ 
 2) Giải các phương trình: 
 a) 4 41 cos sin 2 cos2x x x+ − = c) 024sin)cos(sin4 44 =−++ xxx 
 b) 6 6sin cos cos4x x x+ = d) 3 3 1sin .cos cos .sin
4
x x x x− = 
 e) 4)
2
.1(sincot =++ xtgtgxxgx 
 41
2. Dạng 2: 
2
2
2
2
sin sin 0
cos cos 0
0
cot cot 0
a x b x c
a x b x c
atg x btgx c
a g x b gx c
+ + =
+ + =
+ + =
+ + =
 ( 0a ≠ ) 
 Cách giải: 
 Đặt ẩn phụ : t = sinx ( t = cosx; t = tgx; t = cotgx) 
 Ta được phương trình : 2 0at bt c+ + = (1) 
 Giải phương trình (1) tìm t, rồi suy ra x 
 Chú ý : Phải đặt điều kiện thích hợp cho ẩn phụ (nếu có) 
 Ví dụ : 
 a) 22 cos 5sin 4 0x x+ − = b) 5cos2 4 cos 0
2
x x− + = 
 c) 22sin 4 5cosx x= + d) 2 cos cos2 1 cos2 cos3x x x x= + + 
 e) 4 4 1sin cos sin 2
2
x x x+ = − f) 0)2
2
cos()cos(sin2 44 =−−+ xxx π 
 g) 4 4sin cos 1 2sin
2 2
x x x+ = − h) 0cos.sincossin 44 =++ xxxx 
 k) 0
sin22
cos.sin)sin(cos2 66 =−
−+
x
xxxx l) 32cos)
2sin21
3sin3cos(sin5 +=+
++ x
x
xxx 
3. Dạng 3: 
 cos sin (1) ( a;b 0)a x b x c+ = ≠ 
 Cách giải: 
• Chia hai vế của phương trình cho 2 2a b+ thì pt 
2 2 2 2 2 2
(1) cos sina b cx x
a b a b a b
⇔ + =
+ + +
 (2) 
• Đặt 
2 2 2 2
bcos và sin
a
a
a b b
α α= =
+ +
 với [ )0;2α π∈ thì : 
2 2
2 2
c(2) cosx.cos + sinx.sin = 
a
c cos(x- ) = (3)
a
b
b
α α
α
⇔
+
⇔
+
 Pt (3) có dạng 1. Giải pt (3) tìm x. 
 42
 Chú ý : 
 2 2 2Pt acosx + bsinx = c có nghiệm a b c⇔ + ≥ 
 Ví dụ : Giải các phương trình : 
 a) + = −cos 3 sin 1x x b) 2sin3cos =+ xx 
 c) 4 44(sin cos ) 3 sin 4 2x x x+ + = d) 
x
tgx
cos
13 =− 
 e) 3
1sincos2
2sincos
2 =−−
−
xx
xx 
d. Dạng 4: 
 2 2sin sin .cos cos 0 (a;c 0)a x b x x c x+ + = ≠ (1) 
Cách giải 1: 
 Aùp dụng công thức hạ bậc : 2 21 cos2 1 cos2sin và cos
2 2
x xx x− += = 
 và công thức nhân đôi : 1sin .cos sin 2
2
x x x= thay vào (1) ta sẽ biến đổi pt (1) về dạng 3 
Cách giải 2: ( Quy về pt theo tang hoặc cotang ) 
 Chia hai vế của pt (1) cho 2cos x ta được pt: 
 2 0atg x btgx c+ + = 
 Đây là pt dạng 2 đã biết cách giải 
 Chú ý: Trước khi chia phải kiểm tra xem x k
2
π= + π có phải là nghiệm của (1) không? 
Ví dụ : Giải phương trình: 
 031coscos.sin)31(sin3 22 =−+−−+ xxxx 
d. Dạng 5: 
 (cos sin ) sin .cos 0a x x b x x c+ + + = (1) 
Cách giải : 
• Đặt cos sin 2 cos( ) với - 2 2
4
t x x x tπ= + = − ≤ ≤ 
 Do 
2
2 t 1(cos sin ) 1 2sin .cos sinx.cosx=
2
x x x x −+ = + ⇒ 
• Thay vào (1) ta được phương trình : 
2 1 0
2
tat b c−+ + = (2) 
 43
• Giải (2) tìm t . Chọn t thỏa điều kiện rồi giải pt: 2 cos( )
4
x tπ− = tìm x. 
 Ví dụ : Giải phương trình : 
 sin 2 2 2(sin cos ) 5 0x x x− + − = 
Chú ý : Ta giải tương tự cho pt có dạng : (cos sin ) sin .cos 0a x x b x x c− + + = 
 Ví dụ : Giải phương trình : 
 sin 2 4(cos sin ) 4x x x+ − = 
4. Các phương pháp giải phương trình lượng giác thường sử dụng : 
a. Phương pháp 1: Biến đổi pt đã cho về một trong các dạng pt lượng giác cơ bản đã biết 
 Ví dụ: Giải phương trình: 
 0
2
32sincossin 44 =−++ xxx 
b. Phương pháp 2: Biến đổi pt đã cho về dạng tích số 
 Cơ sở của phương pháp là dựa vào các định lý sau đây: 
A=0
. 0 
B=0
A B
⎡= ⇔ ⎢⎣ hoặc 
A=0
. . 0 B=0
C=0
A BC
⎡⎢= ⇔ ⎢⎢⎣
 Ví dụ : Giải các phương trình : 
 a. 2 2 2sin sin 2 sin 3 2x x x+ + = b. 2 2 2 2sin 3 cos 4 sin 5 cos 6x x x x− = − 
 c. 32sin cos2 cos 0x x x+ − = d. 03)
4
sin(2cos222sin =++++ πxxx 
c. Phương pháp 3: Biến đổi pt về dạng có thể đặt ẩn số phụ 
 Một số dấu hiệu nhận biết : 
* Phương trình chứa cùng một một hàm số lượng giác ( cùng cung khác lũy thừa) 
Ví dụ : Giải các phương trình : 
 a. 01cos2cos3cos =−−+ xxx 
 b. 01cos42coscos4 3 =+−− xxx 
 c. 12 cos2 8cos 7
cos
x x
x
− + = 
 d. 22cossin 24 =+ xx 
* Phương trình có chứa (cos sin ) và sinx.cosxx x± 
Ví dụ : Giải phương trình : a. + + =3 3 31 sin cos sin 2x
2
x x 
b. 1)cos(sin2cossin 33 −+=+ xxxx 
 44
BÀI TẬP RÈN LUYỆN 
DẠNG 1: Giải phương trình lượng giác 
Sử dụng 1 trong 3 phương pháp sau 
• Biến đổi phương trình về dạng phương trình lượng giác cơ bản 
• Biến đổi phương trình về dạng phương trình tích số 
• Biến đổi phương trình về dạng có thể đặt ẩn số phụ chuyển về phương trình đại số 
Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau 
 1) 03)
4
sin(2cos222sin =++++ πxxx 2) 07cos2sin
2
5cos
2
sin
2
3cos
2
7sin =++ xxxxxx 
 3) 
6
cos.3)
2
3(cos)
2
2(cos)
2
(cos 222 ππππ =−++++ xxx 
 4) 
)
4
(sin2
2sin1
2sin
2
sin
2
cos
2
44
π+
+=
−
x
x
x
xx
 5) xxxx 2sin3cos8sin7cos −=+ 
 6) 12sincossin2 +=+ xxx 
Bài 2 : Giải các phương trình lượng giác sau 
 1. 32sin cos2 cos 0x x x+ + = 8. 2 2 2sin ( ). cos 0
2 4 2
x xtg xπ− − = 
 2. 2 2 7sin .cos4 sin 2 4sin ( )
4 2 2
xx x x π− = − − 9. 
2cos (cos 1) 2(1 sin )
sin cos
x x x
x x
− = ++ 
 3. 9sin 6 cos 3sin 2 cos2 8x x x x+ − + = 10. 12 cos .sin3
3
tg x tgx x x− = 
 4. 
4 4sin cos 1 1cot 2
5sin 2 2 8sin 2
x x g x
x x
+ = − 11. 12 cos2 8cos 7
cos
x x
x
− + = 
 5. 
2
4
4
(2 sin 2 )sin31
cos
x xtg x
x
−+ = 12. 2cos2 1cot 1 sin sin 2
1 2
xgx x x
tgx
− = + −+ 
 6. 3 ( 2sin ) 6 cos 0tgx tgx x x− + + = 13. 2cot 4sin 2
sin 2
gx tgx x
x
− + = 
 7. 2cos2 cos .(2 1) 2x x tg x+ − = 14. 2cos cos sin .(1 . )
2
xtgx x x x tgx tg+ − = + 
DẠNG 2: Phương trình lượng giác có chứa tham số 
Sử dụng phương pháp sau 
• Chọn ẩn phụ thích hợp và tìm điều kiện đúng cho ẩn phụ vừa chọn (tùy thuộc vào x) 
• Chuyển phương trình về phương trình đại số 
• Lập luận để chuyển bài toán đã cho theo ẩn phụ vừa chọn 
• Sử dụng phương pháp giải tích hoặc đại số để tìm tham số theo yêu cầu của đề bài 
Bài 1: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 
 02sin
4
12coscossin 244 =++−+ mxxxx 
Bài 2: Định m để phương trình : m
xx
gxtgxxx =++++++ )
cos
1
sin
1cot(
2
11cossin 
 45
 có nghiệm ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛∈
2
;0 πx 
Bài 3: Cho hàm số: 1)cos
cos
2()cos
cos
4(2 22 =−++ xxmxx 
 Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc ).
2
;0( π 
Bài 4: Cho phương trình : 01)cot(3
sin
3 2
2 =−+++ gxtgxmxtgx 
 Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm. 
Bài 5: Xác định m để phương trình : 
 4 42(sin x cos x) cos4x 2sin2x m 0+ + + − = 
 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [0; ]
2
π
Bài 6: Cho phương trình : mxxx =−− )sin(cos42sin (1) 
 Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm. 
Bài 7: Tìm m để phương trình : 4 4 6 6 24(sin x cos x) 4(sin x cos x) sin 4x m+ − + − = có nghiệm. 
Bài 8: Cho phương trình cos4 6sin cos 0x x x m+ − = 
 Định m để phương trình có nghiệm 0;
4
x π⎡ ⎤∈⎢ ⎥⎣ ⎦ . 
Bài 9: Tìm m để phương trình : 0)cos)(sincos.(sin2cos2 =+−+ xxmxxx 
 có nghiệm trên đoạn ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
2
;0 π 
Bài 10: Cho phương trình: mtgx
xx
xx =−
+
22
66
sincos
sincos 
 Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm 
Bài 11: Cho phương trình: mxx =−+ 44 )1(sinsin 
 Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm 
Bài 12: Tìm m để phương trình : 22 2sin 2x m(1 cosx)+ = + có nghiệm x [ ; ]
2 2
π π∈ − 
--------------------------Hết-------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf15 CHUYÊN ĐỀ TOÁN - ÔN LUYỆN 12 & ĐH 2013.pdf